• Không có kết quả nào được tìm thấy

Kết quả khảo sát các đối tượng điều tra về quản lý thuế GTGT các đối tượng

Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THUẾ GTGT ĐỐI VỚI CÁC DOANH

2.4. Kết quả khảo sát các đối tượng điều tra về quản lý thuế GTGT các đối tượng

2.4.1. Cách thức xây dựng thiết kế bảng hỏi điều tra

Thông tin sốliệu điều tra được thu thập thông qua bảng hỏi được thiết kế sẵn bao gồm 2 phần: phần A là thông tin chung về mẫu điều tra; phần B là nội dung điều tra khảo sát (Hệ thống các tiêu chí, các chỉ tiêu cần khảo sát phù hợp với mục tiêu nghiên cứu).

Phần A tác giảxây dựng phần thông tin chung về đối tượng khảo sát dựa trên đặc tính, ngành nghề của các DNNQD thường xuyên có hoạt động kê khai và nộp thuếGTGT tại cục thuếQuảng Bình.

Phần B là hệ thống các tiêu chí, các nhân tố ảnh hưởng đến công tác thu, nộp thuếGTGT của các DNNQD khi các DN này tiến hành kê khai và nộp thuế GTGT tại cục thuếQuảng Bình.

Trường Đại học Kinh tế Huế

2.4.2. Thông tin chung về đối tượng khảo sát

Đối tượng khảo sát chủ yếu là các DNNQD thường xuyên có các hoạt động kê khai nộp thuế GTGT tại cục thuế.

Tác giả đã tiếnhành thu thập và xử lý được 150 phiếu khảo sát. Dữ liệu được tiến hành xử lý trên SPSS.

Thông tin chung về đối tượng khảo sát

Bảng 2.10: Thông tin chung về đối tượng khảo sát tại cục thuế Quảng Bình

STT Tiêu chí Sốquan sát %

I Loại hình doanh nghiệp 150 100

1 Doanh nghiệp tư nhân 51 34

2 Công ty trong nước 92 61,3

3 Công ty có vốn đầu tư nước ngoài 7 4,7

II Thời gian hoạt động 150 100

1 Dưới 10 năm 25 16,7

2 Từ10– dưới 15 năm 65 43,3

3 Trên 15 năm 60 40

III Loại hình kinh doanh 150 100

1 Sản xuất 43 28,7

2 Xây dựng 25 16,7

3 Thương mại 35 23,3

4 Dịch vụ 35 23,3

5 Vận Tải 12 8

(Nguồn: Từnội dung xửlý phiếu khảo sát) Từkết quảxửlý trên ta nhận thấy rằng, loại hình các DNNQD thường xuyên nộp thuếGTGT tại cục thuếTỉnh Quảng Bình chủyếu là các doanh nghiệp tư nhân và các hình thức công ty trong nước ( chiếm đến hơn 90 %). Công ty có vốn đầu tư nước ngoài chiếm tỷtrọng không cao (4,7 %) điều này chứng tỏrằng tỉnh Quảng Bình chưa có thu hút được việc các doanh nghiệp nước ngoài vào đầu tư, do đó việc mất đi các

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trong 160 DNNQD khảo sát, tất cả đều hoạt động trong các lĩnh vực như sản xuất, xây dựng, thương mại, dịch vụ, vận tải. Trong đó chiểm tỷ trong lớn nhât là các doanh nghiệp thuộc ngành SXKD, thương mại và dịch vụ. Điều này không khó để giả thích, bởi vì các doanh nghiệp thuộc các hình thức này có một khối lượng hóa đơn GTGT hằng ngày ở cả đầu vào và đầu ra khá lớn, do đó các đối tượng thuộc các hình thức danh nghiệp này thường xuyên có công tác tính và nộp thuế GTGT đối với cục thuếQuảng Bình.

Ngoài ra, có trên 80 % các DNNQD trong khảo sát, đã thực hiện công tác kê khai và nộp thuếtại cục thuếQuảng Bình trên 10 năm. Do đó các doanh nghiệp này có kinh nghiệm lâu năm trong công tác kê khai và nộp thuếGTGT.

Từ những nhận định trên, ta nhận thấy rằng đối tượng khảo sát là hoàn toàn phù hợp cho những đánh giá vềsau.

2.4.3.Kết quả xử lý điều tra của các đối tượng khảo sát

Bảng 2.11: Kết quả đánh giá về công tác quản lý thuế GTGT đối với DNNQD tại cục thuế Quảng Bình

Ý KIẾN Giá trtrung bình

Hệthống hồ sơ, chứng từnộp thuếrõ ràng 3,58

Thời gian xửlý hồ sơ hợp lý, nhanh gọn 3,90

Công tác thanh tra, kiểm tra phản ánh đúng thực tế 3,84

Cán bộcục thuế có thái độniềm nở, ân cần 3,41

Chất lượng công tác kiểm tra đảm bảo 3,63

Công tác nộp thuế được thực hiện công khai, minh bạch 3,52

(Nguồn: Từnội dung xửlý phiếu khảo sát) Nhìn vào bảng kết quả xử lý giá trị trung bình (MEAN) trên ta nhận thấy rằng nếu so với mức 3,5 điểm thì hầu hết ý kiến điều có giá trị cao hơn. Duy chỉ có ý kiến “Cán bộ cục thuế có thái độ niềm nở, ân cần” chỉ đạt mức điểm 3,41 thấp hơn mức trung bình.

Điều này cho thấy rằng CBCC thuế vẫn chưa có thái độ cởi mở, họ vẫn còn hạch sách, nhũng nhiễu NNT. Trong thực tế số lượng cán bộ kiểm tra hồ sơ còn khá ít, mà số

Trường Đại học Kinh tế Huế

lượng doanh nghiệp đến kê khai nộp thuế là khá nhiều, nên đôi lúc CBCC thuế không thể xử lý cùng một luc nhiều hồ sơ cungc một lúc, do đó đôi lúc thái độ của CBCC thuếvẫn chưa cởi mở được.

Ngoài ra ởcác ý kiến còn lại tuy đều có mức điểm trung bình trên 3,5 là khá tốt. Tuy nhiên ta cũng nhận thấy rằng không có ý kiến nào có mức điểm từ4,0 trở lên. Điều này chứng tỏrằng tất cảcác ý kiến trên đều cần phải cải thiện hơn nữa và có thể đạt mức tốt hơn. Có như vậy thì công tác quản lý thuế GTGT đối với

DNNQD tại cục thuếtỉnh Quảng Bình mới có được kết quảmong muốn được.

Bảng 2.12: Kết quả đánh giá về mức độ ảnh hưởng của các nhân tố liên quan đến công tác quản lý thuế GTGT đối với DNNQD tại cục thuế Quảng Bình

Ý KIẾN Giá tr trung bình

Cán bộthuếcó kiến thức chuyên môn tốt 3,99

Tổchức bộmáy quản lý thu thuếtốt 3,83

Cơ sởvật chất và phần mềm kế toán đầy đủ điều kiện cho công

tác kiểm tra thuế 4,04

Các khoản thu thuế được thực hiện công khai 3,87

Hệthống pháp luật, chính sách vềthuế đầy đủ, rõ ràng, phù hợp 4,09 Sựphối hợp giữa các cơ quan ,ban ngành có liên quan đến công

tác thuế 4,14

(Nguồn: Từnội dung xửlý phiếu khảo sát) Nhìn vào kết quả bảng 2.12 ta nhận thấy rằng tất cả các nhân tố trên đều được đánh giá ở mức gần hoặc phần lớn hơn 4 điểm, điều này cho thấytất cả các nhân tố trên đều rất ảnh hưởng đến công tác quản lý thuế GTGT đối với DNNQD tại cục thuế tỉnh Quảng Bình

Trong đó các nhân tố có mức điểm khá cao như ‘Sự phối hợp giữa các cơ quan ,ban ngành có liên quan đến công tác thuế” đạt đến 4,14 điều này cho thấy sự phối hợp giữa cơ quan thuế, Ngân hàng, Hải Quan, KBNN là đặc biệt quan trọng.

Chỉ tiêu “Hệthống pháp luật, chính sách vềthuế đầy đủ, rõ ràng, phù hợp” và

Trường Đại học Kinh tế Huế

có mức điểm cũng khá cao ( lớn hơn 4 điểm) điều này cho thấy hệthống pháp luật chính sách vềthuếphải rõ ràng và nhất quán kết hợp với việc xây dựng cơ sởvật chất đặc biệt như xây dựng hệthống công nghệthông tin hỗtrợNNT là các vấn đề khá quan trọng và cần phải có những giải pháp triệt để hơn nữa.

2.5. Đánh giá chung công tác quản lý thuế GTGT các đối tượng DNNQD tại