• Không có kết quả nào được tìm thấy

Chương 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ THUẾ GIÁ TRỊ

2. Kiến nghị

2.1.Đối với Nhànước

Nhà nước cần xem xét sửa đổi, bổsung luật thuếGTGT và một số chính sách có liên quan khác nhằm tạo ra môi trường pháp lý đồng nhất, hướng DN tuân thủ nghiêm các quy định của pháp luật về hoạt động kinh doanh cũng như thực hiện đăng ký kê khai nộp thuế.

Đối với phương pháp tính thuếGTGT: cần hoàn thiện phương pháp tính thuế, tiền tới năm 2020 thực hiện một phương pháp tính khâu trừ phù hợp với thông lệ quốc tế. Đây là điều kiện tạo môi trường kinh doanh bình đẳng giữa các thành phần kinh tế.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Xây dựng hệ thống máy tính nối mạng giữa các cơ quan quản lý nhà nước, giữa các cơ quan thuế với DN để đối chiếu, kiểm tra hóa đơn, chứng từ nộp thuế cũng như kiểm tra, giám sát tình hình sản xuất, kinh doanh và sốliệu vềdoanh thu, chi phí của DN. Mặt khác, nhà nước cần quy định bắt buộc các DN phải ứng dụng công nghệ tin học vào việc khai thuế, quản lý sản xuất, kinh doanh, hoạch toán để tiến tới triển khai việc khai thuế điện từ100%

Chính sách thuếphải đảm bảo được sựcông bằng giữa các thành phần kinh tế để đảm bảo độ công bằng, hợp lí khuyến khích mọi thành phần kinh tế cạnh tranh đểphát triển.

Về công tác kê khai thuế, nộp thuế; quy định công khai các thủ tục về hành chính, quy trình nghiệp vụ quản lý tại trụsở cơ quan thuếcác cấp, tăng cường nhân lực, trang thiết bị, dịch vụtại bộphận "một cửa" đảm bảo phục vụtốt cho NNT; tiến hành sửa đổi các luật và chính sách thuế để đảm bảo đơn giản, minh bạch, rõ ràng, dễhiểu, dễthực hiện tạo thuận lợi NNT tựnguyện tuân thủpháp luật; mởrộng hình thức nộp thuế qua hệ thống ngân hàng thương mại, qua thẻ ATM,.... để rút ngắn thời gian làm việc và tiện lợi cho NNT.

Về công tác thanh tra, kiểm tra NNT: xây dựng hoàn thiện quy chế, quy trình và mô hình nghiệp vụ để vận hành hoạt động thanh tra, kiểm tra toàn ngành thuế theo cơ chếvà kỹthuật quản lý rủi ro; hoàn thiện hệthống tiêu thức phân tích rủi ro, phương pháp và kỹ thuật lựa chọn trường hợp thanh tra, kiểm tra NNT; xây dựng tài liệu hướng dẫn kỹ năng thanh tra, kiểm tra, kỹthuật thanh tra, kiểm tra theo từng lĩnh vực, ngành nghề, sắc thuế; xây dựng cụthể cơ chếphối hợp với các ngành, đơn vị có liên quan trong công tác thanh tra, kiểm tra thuế trong việc chia sẽ các thông tin, tình hình về sản xuất kinh doanh, tình hình xuất nhập khẩu hàng hóa,... phục vụcho công tác thanh tra, kiểm tra NNT.

Về công tác nợ và quản lý nợ thuế: xây dựng và hoàn thiện hệ thống tiêu chí đánh giá rủi ro phục vụ công tác thu nợ và cưỡng chế nợ thuế; xây dựng và triển khai thống nhất quy trình quản lý nợ thuế cho tất cả các ĐTNT trong phạm vi cả nước ở tất cả các cấp, ban hành sổ tay nghiệp vụ hướng dẫn công tác quản lý thuế

Trường Đại học Kinh tế Huế

trên toàn quốc; ban hành các quy chế phối hợp giữa các bộ phận công tác quản lý nợvà bổ sung quy định vềthủtục, trách nhiệm của cơ quan thuế trong việc đôn đốc thu nợ thuế; đồng thời phối hợp với các ngành thuế, hải quan, kho bạc nhà nước và tăng cường trao đổi thông tin phối hợp với Bộ tài chính, Bộ công an, Tòa án trong việc thực hiện cưỡng chếnợthuế.

Tiến hành sửa đổi, bổsung luật DNNQDtheo hướng thông thoáng nhưng chặt chẽ; theo đó cần quy định về người đại diện theo pháp luật của DN, điều kiện của người điều hành DN; đặc biệt là phải có quy định về cơ chế kiểm tra soát số vốn pháp định của DN sau khi được cấp phép kinh doanh; nâng cao mối quan hệ phối hợp giữa các cơ quan thuếvà Sở kếhoạch đầu tư trong việc cấp đăng ký kinh doanh và cấp mã sốthuế, cập nhật thông tin vềhoạt động của DN nhằm phục vụ cho công tác hậu kiểm tra của DN. Việc sửa đổi như trên sẽ tạo điều kiện để cơ quan cung cấp đăng kí kinh doanh và cơ quan thuế có thể nắm được mọi diễn biến thường xuyên vềtình hình tồn tại và hoạt động của DN, kịp thời sửlý DN vi phạm.

Cần sửa đổi, bổ sung quy định trong luật kế toán như quy định về sự phối hợp giữa cơ quan thuế với cơ quan tài chính trong việc kiểm tra hoạt động hành nghề kế toán của các tổ chức, cá nhân làm dịch vụ kế toán, xây dụng mức sử phạt hành chính nghiêm đối với các tổchức, cá nhân hành nghề kếtoán vi phạm.

Để tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình thanh tra, kiểm tra và xửlý vi phạm của cơ quan thuế đối với DN, đề nghị bổ sung thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực kế toán đối với cơ quan thuế nhằm nâng cao chất lượng công tác kế toán đối với DN.

2.2.Đối với Bộ Tài chính

Trình Quốc hội bổ sung, sửa đổi những bất hợp lý trong các luật thuế nhằm phù hợp hơn với thực tếhiện nay.

Cần xây dựng một chính sách thuế đơn giản, dễhiểu, dễáp dụng, các chính sách thuếcần có tínhổn định lâu dài và phù hợp với sựphát triển của kinh tếxã hội.

Tiến dần đến việc áp dụng thống nhất một mức thuế suất cho tất cả các hàng

Trường Đại học Kinh tế Huế

2.3.Đối với chính quyền địa phương

Tạo môi trường đầu tư thông thoáng, ưu đãi, hỗ trợ DN trong việc thuê đất, mặt bằng để phục vụ SXKD, cung cấp đầy đủ kịp thời cho DN để DN nắm bắt thị trường nhằm xây dựng định hướng SXKD.

Thành lập các trung tâm hỗ trợ DN vừa và nhỏ nhằm mục đích nắm bắt và tháo gỡkhó khăn, hướng dẫn và trợgiúp DN xây dựng định hướng SXKD.

Tập trung công tác khuyên khích phát triển SXKD, tạo môi trường kinh doanh ổn định, thu hút đầu tư. Chỉ đạo và hỗtrợ cho các DN ngoài quốc doanh thông qua các chính sách vềtín dụng, ưu đãiđầu tư.

Chỉ đạo các ban ngành có liên quan như sở Kếhoạch đầu tư, Cục thống kê, sở Công thương.. phối hợp chặt chẽvới cơ quan thuếtrong việc xây dựng kếhoạch thu thuế, quản lý thuếvà xửlý những vi phạm vềthuế.

2.4.Đối với Tổng cục thuế

Đẩy nhanh việc thực hiện cải cách hành chính thuếtheo lộtrình, xây dựng các quy trình quản lý thuế theo hướng đơn giản, rõ ràng, công khai, từng bước hiện đại hóa, tôn trọng và đề cao trách nhiệm trước pháp luật của ĐTNT; quy trình quản lý thuế mới phải nâng cao tính tự giác thực hiện nghĩa vụ nộp thuế của ĐTNT thông qua việc thực hiện phương pháp tựtính, tựkê khai thuế, phát huy chức năng, quyền hạn của cơ quan thuế trong việc hành thu theo đúng chức năng nhà nước quy định.

Để luật quản lý thuế tiếp tục phát huy hiệu lực, hiệu quả trong cuộc sống.

Tổng cục thuếcần nghiên cứu, đổi mới tổchức công tác tuyên truyền, hỗtrợ NNT.

Nội dung tuyên truyền cần hướng trọng tâm vào cộng đồng dân cư, đảm bảo để tổ chức triển khai thực hiện các quy định mới về thuế, có chế độ khuyến khích mọi người dân cung cấp thông tin và thấy được quyền lợi từviệc cung cấp thông tin, đó là một trong những kinh thông tin đấu tranh phòng chóng gian lận và trốn thuế của các thành phần kinh tếmột cách tốt nhất.

2.5.Đối với Cục thuế, Chi cụcthuế

Đẩy mạnh việc phối hợp với ban tuyên giáo Tỉnh ủy, các cơ quan thông tin đại chúng như Đài phát thanh truyền hình, các cơ quan báo chí tập trung tuyên truyền,

Trường Đại học Kinh tế Huế

quảng bá cho ĐTNT hiểu rõ vềchính sách thuế; tổchức tuyên truyền rộng rãi trong nhân dân, đặc biệt là trong lực lượng cán bộ, đảng viên, công chức nhà nước nhằm làm thay đổi tâm lý và ý thức của người dân trong việc thực thi pháp luật thuế.

Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng vềchuyên môn, nghiệp vụ, tin học trên cơ sở nguồn nhân lực hiện có, nhằm không ngừng nâng cao tính chuyên sâu, chuyên nghiệp trong giải quyết công việc cũng như khai thác tốt cơ sở dữ liệu của ngành thuế, phần mềm quản lý thuế để đáp ứng yêu cầu cải cách và hiện đại hóa ngành thuế.

Tăng cường cán bộ kiểm tra đảm bảo đáp ứng với yêu cầu nhiệm vụ, để công tác kiểm tra thuế tại trụsở DN đạt kết quảcao cần áp dụng phân tích và đánh giá rủi ro trong thanh tra kiểm tra thuế, tổ chức các nhóm phân tích kỹ hồ sơ khai thuế, xác minh và củng cố đầy đủ chứng cứ, hồ sơ tài liệu phục vụ cho quá trình kiểm qua.

Chú trọng công tác bồi dưỡng đạo đức và bản lĩnh chính trị cho cán bộ thuế, chấn chỉnh ý thức trách nhiệm, kỹ cương, kỹ thuật đối với cán bộ, xử lý nghiêm các cán bộkhông thực hiện đúng quy trình quản lý thuế.

Công tác tuyên truyền, vận động cung cấp dịch vụ thuế cho DN một cách tốt nhất, thực sự coi NNT là người bạn đồng hành của mình; tăng cường công tác đối thoại, gặp gỡ DN để thông qua đó nắm bắt được những khó khăn; bất cập trong quá trình thực hiện nghĩa vụ thuế của DN nhằm tìm kiếm biện pháp tháo gỡ cho DN; tổchức công tác tập huấn, hướng dẫn nghiệp vụ phổ biến chính sách thuế khi có thay đổi nhằm giúp DN tiếp cận được với các chủ trương, chính sách mới để DN thực hiện đúng, đủ nghĩa vụcủa mình.

2.6.Đối với Doanhnghiệp

- Nâng cao tính tuân thủtựnguyện và tựchịu trách nhiệm trước pháp luật:

DN phải có nhận thức rằng: “Tiền thuế là của dân, do dân đóng góp, phục vụ lợi ích cho dân”, việc nộp thuế là quyên lợi, nghĩa vụ và trách nhiệm của mọi DN, mọi công dân. Các cơ sởhạtầng và phúc lợi xã hội mà DN và mọi người dân đang

Trường Đại học Kinh tế Huế

hành theo các quy định của pháp luật thuế và tựgiác kê khai, nộp thuế đúng, đủvà kịp thời vào NSNN.

- Cần có kếtoán chuyên trách

Một sốDNNQD hiện nay chưa có kế toán chuyên trách mà do cán bộkỹthuật, kinh doanh kiêm nhiệm. Do đó trình độ kế toán tài chính còn hạn chế, dẫn đến nhiều sai sót về chứng từ, hoá đơn, cách hạch toán và kê khai thuế. Vì vậy đối với DN lớn cần bốtrí kếtoán thuế chuyên trách. Đối với những DN quy mô nhỏ, có thể thuê kế toán của các công ty dịch vụ hoặc cá nhân (làm việc một số ngày trong tháng hoặc khoán theo công việc). Như vậy vừa tiết kiệm chi phí, vừa đảm bảo thực hiện tốt chế độ kếtoán DN, tạo thuận lợi trong kê khai thuế, quyết toán và nộp thuế của DN.

Trường Đại học Kinh tế Huế

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Lê Văn Ái (1996),Thuế Nhà nước, NXB Tài chính, Hà Nội.

2. Lê Văn Ái (2000), Những vấn đề lý luận cơ bản về thuế trong nền kinh tế.

(Viện nghiên cứu tài chính), NXB Tài chính, Hà Nội.

3. Bộ Tài Chính (2007), Hệ thống văn bản pháp luật về thuế Giá trị gia tăng, NXB Lao động–xã hội.

4. Bộ Tài Chính (2003), Hệ thống các văn bản pháp luật về thuế GTGT, Nxb Thống kê, Hà nội.

5. BộTài chính (2009), Thuế2009, Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội.

6. Bộ Tài Chính (2011), Chiến lược cải cách hệ thống thuế giai đoạn 2011 2020; Kế hoạch cải cách hệ thống thuế giai đoạn 2011 - 2015, NXB Tài chính, Hà Nội.

7. Cục thống kê Quảng Bình, Niên giám thống kê tỉnh Quảng Bình năm 2015, 2016,2017.

8. Cục Thuế tỉnh Quảng Bình, Báo cáo tổng kết công tác thuế năm 2015, 2016, 2017.

9.. Nguyễn Phương Thúy (2015),Kinh nghiệm quản lý nợ thuếtại Cục Thuế tỉnh Vĩnh Phúc, Tạp chí Thuế, số đăng ngày 07/05/2015.

10. Nguyễn Thị Liên, Nguyễn Văn Hiệu (2009), Giáo trình Thuế Nhà nước, Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội.

11. Nguyễn Hồng Sơn, Phan Huy Đường (2013), Giáo trình Khoa học quản lý, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia, Hà Nội.

12. Luật Doanh nghiệp và các văn bản hướng dẫn thi hành (2006), Nxb Chính Trị Quốc gia.

14. Tỉnh uỷ Quảng Bình (2015), Báo cáo chính trị trìnhĐại hội Đảng bộ tỉnh Quảng Bình lần thứ XVI (nhiệm kỳ 2015-2020).

15. Tổng cục Thuế- Tạp chí thuế Nhà nước (2012), Những điểm mới sửa đổi bổsung vềthuếGTGT–TTĐB và thuếTNDN, NXB Tài chính,Hà Nội.

16 Tổng cục Thuế - Tạp chí thuế Nhà nước (2013), Những điểm cần lưu ý về

Trường Đại học Kinh tế Huế

PHỤ LỤC 1

Mã phiếu: ...

PHIẾU KHẢO SÁT

Kính chào quý anh/chị!

Hiện nay, tôi đang thực hiện nghiên cứu về đề tài Qun lý thuế Giá tr gia tăng đối vi các doanh nghip ngoài quc doanh ti Cc Thuế tnh Qung Bình. Phiếu khảo sát này được thiết kế để thu thập thông tin cho việc nghiên cứu của tôi. Do đó, tôi rất cám ơn nếu quý anh chị dành một chút thời gian để đọc và điền vào bảng câu hỏi này. Thông tin mà quý anh chị cung cấp cho tôi sẽ được sử dụng duy nhất cho mục đích nghiên cứu đề tài này và sẽ được bảo quản một cách tuyệt đối bí mật.

Chân thành cám ơn sựhợp tác của quý anh chị!

---PHẦN I: THÔNG TIN DOANH NGHIỆP

Xin đánh dấu () vào ô vuông () thích hợp:

1. Loại hình doanh nghiệp của anh/chị?

Doanh nghiệp tư nhân  Công ty trong nước công ty có vốn đầu tư nước ngoài

2. Thời gian hoạt động ?

< 10 năm  11 –15 năm >15năm 3. loại hình kinh doanh của doanh nghiệp anh/chị?

Sản xuất  Xây dựng Thương mại  dịch vụ  vận tải PHẦN II: PHỎNG VẤN Ý KIẾN

Trường Đại học Kinh tế Huế

1. Hãy cho biết mức độ đồng ý của quý vị đối với các ý kiến dưới đây khi đánh giá công tácquản lý thuếGTGT tại cục thuếtỉnh Quảng Bình, bằng cáchđánh du X vào ô mà quý vịcho là phù hợp nhất.

1. “Hoàn toàn không đồng ý” 4. “Đồng ý

2. “Không đồng ý” 5. “Hoàn toàn đồng ý”

3. “Đồng ý một phần”

T T

Ý KIẾN MỨC ĐỘ

1.

Hệthống hồ sơ, chứng từnộp thuếrõ ràng 1 2 3 4 5

2.

Thời gian xửlý hồ sơ hợp lý, nhanh gọn 1 2 3 4 5

3.

Công tác thanh tra, kiểm tra phản ánh đúng thực tế 1 2 3 4 5 4.

Cán bộcục thuế có thái độniềm nở, ân cần 1 2 3 4 5

5.

Chất lượng công tác kiểm tra đảm bảo 1 2 3 4 5

6.

Công tác nộp thuế được thực hiện công khai, minh

bạch 1 2 3 4 5

2. Hãy cho biết mức độ đồng ý của quý vị đối với các ý kiến dưới đây khi đánh giá mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến quản lý thuế GTGT tại cục thuế tỉnh Quảng Bình, bằng cáchđánh dấu X vào ô mà quý vịcho là phù hợp nhất.

1. “Rất ítảnh hưởng” 4. “Ảnh hưởng” 2. “Ítảnh hưởng ” 5. “Rấtảnh hưởng”

3. “Bình thường”

Trường Đại học Kinh tế Huế

T T

Ý KIẾN MỨC ĐỘ

1.

Cán bộthuếcó kiến thức chuyên môn tốt 1 2 3 4 5

2.

Tổchức bộmáy quản lý thu thuếtốt 1 2 3 4 5

Cơ sở3. vật chất và phần mềm kế toán đầy đủ điều kiện cho

công tác kiểm tra thuế 1 2 3 4 5

4.

Các khoản thu thuế được thực hiện công khai 1 2 3 4 5

5.

Hệthống pháp luật, chính sách vềthuế đầy đủ, rõ ràng, phù

hợp 1 2 3 4 5

6.

Sựphối hợp giữa các cơ quan ,ban ngành có liên quan đến

công tác thuế 1 2 3 4 5

3. Những đềxuất của anh/chị nhằm nâng cao công tác quản lý thu thuếGTGT trong thời gian tới

...

...

...

...

...

Xin chân thành cám ơn sự giúp đỡ của quý vị!

Trường Đại học Kinh tế Huế

PHỤ LỤC 2

Xử lý số liệu spss

1. Thôngtin đối tượng điều tra

loại hình doanh nghiệp của anh chị

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent

Valid

doanh nghiệp tư nhân 51 34.0 34.0 34.0

công ty trong nước 92 61.3 61.3 95.3

công ty có vốn đầu tư nước

ngoài 7 4.7 4.7 100.0

Total 150 100.0 100.0

Thời gian hoạt động

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent

Valid

dưới 10 năm 25 16.7 16.7 16.7

từ 11- 15 năm 65 43.3 43.3 60.0

trên 15 năm 60 40.0 40.0 100.0

Total 150 100.0 100.0

Loai hinh doanh nghiệp

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent

Valid

sản xuất 43 28.7 28.7 28.7

xây dựng 25 16.7 16.7 45.3

thương mại 35 23.3 23.3 68.7

dịch vụ 35 23.3 23.3 92.0

vận tải 12 8.0 8.0 100.0

Total 150 100.0 100.0

2. Kết quảxử lý đối tượng điều tra

Descriptive Statistics

Trường Đại học Kinh tế Huế