• Không có kết quả nào được tìm thấy

2.2. Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng cá nhân tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát

2.3.1. Điều tra khảo sát và kết quả đạt được

2.3.1.2. Kết quả khảo sát thực tế

Sốmẫu điều tra phát ra là 9 mẫu và tất cảcác mẫu đều hợp lệ, CBTD cũng phối hợp trong khi phỏng vấn

Trong quá trình phỏng vấn và khảo sát ý kiến của cán bộ nhân viên tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam –Chi nhánh Quang Trung Quảng Bình tôi nhận thấy:

- Vềnhân tốtuổi của cán bộtín dụng: 66,67% sốcán bộ có độtuổi từ24 – 39 tuổi, 33,3% sốcán bộtừ40–55 tuổi và ta nhận thấy rằng tình trạng thiếu CBTD. Hiện nay Agibank Chi nhánh quang Trung Quảng Bình có 17 cán bộ, trong đó CBTD 9 người chiếm 53%. Trong khi hoạt động tín dụng là hoạt động chủ yếu, mang lại hơn 2/3 thu nhập cho ngân hàng. Do phần lớn cán bộtín dụng có độtuổi không chênh lệch nhiều nên mức độ ảnh hưởng không lớn

- Vềtrìnhđộ thâm niên cán bộtín dụng: Dưới 3 năm chiếm 11%, từ 8-11 năm chiếm 22% và trên 11 năm có tỷ lệ lên 67% số cán bộ tín dụng mới tuyển hoặc có thâm niên công tác 2 đến 3 năm chiếm 11%, cán bộ trẻvừa có tác dụng tích cực vừa

Trường ĐH KInh tế Huế

có tác dụng tiêu cực. Cán bộ trẻ thường sẽ năng nổ, hoạt bát, sáng tạo, được đào tạo bài bản, tuy nhiên trình độvà khả năngthẩm định tín dụng cá nhân còn nhiều hạn chế, chưa đủsựtự tin để đưa ra kết luận độc lập, có độ tin cậy cao... Do vậy, việc đánh giá phân tích phần lớn chỉ mang tính hình thức thủtục. Mặt khác, CBTD phải chịu áp lực công việc như huy động vốn, tăng trưởng tín dụng, xửlý nợxấu, phát triển khách hàng cá nhân, phát triển dịch vụcá nhân… nên xảy ra tình trạng quá tải công việc, một sốsợ trách nhiệm khi đểxảy ra nợxấu. Sốcán bộ trên 11 năm kinh nghiệm có tỷlệ lên đến 67% nên sốCBTD này họ đều có khả năng xửlý cũng như khả năng dự báo được các rủi ro để có biện pháp phòng tránh nhưng vì là có kinh nghiệm nên thường những người này làm theo ý kiến chủquan của mình mà không tham khảo người khác nên dễ dẫn đến rủi ro trong tín dụng cá nhân.

- Chi nhánh thường xuyên cử cán bộ đi học tập các lớp hoàn thiện, nâng cao trìnhđộ nghiệp vụ, các lớp thẩm định, quản trịrủi ro, trang bịkiến thức pháp luật, kiến thức ngành có liên quan tới công tác tín dụng do Agribank Việt Nam tổchức. Ngoài ra Agribank Quảng Bình còn mở các lớp đào tạo, tập huấn nghiệp vụ tại chi nhánh như tập huấn giao dịch bảo đảm, kỷ năng phân tích tài chính doanh nghiệp…Hội nghị chuyên đềtín dụng và Hội nghịtập huấn tín dụng đã liên tục được tổchức.

- Khảo sát nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng cá nhân: Bảng khảo sát đưa ra 22 nguyên nhân dẫn đến tín dụng cá nhân xuất phát nguyên nhân khách quan từ môi trường kinh doanh, nguyên nhân xuất phát từ phía khách hàng, nguyên nhân xuất phát từphía ngân hàng, mỗi nguyên nhân sẽlấy ý kiên chủquan của cán bộtín dụng và hỏi xem tại sao CBTD lại chọn nguyên nhân đó và được đánhgiá thông qua mức độ đồng ý (với: 1-Rất không phổ biến, 2- không phổ biến, 3- Trung bình, 4- phổ biên, 5- rất phổbiến)

Sau khi tổng hợp các mẫu điều tra, tôi phân tổ các ý kiến đánh giá đối với nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng cá nhân. Từ bảng kết quả tôi thấy trong số 22 nguyên nhân có 15 nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng cá nhân là có tỷlệchọn cao.

Trường ĐH KInh tế Huế

RRTD do nguyên nhân khách quan từ môi trường kinh doanh:

Rủi ro do sự cạnh tranh giữa các tổ chức tín dụng: Một trong sốcác vấn đề nổi bật trong hoạt động ngân hàngở nước ta hiện nay là cạnh tranh sôi động trên nhiều lĩnh vực: mởrộng và đa dạng dịch vụngân hàng, mở rộng mạng lưới, tập trung là các thành phốlớn và khu công nghiệp, mởrộng cho vay tiêu dùng. Tuy nhiên, khi càng có nhiều ngân hàng thì sựcanh tranh trên thị trường ngày càng trở nên gay gắt, các ngân hàng khác đang có xu hướng mở rộng địa bàn hoạt động bằng việc thành lập và phát triển thêm nhiều chi nhánh, phòng giao dịch. Xu hướng mở rộng mạng lưới hoạt động này không chỉ tạo ra sự cạnh tranh giữa ngân hàng này với ngân hàng khác, tâm lý sợ mất khách hàng dẫn đến không ít trường hợp các chi nhánh Agribank sử dụng nhiều biện phápnhư thực tếcó một sốkhách hàng khả năng tài chính yếu kém, tình hình sản xuất kinh doanh cầm chừng… nhưng Agribank chi nhánh Quang Trung Quảng Bình vẫn cho vay, thậm chí còn buôn lõng trong khâu xét duyệt cho vay như đánh giá sơ sài hiệu quảdự án, phương án sản xuất kinh doanh hoặc có thểcá nhân vay thếchấp bằng tài sản đảm bảo có khi hạn mức cho vay không được nhiều như vậynhưng vì cá nhân đó là một công nhân tốt trong xã hội ngân hàng vẫn cho vay hạn mức mà cá nhân đó yêu cầu. Từ đó ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng.

Đặc biệt, sự chuyển hướng của các Ngân hàng thương mại trên địa bàn như Viettinbank, BIDV sang thị trường bán lẻ, nông nghiệp nông thôn đã gia tăng sựcạnh tranh gay gắt kể cả nguồn vốn và tăng trưởng tín dụng. Một số NHTM khác đã triển khai nhiều chính sách tín dụng nhằm lôi kéo các khách hàng tốt của Agribank như áp dụng lãi suất cạnh tranh, thậm chí khởi động nhiều chương trình lãi suất 0% trong thời gian đầu cho nhưng khách hàng tốt, tín nhiệm.

Kết quả khảo sát cho thấy đây là nguyên nhân rủi ro tín dụng mà được nhiều cán bộtín dụng đồng ý.

Trường ĐH KInh tế Huế

Bảng 2.11: Kết quả khảo sát về rủi ro do sự cạnh tranh giữa các TCTD Thang trảlời

Tỷlệchọn Rất không

phổbiên

Không phổ

biến Trung bình Phổbiến Rất phổbiến

0 22% 11% 67% 0 100%

(Nguồn: khảo sát và ghi nhận lại nguyên nhân gây ra RRTD cá nhân tại Agribank chi nhánh Quang Trung Quảng Bình)

Rủi ro do môi trường kinh tế không ổn định, sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trường thế giới: Môi trường kinh tế luôn bị thay đổi một cách thất thường. Giá đất và các chính sách về đất đai không ổn định; Lạm phát luôn tiềm ẩn và sẳn sàng bùng phát và giá cả các mặt hàng chiến lược an ninh xã hội như nước, điện, thực phẩm, đi lại… luôn luôn ở trong điều kiện tăng giá. Công ăn việc làm và chế độ tiền lương không phù hợp trình độ phát triển. Hoạt động ngân hàng không dựa trên chiến lược phát triển của nền kinh tế bền vững mà chạy theo sự biến động đầy bất trắc của nền kinh tế. Bên cạnh đó, do tác động bởi suy thoái kinh tếtrong mấy năm gần đây đã gâyảnh hưởng vàkhó khăn cho các doanh nghiệp trongnước kéo theo nguồn thu nhận của khách hàng cá nhân ảnh hưởng đây chính là nguyên nhân dẫn đến nợxấu ngân hàng tăng cao và có khả năng mất vốn.

Theo kết quảkhảo sát, nguyên nhân này chiếm tỷlệcao thứ2.

Bảng 2.12: Kết quả khảo sát về rủi ro do môi trường kinh tế không ổn định Thang trảlời

Tỷlệchọn Rất không

phổbiên

Không phổ

biến Trung bình Phổbiến Rất phổbiến

0 12% 44% 44% 0 100%

(Nguồn: khảo sát và ghi nhận lại nguyên nhân gây ra RRTD cá nhân tại Agribank chi nhánh Quang Trung Quảng Bình)

Rủi ro do sự thay đổi môi trường tự nhiên như thiên tại, dịch bệnh, bão lụt tổn thất cho khách hàng cá nhân vay vốn: Việt Nam là nước nông nghiệp thếmạnh về các mặt hàng nông sản như: gạo, cà phê, cao su, tiêu…có tỷ trọng xuất khẩu cao hàng năm. Bên cạnh đó là ngành nghề chăn nuôi gia cầm, gia súc, chăn nuôi và chế biến thủy sản, đặc biệt của những ngành nghềnày nhạy cảm với sự thay đổi của thời

Trường ĐH KInh tế Huế

tiết và dịch bênh. Tại TP Đồng Hới có các xã bãi ven biển (Xã, phường Bảo Ninh, Hải Thành, Quang Phú có diện tích 2.198ha, chiếm 14,3% so với diện tích của thành phố), trong năm 2016 nỗi bật lên sự cố biển do công ty TNHH Hưng Nghiệp Formosa Hà Tĩnh làm người dânở đây khôngcó thu nhập từ tháng 4 đến tháng 7 dẫn đến không có khả năng và khó khăn trong việc trảnợvay cho Ngân hàng.

Kết quả khảo sát cho thấy đây là nguyên nhân chiếm tỷtrọng thức 3 gây ra rủi ro tín dụng cá nhân

Bảng 2.13: Kết quả khảo sát về rủi ro do sự thay đổi môi trường tự nhiên Thang trảlời

Tỷlệchọn Rất không

phổbiên

Không phổ

biến Trung bình Phổbiến Rất phổbiến

0 22% 56% 22% 0 100%

(Nguồn: khảo sát và ghi nhận lại nguyên nhân gây ra RRTD cá nhân tại Agribank chi nhánh Quang Trung Quảng Bình)

Rủi ro do môi trường pháp lý chưa thuận lợi và sự kém hiệu quả của cơ quan pháp luật: Trong những năm gần đây, Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính Phủ, NHNN và cơ quan liên quan đã ban hành nhiều luật văn bản dưới luật hướng dẫn thi hành luật liên quan đến hoạt động tín dụng ngân hàng. Tuy nhiên, luật vàcác văn bản đã có song việc triển khai vào hoạt động ngân hàng thì lại hết sức chậm chạp và còn nhiều vướng mắc bất cập như một số văn bản cưỡng chếthu hồi nợ. Xửlý tài sản đảm bảo, xửlý nợxấu còn nhiều bất cập. Trong thực tếngân hàng gặp không ít khó khăn trong việc xửlý tài sản đảm bảo. Hầu hết các khoản vay của khách hàng cá nhân đều có tài sản đảm bảo nhưng việc xử lý nó để thu hồi nợ là hết sức khó khăn.

Loại trừmột sốtài sản được định giá vượt khung, tài sản gặp rặc rối vềquyền sở hữu, các tài sản đầy đủgiấy tờsở hữu cũng gặp không ít khó khăn trong quá trình xửlý, sự chồng chéo giữa các văn bản pháp luật làm cho ngân hàng lúng túng trong việc xửlý.

Theo kết quả khảo sát, nguyên nhân rủi ro này chiếm tỷ tỷ lệ khá cao.

Trường ĐH KInh tế Huế

Bảng 2.14: Kết quảkhảo sát về rủi ro do môi trường pháp lý chưa thuận lợi Thang trảlời

Tỷlệchọn Rất không

phổbiên

Không phổ

biến Trung bình Phổbiến Rất phổbiến

0 0 50% 50% 0 89%

(Nguồn: khảo sát và ghi nhận lại nguyên nhân gây ra RRTD cá nhân tại Agribank chi nhánh Quang Trung Quảng Bình)

Rủi ro do hệthống thông tin quản lý còn bất cập: thông tin luôn là một trong những nguồn lực quan trọng nhất của ngân hàng và là công cụquan trọng đểkiểm soát rủi ro tín dụng cá nhân, nhưng hệthống thông tin phòng ngừa rủi ro trong tín dụng cá nhân của Agribank tỉnh Quảng Bình chưa đầy đủ và hoạt động không hiệu quả. Các thông tin liên quan đến tài sản đảm bảo, liên quan đến nợ ngoại bảng chưa kịp khai thác được nhiều từ hệ thống, chưa có các thông tin cảnh báo sớm hoặc phát hiện giúp các chi nhánh có biện pháp chủ động phòng ngừa rủi ro. Vì vậy, hạn chếnhất định đến hiệu quảQuản trịrủi ro tín dụng cá nhân.

Theo kết quảkhảo sát, nguyên nhân rủi ro do hệthống thông tin quản lý chiếm tỷlệkhá cao

Bảng 2.15: Kết quả khảo sátvề rủi ro do hệ thống thông tin quản lý còn nhiều bất cập Thang trảlời

Tỷlệchọn Rất không

phổbiên

Không phổ

biến Trung bình Phổbiến Rất phổbiến

0 12,5% 50% 37,5% 0 89%

(Nguồn: khảo sát và ghi nhận lại nguyên nhân gây ra RRTD cá nhân tại Agribank chi nhánh Quang Trung Quảng Bình)

RRTD do nguyên nhân chủ quan từ phía khách hàng và đối tác của khách hàng

Rủi ro do nguồn thu nhập trong tương lai của khách hàng: Nguồn thu nhập của khách hàng luôn chịuảnh hưởng rất lớn của các điều kiện chủquan và khách quan từ phía khách hàng như ốm đau, bênh tật, thất nghiệp, ý chí trảnợ… điều này làm cho rủi ro từloại hình này thường cao hơn các loại khác của chi nhánh rất nhiều. Đồng thời, mặt bằng thu nhập của dân cư của nước ta còn thấp cũng làm hạn chế đi khả năng mua sắm, tiêu dùng cả dân cư. Đây cũng là nguyên nhân vì sao ngân hàng luôn xem nặng phần tài

Trường ĐH KInh tế Huế

sản thếchấp như là chổdựa cuối cùng đểphòng chống rủi ro tín dụng cá nhân.

Kết quả khảo sát cho thấy đây là nguyên nhân chiếm tỷ trọng cao nhất trong nguyên nhân chủquan vềkhách hàng

Bảng 2.16: Kết quả khảo sát về rủi ro do nguồn thu nhập trong tương lai của khách hàng cá nhân

Thang trảlời

Tỷlệchọn Rất không

phổbiên

Không phổ

biến Trung bình Phổbiến Rất phổbiến

0 11% 22% 45%% 22% 100%

(Nguồn: khảo sát và ghi nhận lại nguyên nhân gây ra RRTD cá nhân tại Agribank chi nhánh Quang Trung Quảng Bình)

Rủi ro do khách hàng sử dụng vốn sai mục đích so với phương án kinh doanh khi đề nghị vay: Dùng vốn vay kinh doanh thông thường để đầu tư bất động sản hoặc dùng vốn ngắn hạn để đầu tư trung dài hạn. Trường hợp này xảy ra chủ yếu những khách hàng triển khai nhiều dự án, phương án, dùng nguồn thu dự kiến của dự án, phương án này làm nguồn trả nợ cho dự án, phương án khác; Hoặc sử dụng vốn sau khi vay một phần vốn thực sựkinh doanh, phần khác dùng cho mục đích sửa chữa nhà, mua sắm vật dụng, thậm chí là tiêu xài cá nhân…hệ quả là đến khi không có tiền trảnợ, thua lỗlàm phát sinh nợxấu

Kết quảkhảo sát cho thấy, nguyên nhân này chiếm tỷlệthứ2

Bảng2.17: Kết quả khảo sát về rủi ro do khách hàng sử dụng vốn sai mục đích.

Thang trảlời

Tỷlệchọn Rất không

phổbiên

Không phổ

biến Trung bình Phổbiến Rất phổbiến

0 33% 11% 56% 0 100%

(Nguồn: khảo sát và ghi nhận lại nguyên nhân gây ra RRTD cá nhân tại Agribank chi nhánh Quang Trung Quảng Bình)

Rủi ro do khách hàng kinh doanh thua lỗ, hàng hóa sản xuất ra không bán được: Mặc dù tình hình kinh tếcó nhiều chuyển biến nhưng hoạt động kình doanh của khách hàng gặp nhiều khó khăn, thi trường đầu ra thu hẹp, hàng hóa tồn kho cao. Đặc biệt thu nhập của nông dân phụthuộc nhiều vào biến động giá cá thị trường, ngoài tấm kiểm sóa của người sản xuất, vẫn còn tình trạng “được mủa, rớt giá”, nhiều khách

Trường ĐH KInh tế Huế

hàng thua lỗ không trả được nợ gốc và lãi đúng thời hạn đã cam kết với ngân hàng.

Mặc khác các cơ quan chức năng thì chưa hỗtrợ được việc này cho nông dân.

Kết quảkháo sát cho thấy nguyên nhân này chiếm tỷlệcao thứ3

Bảng 2.18: Kết quả kháo sát vềrủi ro do khách hàng kinh doanh thua lỗ Thang trảlời

Tỷlệchọn Rất không

phổbiên

Không phổ

biến Trung bình Phổbiến Rất phổbiến

0 11% 22% 67% 0 100%

(Nguồn: khảo sát và ghi nhận lại nguyên nhân gây ra RRTD cá nhân tại Agribank chi nhánh Quang Trung Quảng Bình)

Rủi ro đạo đức cá nhân không tốt: Đây là nổi lo lớn của Agribank và bản thân người làm công tác tín dụng. Ngay cả khi cán bộtín dụng cá nhân không bị mua chuộc và móc ngoặc thì rủi ro này vẫn xảy ra. Tổng hợp các thông tin nội bộ Agibank chi nhánh Quang Trung Quảng Bình về các vụ án lừa đảo trong năm qua, có thể đúc kết như sau:

+ Tạo bằng chứng giả, hiện vật giảdùng làm vật thếchấp vay vốn ngân hàng + Tạo dựán kinh doanh giả, hóa đơn giả, hiện tượng giả đểchứng minh vềhoạt động kinh doanh

+Tạo chứng từ chứng minh mục đích sử dụng vốn vay (hóa đơn phải thanh toán, bảng lương, ứng tiền hàng…) đểrút vốn vay bằng tiền mặt nhưng không sửdụng vào mục đích không chính đáng và không trảnợ.

+ Đến hạn CBTD điện thoại trảnợthì hứa ngày này qua ngày khác + Không có ý thức trảnợ khi đến hạn

Nguyên nhân này chiếm tỷlệcao thứ4 trong khảo sát

Bảng 2.19: Kết quả khảo sát rủi ro tín dụng do đạo đứccá nhân không tốt.

Thang trảlời

Tỷlệchọn Rất không

phổbiên

Không phổ

biến Trung bình Phổbiến Rất phổbiến

0 67% 11% 11% 11% 100%

(Nguồn: khảo sát và ghi nhận lại nguyên nhân gây ra RRTD cá nhân tại Agribank chi nhánh Quang Trung Quảng Bình)

Trường ĐH KInh tế Huế

Khách hàng vay vốn tại nhiều tổchức dưới một danh nghĩa hay nhiều thực thểkhác nhau: nên thiếu sựphân tích tổng thể, khó theo dõi dòng tiền dẫn đến việc sử dụng vốn vay chồng chéo mất khả năng thanh toán, pháp luật Việt Nam không cấm đoán việc một khách hàng có quyền vay vốn tại nhiều ngân hàng và một tài sản đảm bảo cho nhiều nghĩa vụ tại nhiều ngân hàng khác nhau và không bắt buộc mọi ngân hàng khai báo thông tin về khách hàng vay vốn tại Trung tâm thông tin tín dụng CIC của NHNN. Do đó, ngân hàng không thu thập được những thông tin này trong khi việc sửdụng nguồn tài chính của khách hàng lại có mối liên hệvới nhau nên dễdẫn đến rủi ro không thanh toán được nợvay cho ngân hàng.

Nguyên nhân này hiện nay đang xảy ra phổ biến chiếm tỷ lệ không cao trong khảo sát vì ngân hàng vẫn kiểm soát được.

Bảng 2.20: Kết quả khảo sát về việc khách hàng vay vốn tại nhiều tổ chức tín dụng danh nghĩa khác nhau

Thang trảlời

Tỷlệchọn Rất không

phổbiên

Không phổ

biến Trung bình Phổbiến Rất phổbiến

0 14% 0 43% 43% 77,78%

(Nguồn: khảo sát và ghi nhận lại nguyên nhân gây ra RRTD cá nhân tại Agribank chi nhánh Quang Trung Quảng Bình)

RRTD do nguyên nhân xuất phát từ phía Agribank chi nhánh Quang Trung Quảng Bình

Rủi ro do thiếu giám sát và quản lý sau khi cho vay, hệ thống cảnh báo sớm các khoản vay có vấn đề không hiệu quả nên không thể can thiệp kịp thời:

Mặc dù nhận thức được tầm quan trọng của việc giám sát và quản lý sau khi cho vay, tại Agribank Chi nhánh Quang Trung Quảng Bình vẫn có thói quen tập trung nhiều công sức cho việc thẩm định trước khi vay mà nới lỏng quá trình kiểm tra, giám sát sau khi cho vay của ngân hàng dẫn đến còn nhiều sơ hở, sai sót nên không thểgiám sát được việc sử dụng vốn vay của khách hàng cá nhân cũng như không kịp thu hồi được tiền hàng để thu nợ. Do sựkiểm soát quá lỏng lẻo nên mặc dù một số phương án vay có hiệu quả, tiền bán hàng đã được trả nhưng khách hàng cá nhân không trả nợ cho ngân hàng mà sửdụng sốtiền đó vào mục đích khác không hiệu quả và tổn thất; hoặc

Trường ĐH KInh tế Huế