• Không có kết quả nào được tìm thấy

Nhóm giải pháp nhằm nâng cao năng lực quản trị rủi ro tín dụng cá nhân tại

3.2. Giải pháp nhằm nâng cao năng lực Quản trị rui ro tín dụng cá nhân tại Ngân hàng

3.2.2. Nhóm giải pháp nhằm nâng cao năng lực quản trị rủi ro tín dụng cá nhân tại

ban ngành khác trong việc xửlý tài sản đảm bảo và kết hợp các biện pháp bảo hiểm tài sản thếchấp mà người thụ hưởng là ngân hàng.

3.2.2. Nhóm giải pháp nhằm nâng cao năng lực quản trị rủi ro tín dụng cá

ngân hàng…) đểnhận ra những rủi ro tiềm tàng và khả năng kiểm soát, hạn chếnhững rủi ro đó của ngân hàng. Trong phân tích địnhlượng, ứng dụng hệ thông cho điểm xếp hạng tín dụng khách hàng đã tích hợp trong phần mềm IPCAS . Thông qua việc sử dụng các mô hình định lượng, mức độ rủi ro sẽ được lượng hóa hợp lý, phản ảnh một cách rỏ ràng hơn mức độ rủi ro các khoản vay dự kiến, xây dựng những biện pháp phòng ngừa và hạn chếrủi ro trước khi cấp tín dụng với khách hàng cá nhân. Nỗ lực xác định giới hạn tín dụng hợp lý sẽgiúp cho ngân hàng luônởthếchủ động và có giải pháp kiểm soát rủi ro một cách hiệu quả.

- Trên cơ sở giới hạn tín dụng được phê duyệt, từng lần cấp tín dụng chủ yếu tập trụng phân tích rủi ro của chính phương án vay vốn đó đểgiảm bớt thời gian xửlý các giao dịch. Trong phân tích này, cần tập trung đến tính pháp lý của phương an/ dự án vay, đến nguồn cung cấp, thị trường và khả năng tiêu thụ… Đồng thời cần đưa ra những rủi ro dự kiến, khả năng kiểm soát của ngân hàng và kịch bản xử lý khi tình huống xấu xảy ra.

- Trong thẩm định các dự án đầu tư, tình trạng nâng giá trị thực tếcủa dựán để được vay nhiều hơn, thuế đất nhiều hơn khá phổ biến. Điều này đã dẫn đến rủi ro bởi vốn tựcó tham gia thực sự của khách hàng cá nhân vay chiếm tỷ lệ thấp dẫn đến tính chịu trách nhiệm của khách hàng không cao, đồng thời khi rủi ro xảy ra thì khả năng thu hồi được nợ đã giảm sút. Để đảm bảo xác định khách quan và chính xác giá trị tài sản bảo đảm, trường hợp cần thiết có thể thuê một tổ chức định giá hoặc kiểm toán độc lập, có uy tín đểthực hiện việc kiểm toán toàn bộviệc thanh quyết toán giá trị công trình vàđịnh giá tài sản. Đồng thời thực hiện chặt chẽvà nghiêm túc việc chứng minh nguồn vốn tựcó tham gia dựán của khách hàng, giải ngân đối ứng theo tiến độ công trình.

- Cần phối hợp chặt chẽ các điều kiện tín dụng cá nhân trong hợp đồng tín dụng cá nhân như lãi suất, tỷ lệvốn tự có tham gia phương án/dự án, các tài sản bảo đảm… để đảm bảo lợi ích thu được phải tương xứng với mức độrủi ro. Chi nhánh cần chủ động xác định mức lãi suất thỏa thuận phù hợp với từng đối tượng khách hàng cá nhân. Các khách hàng cá nhân có mức độ xếp hạng tín dụng càng thấp thì cần nâng tỷ lệ tham gia của vốn tự có, cần lựa chọn những tài sản bảo đảm có tính thanh khoản

Trường ĐH KInh tế Huế

cao… Các điều kiện pháp lý trong hợp đông tín dụng càng chặt chẽ càng đảm bảo các quyền lợi của Agribank chi nhánh Quang Trung Quảng Bình khi rủi ro xảy ra, đồng thời nâng cáo trách nhiệm của khách hàng cá nhân trong sửdụng vốn vay, hạn chếrủi ro xảy ra.

3.2.2.2. Qun lý, giám sát và kim soát cht ch quá trình gii ngân và s dng vn vay.

Quản trị rủi ro tín dụng không chỉ chú ý đến phân loại khách hàng, nhân dạng rủi ro tín dụng cá nhân và thẩm định tín dụng cá nhân mà quản lý giảm sát sau cho vay cũng đóng vai trò quan trọng. CBTD của Agribank Chi nhánh Quang Trung Quảng Bình chưa chú ý đến công tác này, việc thực hiện kiểm tra sửdụng vốn sơ sài do vậy có thể không phát hiện ra các khoản nợ có vấn đề do khách hàng cá nhân sửdụng vốn sai mục đích, phương án sản xuất kinh doanh không hiệu quả. Agribank chi nhánh Quang Trung Quảng Bình có giải pháp quản lý, giám sát và kiểm soát khi cho vay theo hướng:

- Thực hiện giải ngân theo đúng các quyết định cấp tín dụng của cấp phê duyệt, đối chiếu giữa mục đích vay, yêu cầu giải ngân và cơ cấu các chi phí trong nhu cầu vốn của khách hàng cá nhân, đảm bảo việc sử dụng vốn vay có đầy đủ chứng từ chứng minh hợp lệ. Hạn chếgiải ngân bằng tiền mặt trừnhững trường hợp do đặc thù hoạt động kinh doanh của khách hàng cá nhân như cho vay thu mua nông lâm, lâm thủy sản của các hộ gia đình, trả lương cho công nhân, áp dụng phương thức thanh toán chuyển khoản đểcó thểkiểm soát việc sửdụng vốn vay của khách hàng…

Những rủi ro tín dụng xuất hiện sau khi cho vay không chỉ do bản thân phương án kinh doanh kém hiệu quả, khách hàng cá nhân vay sử dụng vốn sai mục đích mà còn do ngân hàng không kiểm soát được dòng tiền sau khi kết thúc phương án kinh doanh dẫn đến tình trạng khách hàng cá nhân sử dụng nguồn tiền này vào mục đích kém hiệu quả hay không minh bạch. Để phòng ngừa những rủi ro này, cần thực hiện kiểm soát chặt chẽsau khi vay, cụthể:

- Thực hiện kiểm tra sử dụng vốn vay tất cả các khoản tín dụng cá nhân phù hợp với đặc thù các khoản vay, chất lượng khách hàng cá nhân, do mỗi khoản vay, mỗi khách hàng cá nhân vay có sự khác biệt nhất định nên cần xây dựng và lựa chọn một kế hoạch kiểm tra sử dụng vốn hợp lý, đảm bảo an toàn cho ngân hàng nhưng

Trường ĐH KInh tế Huế

cũng tạo thuận lợi cho hoạt động kinh doanh của khách hàng cá nhân và mỗi quan hệ giữa các bên. Nên sửdụng xếp hạng tín dụng khách hàng cá nhân làm cơ sởcho việc xác định kỳ hàng tháng, hàng quý hoặc 6 tháng kiểm tra sử dụng vốn vay. Trong đó những khách hàng cá nhân có xếp hạng tín dụng cao, có uy tín trong quan hệtín dụng thì thời gian kiểm tra sửdụng dàihơn, các khách hàng cá nhân xếp hạng tín dụng càng thấp thì mật độkiểm tra nhiều hơn. Đối với những khách hàng cá nhân có nợxấu, cần kiểm tra phân loại nợ 1 lần/tháng để theo sát tình hình của khách hàng cá nhân, có nhận định, phân tích và đềra những giải pháp đúng đắn nhằm hạn chếrủi ro.

- Trong kiểm tra sửdụng vốn, cần nghiêm túc thực hiện kiểm tra trên thực tế, có đánh giá vềviệc sửdụng vốn, vềtài sản bảo đảm của khách hàng cá nhân. Kịp thời phát hiện những rủi ro và có biện pháp xửlý, tránh tình trạng thực hiện kiểm tra, mang tính đối phó, thực hiện trên giấy tờ.

- Cần có sự phân tích và đánh giá kịp thời những dấu hiệu của rủi ro như khách hàng cá nhân có khó khăn trong việc trả nợ, sự thay đổi của tình hình thị trường ảnh hưởng xấu đến phương án kinh doanh, có dấu hiệu vi phạm pháp luật… dựa trên hệ thống IPCAS các tín hiệu cảnh báo sớm về rủi ro tín dụng để nắm bắt khả năng xử lý chủ động, kịp thời các rủi ro có nguy cơ xảy ra.

- Theo dõi chặt chẽcác nguồn tiền của khách hàng trên cơ sở xây dựng cơ chế tra soát đối với từng loại vay (các khoảnvay đểxuất khẩu thì kiểm tra ngày xuất hàng, các yêu cầu đòi tiền, bộ chứng từ hàng xuất và thời gian thanh toán; các khoản vay thương mại cần kiểm tra tồn kho, công nợ hàng tháng và kiểm tra việc sử dụng các nguồn thu của khách hàng, quy định nguồn tiền hàng thừ phương án vay phải trả nợ ngay sau khi thu tiền cho dù khoản vay chưa đến hạn…). Kiểm tra chặt chẽnguồn tiền từ phương án kinh doanh sẽgiúp ngân hàng kịp thời thu nợ đúng hạn.

3.2.2.3. Nâng cao hiu qucông tác kim tra ni b

Theo quy định tại Quy định số 1377/QĐ/HĐQT-TCCB ngày 24/12/2007 của Hội đồng quản trị Agribank Việt Nam, phòng kiểm tra, kiểm soát nội bộ xây dựng chương trình và thực hiện công tác kiểm tra kiểm soát năm, quý, phù hợp với chương trình công tác kiểm tra, kiểm soát của Agribank; phát hiện những vấn đề chưa đúng về pháp chế trong các văn bản do Giám đốc chi nhánh ban hành. Tham gia ý kiến, phối hợp với các phòng theo chức năng, nhiệm vụcủa phòng.

Trường ĐH KInh tế Huế

Thực tế, công tác kiểm tra kiểm soát nội bộ tại Agribank chi nhánh Quang Trung Quảng Bình thời gian qua chưa phát huy được hiệu quả; công tác kiểm tra kiểm soát chỉ mới đưa ra các sai sót cụthể đối với từng hồ sơ, hợp đồng tín dụng của khách hàng cá nhân với ngân hàng nhưng chưa đưa ra được các kết luận vềcác dạng sai sót trùng lặp có tình hệ thống để từ đó tham mưu cho ban lãnh đạo nhằm đưa ra các giả pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng cá nhân. Công tác hậu kiểm tra chưa được chú trọng, mặc dù các đợt kiểm tra đã chỉra những thiết sót của hồ sơ tín dụng cá nhân nhưng sau đó thiếu kiểm tra công tác bổsung chỉnh sữa sai sót.

Agribank chi nhánh Quang Trung Quảng Bình xác định công tác kiểm tra kiểm soát nội bộlà một phần quan trọng trong việc chỉ ra các nguyên nhân rủi ro có thể từ khách hàng cá nhân hoặc từphía ngân hàng, góp phầnđịnh hướng các giải pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng cá nhân có thể xảy ra, do vậy đây là công tác cần phải nâng cao hiệu quảtrong thời gian tới. Theo đó:

- Trong công tác kiểm tra nôi bộ, ngoài việc thực hiện kiểm tra theo định kỳ, cần tập trung và tăng tần suất kiểm tra các khách hàng cá nhân có nợ xấu, đánh giá việc thực thi các biện pháp quản lý nợcó vấn đềvà khả năng thu hồi nợ.

- Công tác kiểm tra nội bộ cần thực hiện có trọng điểm, theo các ngành nghề, lĩnh vực đang tiềm ẩn nguy cơ rủi ro để kịp thời chấn chỉnh và đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường khả năng phòng ngừa rủi ro tín dụng cá nhân.

- Kiểm tra kiểm soát không chỉ thực hiện kiểm tra trên hồ sơ cấp tín dụng để chỉ ra những bất cập thiếu sót, mà cần phải kết hợp với đối chiếu thực tế. Cán bộkiểm tra phải trực tiếp kiểm tra việc thẩm định về tài sản đảm bảo tai ngân hàng, việc sử dụng vốn của khách hàng có mục đích theo hợp đồng tín dụng hay không…

- Bộphận kiểm tra kiểm soát nội bộtheo dõi chặt chẽkết quảchỉnh sữa các sai sót mà trong quá trình kiểm tra chỉ nhằm hoàn thiện bộ hồ sơ tín dụng trước khi các đoàn kiểm tra cấp trên thực hiện công tác kiểm tra tín dụng cá nhân đối với chi nhánh.

3.2.3. Nhóm giải pháp hạn chế, xử lý rủi ro Ngân hàng Nông nghiệp và