• Không có kết quả nào được tìm thấy

Kiến nghị đối với Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Viêt Nam .95

PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

3.2. Kiến nghị

3.2.3. Kiến nghị đối với Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Viêt Nam .95

thông lệQuốc tế, tạo hành lang pháp lý vững chắc cho hoạt động của các TCTD trong tiến trình hội nhập.

- Hoàn thiện hệ thống thông tin tín dụng của Trung tâm CIC Ngân hàng Nhà nước: để nâng cao tính hiệu quả và thúc đẩy động lực làm việc, có thể nghiên cứu chuyển đổi Trung tâm này sang hình thức một công ty cổphần có sự góp vốn của các NHTM. Nghiên cứu và cho áp dụng mô hình công ty xếp hạng tín nhiệm độc lập ở Việt Nam để hỗ trợ cho các ngân hàng trong hoạt động kinh doanh, có thểthu hút sự chuyển giao công nghệvà học tập kinh nghiệm của các Công ty xếp hạng tín dụng trên thếgiới.

3.2.3. Kiến nghị đối với Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Các Mác (1978),Tư bản quyển III tập 2, NXB Sựthật Hà Nội 2. David Begg (1995),Kinh tế học, NXB Giáo dục Hà Nội.

3. Huỳnh Thế Du, “Thành Công và Thất Bại của các Mô hình xử lý nợ xấu”, (15/11/2004), Tài liệu Fullbright.

4. Frederic S. Mishkin (1995), Tiền tệ, ngân hàng và thị trường tài chính, NXB khoa học và kỹthuật Hà Nội.

5. Phan ThịThu Hà (2009),Quản trị ngân hàng thương mại, NXB Giao thông vận tải.

6. Đinh Xuân Hạng, ThS Nguyễn Văn Lộc (2012), Quản trị tín dụng NHTM, NXB Tài chính, Hà Nội.

7. Nguyễn Thị Liên Hoa,Hiệp ước Basel mới và vấn đề kiểm soát rủi ro trong các ngân hàng thương mại, Tạp chí Phát triển kinh tếTP HCM, 06-2008.

8. Vũ Văn Hoá (1998),Lý thuyết tiền tệ, NXB Tài chính Hà Nội.

9. Trần Huy Hoàng (2007),Quản trị ngân hàng thương mại, NXB LĐXH.

10. Nguyễn Lâm Hòa (1994), Từ điển kinh tế Anh-Pháp-Việt tài chính - Ngân hàng, NXB giáo dục viện khoa học ngân hàng.

11. Bùi Duy Hưng, “Bài học kinh nghiệm về đo lường rủi ro tín dụng từ khủng hoảng nợ dưới chuẩn ở Mỹ”, Tạp chí ngân hàng, Số18 tháng 9-2008, trang 59-62.

12. Tô Ngọc Hưng (2004),Cẩm nang ngành ngân hàng, NXB giao thông VT.

13. Học viện Ngân hàng (2003), Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại, NXB thống kê, Hà Nội.

14. Học viện Ngân hàng (2004),Lý thuyết tiền tệ - Ngân hàng, NXB thống kê, Hà Nội.

15. Luật ngân hàng Nhà nước Việt Nam(2010), NXB chính trịquốc gia Hà Nội.

16. Bùi Thị Kim Ngân, “Một số vấn đề về nâng cao năng lực quản trị rủi ro tín dụng của các Ngân hàng thương mại Việt Nam”, Tạp chí ngân hàng, Số chuyên đề nâng cao năng lực quản trịrủi ro năm 2005.

17. NHNN Quảng Bình (2014-2016), Báo cáo tổng kết hoạt động ngân hàng

trên địa bàn Quảng Bình.

Trường ĐH KInh tế Huế

18. NHNN Việt Nam (2005), Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 về phân loại nợ, trích lập dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động ngân hàng của Tổ chức tín dụng, Hà Nội.

19. NHNo&PTNT tỉnh Quảng Bình 1988-2003,Lịch sử hình thành và phát triển.

20. NHNo&PTNT Quang Trung Quảng Bình, Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh các năm 2014-2016.

21. NHNo&PTNT Việt Nam (2007), Quyết định Số 636/QĐ-HĐQT-XLRR, ngày 22/6/2007.

22. Nguyễn Trọng Tài, Vũ Quang Huy (2008), “Kinh nghiệm các nước trong phòng ngừa và xử lý rủi ro tín dụng”, Tạp chí khoa học và đào tạo ngân hàng số71–2008.

23. Nguyễn Văn Tiến (2005), Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng, Nhà xuất bản thống kê.

24. NHNo&PTNT Việt Nam,Bảng công bố thông tin,www.agribank.com.vn.

Trường ĐH KInh tế Huế

PHỤ LỤC 1: BẢNG HỎI CHÍNH THỨC Mã sốphiếu:………….

PHIẾU KHẢO SÁT THÔNG TIN CÁN BỘTÍN DỤNG Kính thưa Anh/Chị!

Tôi là Trương Thị Mỹ Nhung- sinh viên Trường Đại học Kinh Tế Huế, thực tập tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Quang Trung Quảng Bình Hiện tại tôi đang tiến hành nghiên cứu về đề tài: Quản trị rủi ro tín dụng cá nhân tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thông Việt Nam (Agribank)–Chi nhánh Quang Trung Quảng Bình”.

Rất mong Anh/Chị dành thời gian giúp tôi trả lời những câu hỏi dưới đây bằng cách đánh dấu vào các ô thích hợp. Những ý kiến đóng góp của Anh/Chị là những thông tin vô cùng quan trọng đối với sự thành công của cuộc nghiên cứu. Tôi cam đoan rằng những thông tin này chỉ dùng cho mục đích nghiên cứu và đảm bảo sẽ giữ bí mật cho Anh/Chị khi tham gia trả lời câu hỏi.

Xin trân trọng cảm ơn!

Xin Anh/Chị vui lòng cho biết một số thông tin cá nhân sau:

Tên anh/chị:………..

Câu 1: Anh/Chị bao nhiêu Tuổi

☐Dưới 24 tuổi ☐Từ40-55 tuổi

☐Từ24-39 tuổi ☐Trên 55 tuổi

Câu 2 :Trìnhđộthâm niên của Anh/Chị

☐Dưới 3 năm

☐Từ4-7 năm

☐Từ8-11 năm

☐Trên 11 năm

Câu 3: Anh/Chi có thuyền xuyên được cử đi học, nâng cao trình độ nghiệp vụ không?

☐Có ☐Không

Trường ĐH KInh tế Huế

Câu 4: Ý kiến của Anh/Chị về nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Agribank–Chi nhánh Quang Trung Quảng Bình.

Anh/Chị vui lòng cho biết mức độ đồng ý với những nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng ( với : 1- Rất không phổ biến, 2 - Không phổ biến, 3 - Trung bình, 4 - phổ biến, 5 - Rất phổ biến)

Mức độ

Phân loại

Rất không

phổ biến

Không phổ biến

Trung bình

Phổ biến

R Rất phổ biến

RRTD do nguyên nhân khách quan từ môi

trường kinh doanh

1. Rủi ro do sự canh tranh của các tổ chức

2. Rủi ro do những thay đổi từ chính sách ngân hàng 3.Rủi ro do môi trường pháp lý chưa thuận lợi và có sự kém hiệu quả của cơ quan Pháp luật 4. Rủi ro do hệ thống thông tin quản lý còn thấp 5. Rủi ro môi trường kinh tế không ổn định, sự biến động quá nhanh và không dự đoán được của thị trường TG

6. Rủi ro do sự thay đổi của môi trường

Trường ĐH KInh tế Huế

Mức độ

Phân loại

Rất không

phổ biến

Không phổ biến

Trung bình

Phổ biến

R Rất phổ biến tự nhiên như thiên

tai, dịch bệnh, bão lụt tổn thất cho KH cá nhân vay vốn 7.Rủi ro do thanh tra, kiểm tra, giám sát chưa hiệu quả của NHNN

Rủi ro tín dụng do nguyên nhân từ phía

khách hàng nhân

8.Hoạt động kinh doanh không gặp thuận lợi, khẳ năng quản lý tình hình tài chính yếu kém 9. Nguồn thu nhập trong tương lai của khách hàng cá nhân 10. Rủi ro do khách hàng sử dụng vốn sai mục đích so với phương án kinh doanh khi đề nghị vay vốn

11. Rủi ro do khách hàng kinh doanh thua lỗ, hàng hóa sản xuất ra không bán được

12.Khách hàng vay vốn tại nhiều tổ

Trường ĐH KInh tế Huế

Mức độ

Phân loại

Rất không

phổ biến

Không phổ biến

Trung bình

Phổ biến

R Rất phổ biến chức tín dụng dưới

một danh nghĩa.

13. Đạo đức cá nhân không tốt

RRTD xuất phát từ phía ngân hàng

14. Rủi ro do thiếu thông tin khi thẩm định và khi ra quyết định cho vay nên dẫn đến những quyết định cho vay sai lầm

15. Rủi ro do thiếu giám sát và quản lý sau khi vay, hệ thống cảnh báo sớm các khoản vay có vấn đề không hiệu quả không thể can thiệp kịp thời

16. Rủi ro do áp lực phải hoàn thành chỉ tiêu kế hoạch hàng năm được giao, chưa thật sự quan tâm đến chất lượng tín dụng.

17. Rủi ro do hệ thống kiểm soát trong khi cho vay

Trường ĐH KInh tế Huế