• Không có kết quả nào được tìm thấy

L. Đ.H Tài liệu tham khảo:

4. Kết luận

Trường Quốc Học và trường Hai Bà Trưng là hai công trình giáo dục tiêu biểu cho văn hóa Pháp thời kì thực dân, là kết tinh của kiến trúc thời kì thuộc địa, kết hợp với văn hóa dân tộc cũng như sự giao

thoa văn hóa. Có nhiều giá trị về kiến trúc cũng như khoa học ở cả hai công trình cần phải duy trì, bảo giưỡng.

Điểm khác biệt của khối nhà trung tâm giữa trường Quốc Học và trường Hai Bà Trưng được tác giả tóm tắt bằng bảng bên dưới.

Bảng 1. Bảng tóm tắt so sánh hai khối nhà trung tâm

Tiêu chí Quốc Học Hai Bà Trưng

Kiến trúc

Kích thước

32 x 18 m; khối nhỏ hơn

63 x 18 m; khối lớn hơn

Kết cấu

Kết cấu tường, cột chịu lực, tường dày, cửa sổ nhỏ.

Kết cấu hai tầng, tầng một và tầng hai đều là hội trường

Kết cấu tường, cột chịu lực, tường dày, cửa sổ nhỏ.

Kết cấu một tầng, phía trên là các ô cửa lấy nắng, gió.

Chức năng

Chỉ sử dụng cho mục đích hội trường và sinh hoạt cộng đồng.

Ngoại trừ được sử dụng làm hội trường và sinh hoạt cộng đồng, còn có thêm các khối phòng học phụ trợ.

Phong cách kiến trúc

Theo phong cách Pháp, hình thức phong cách Art Deco.

Có sự ảnh hưởng phong cách Pháp tuy nhiên có sự pha trộn và ảnh hưởng lối kiến trúc truyền thống Việt Nam nhiều hơn.

Mái

Mái không đưa ra, có hệ consol để phụ trợ mưa.

Có một hệ mái nằm trong không gian khối, hệ mái đổ về trước sau.

Không có cửa sổ mái.

Mái đưa ra nhiều.

Có nhiều hệ mái trên dưới, trước sau.

Có cửa sổ mái.

Tính đối xứng

Đối xứng theo trục.

Đối xứng cả mặt trước lẫn mặt bên.

Mặt trước và sau giống nhau.

Đối xứng theo trục.

Chỉ đối xứng mặt trước, mặt bên không đối xứng.

Mặt trước và sau khác nhau.

Đặc điểm

Mặt đứng

Hình thức kiến trúc:

Theo lối kiến trúc

Hình thức kiến trúc: Theo lối kiến trúc địa phương

chi tiết trang

trí

Cổ điển

Kiến trúc đăng đối

Pháp

Kiến trúc đăng đối

Cửa sổ mái

Không có. Trường Quốc Học hệ mái đơn giản gồm một hệ mái đổ về hai phía.

Chi tiết cửa sổ mái này được sử dụng nhiều ở các công trình theo phong cách địa phương Pháp.

Cửa sổ này cũng xuất hiện ở công trình trụ sở Bộ Tư pháp (trước đây là Trường nữ học Pháp - Hà Nội). Mái hình chóp, có cửa sổ tròn lấy sáng.

Hình thức trang trí cách điệu mang nhiều nét Đông Dương.

Lối vào

Lối vào chính gồm năm lối vào.

Cửa ra vào hình chữ nhật, vuông vức. Lối kiến trúc Cổ điển điển hình với hình thức lối vào hình chữ nhật và các ô cửa có vòm tròn.

Hiện nay có công trình Phủ Chủ tịch (trước đây là Phủ toàn quyền Đông Dương) có hình thức tương đối giống với công trình khối nhà chính của Quốc Học.

Lối vào chính gồm ba lối vào, hai bên là cửa sổ.

Cửa ra vào dạng có mái vòm, vòm ở đây không được vòm tròn như các công trình khác mà có dạng hơi bầu hơn. Hình thức xây dựng lối vào có vòm có hơi hướng theo phong cách Tiền thực dân, tuy nhiên phong cách Tiền thực dân vòm cong hơn hình thức vòm ở trường Hai Bà Trưng.

Cửa sổ tầng hai

Hình thức cửa sổ gồm bốn cánh, có mái vòm.

Đỉnh mái có chi tiết trang trí đỉnh mái.

Có các cột chia cách không gian giữa các cửa sổ.

Hình thức trang trí

Hình thức cửa sổ gồm ba cánh, có mái vòm.

Đỉnh mái có chi tiết trang trí đỉnh mái.

Không có các cột chia cách mái nên mái dài hơn so với trường Quốc Học.

Hình thức trang trí đăng đối.

đăng đối.

Chi tiết cửa sổ

Cửa sổ tầng hai gồm bốn lá, đối xứng nhau qua trục, đỉnh có 1 chi tiết gờ trang trí.

Vì tầng hai có không gian hội trường nên cửa sổ tầng hai có kích thước gần bằng tầng một.

Cửa sổ có thể mở ra, đóng lại và cho phép sử dụng với mục đích lấy nắng, gió.

Cửa sổ tầng hai có ba lá, đối xứng nhau qua trục, đỉnh có 1 chi tiết gờ trang trí.

Vì cửa sổ phía trên chỉ mang tính trang trí, không có tầng hai nên cửa tương đối dài về chiều ngang và ngắn về chiều cao.

Cửa sổ chỉ lấy gió là chính, hệ thống cửa không mở ra được.

Cột

Hình thức cột:

vuông, dẹt; không có chi tiết gờ phào trang trí; gồm đầy đủ đế, thân, cổ.

Vật liệu: Cột gạch, bê tông.

không có chi tiết gờ ở nóc cột.

Hình thức cột: hình chữ nhật, loại dẹt; có chi tiết gờ phào ở chi tiết thân cột; gồm đầy đủ đế, thân, cổ.

Vật liệu: Cột gạch, bê tông.

Cột có chi tiết gờ ở nóc cột

Cửa sổ tầng một

Cửa sổ bốn lá, không có bậu cửa.

Cửa có bốn lá ở phía dưới, có hai ô cửa vòm ở trên.

Cửa sổ bốn lá, có bậu cửa.

Cửa chỉ có bốn lá ở phía dưới, không có ô cửa vòm ở trên.

Hình thức

Mặt sau công trình có hình thức giống với mặt trước.

Mặt sau công trình có hình thức khác với mặt trước.

Mặt bên

Mặt bên đối xứng theo trục thẳng đứng, hệ mái chóp đổ về hai phía nhưng không vươn ra ngoài.

Hệ thống nhà giữa được nối với hành

Mặt bên đối xứng một phần so với dãy phòng học, phần lớn kiến trúc không đăng đối lắm. Hệ mái chính đổ về hai phía trước sau và đối xứng với nhau qua trục.

Hệ thống nhà giữa được nối với hành lang của các

lang của dãy phòng học

khối phòng học hai bên.

Ngoài ra nhà giữa còn một hệ mái trước mà phía sau không có.

Cửa sổ mái mặt

bên

Cửa sổ mái bên là một hình tứ giác, có vót góc nhọn ở đỉnh.

Cửa sổ mặt bên mái là hình tròn, hoa văn cửa sổ này có thể thấy nhiều ở công trình Việt Nam.

(Nguồn: Tác giả, 2021).

N.N.T-T.T.H.K

Trong tài liệu Thông tin bài báo khoa học - CSDL Khoa học (Trang 109-113)