• Không có kết quả nào được tìm thấy

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH

2.3. Kết quả phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định mua đồng phục của

2.3.5. Kiểm định sự khác biệt về quyết định mua đồng phục của các khách hàng tổ

Dựa vào kết quả hồi quy ta thấy: Sig. = 0,000 < 0,05 nên bác bỏ giả thuyết H0. Kết luận nhóm yếu tố “Chăm sóc khách hàng”có ảnh hưởng tích cực đến quyết định mua đồng phục của khách hàng tại công ty TNHH Thương hiệu và Đồng phục Lion.

Cụ thể khi biến “Chăm sóc khách hàng” tăng lên 1 đơn vị thì quyết định mua sẽ tăng 0,158đơn vịtrong trường hợp không có sự ảnh hưởng của các biến độc lập khác.

Nhân tố “ Cập nhật mẫu mới”

H0: Nhóm yếu tố “Cập nhật mẫu mới” không ảnh hưởng tích cực đến quyết định mua đồng phục của khách hàng tại công ty TNHH Thương hiệu vàĐồng phục Lion.

H1: Nhóm yếu tố “Cập nhật mẫu mới”có ảnh hưởng tích cực đến quyết định mua đồng phục của khách hàng tại công ty TNHH Thương hiệu và Đồng phụcLion.

H0: β8 ≤ 0 H1: β8 > 0

Dựa vào kết quả hồi quy ta thấy: Sig. = 0,000 < 0,05 nên bác bỏ giả thuyết H0. Kết luận nhóm yếu tố “Cập nhật mẫu mới”có ảnh hưởng tích cực đến quyết định mua đồng phục củakhách hàng tại công ty TNHH Thương hiệu vàĐồng phục Lion. Cụ thể khi biến “Cập nhật mẫu mới” tăng lên 1 đơn vị thì quyết định mua sẽ tăng 0,217 đơn vị trong trường hợp không có sự ảnh hưởng của các biến độc lập khác.

Kết quả kiểm định sau hồi quy cho thấy có 7 yếu tố tác động cùng chiều lên biến phụ thuộc “quyết định mua” là “Sản phẩm”, “Giá cả”, “Nhân viên bán hàng”,

“Khuyến mãi”, “Thương hiệu”, “Chăm sóc khách hàng”, “Cập nhật mẫu mới”.

Trong đó, “Sản phẩm” là yếu tố có sự tác động mạnh nhất và “Khuyếnmãi” là yếu tố tác động yếu nhất. Điều này là phù hợp với đặc điểm của mẫu nghiên cứu.

2.3.5. Kiểm định s khác bit v quyết địnhmua đồng phc ca các khách hàng t

tổng thể (Kiểm định Levene). Phương sai diễn tả mức độ đồng đều hay không đồng đều của dữliệu quan sát.

- Giảthuyết:

H0: Không có sự khác biệt về quyết định mua giữa các nhóm loại hình tổ chức/doanh nghiệp

H1: Có sựkhác biệt vềquyết định mua giữa các nhóm loại hình tổchức/doanh nghiệp Kết quả kiểm định sự khác biệt về quyết định mua giữa các nhóm loại hình tổ chức/doanh nghiệp là:

Bảng 2.31: Kết quảkiểm định Levene test của biến loại hình tổchức/doanh nghiệp

Levene Statistic df1 df2 Sig.

0,741 3 116 0,530

(Nguồn: Xửlý sốliệu SPSS) Kiểm định Levene có giá trị Sig = 0,530 > 0,05=> Phương saigiữa các loại hình tổ chức/doanh nghiệp bằng nhau. Vì thế, có thể tiếp tục sử dụng kết quả kiểm định ANOVA.

Bảng 2.32: Kết quảkiểm định ANOVA giữa biến loại hình tổchức/doanh nghiệp với biến quyết định mua

QĐM ANOVA

Tổng bình

phương df Trung bình

bình phương F Sig.

Giữa các nhóm 0,062 3 0,021 0,280 0,839

Toàn bộmẫu 8,603 116 0,074

Tổng 8,666 119

(Nguồn: Xửlý sốliệu SPSS) Kết quảphân tích ANOVA cho giá trịSig = 0,839 > 0,05 ta chấp nhận giảthuyết H0. Như vậy, với mức ý nghĩa 5% có thểkết luận rằng, không có sựkhác biệt vềquyết định mua đồng phục của khách hàng tổchức tại công ty TNHH Thương hiệu và Đồng phục Lion giữa các loại hình tổ

Trường Đại học Kinh tế Huế

chức/doanh nghiệp.

2.3.5.2 Kiểm định sựkhác biệt vềgiá trị trung bình của biến phụthuộc với giá trị3 Giảthuyết

H0: Giá trịtrung bình của biến phụthuộc“Quyết định mua”= 3 H1: Giá trịtrung bình của biến phụthuộc “Quyết định mua” ≠ 3

Bảng 2.33: Kết quảkiểm định One–Sample T Test của yếu tốquyết định mua

Giá trịkiểm tra = 3 t df Mức ý nghĩa

(Sig.)

Giá trịMean Difference

95% Khoảng tin cậy của sự khác biệt

Giá trịLower Giá trị Upper

QĐM 38.451 119 0,000 0,94722 0,8984 0,9960

(Nguồn: Xửlý dữliệu SPSS) Giá trị Sig. = 0,000 < 0,05 với mức ý nghĩa 5% ta đủ điều kiện bác bỏgiảthuyết H0, do đó giá trị trung bình của biến phụ thuộc “Quyết định mua” ≠ 3 và ta có giá trị Mean diffrence lớn hơn 0 chứng tỏ giá trị trung bình của biến phụ thuộc “Quyết định mua”là lớn hơn 3 nghĩa là khách hàng có ý kiến trên trung lập như: đồng ý hoặc hoàn toàn đồng ý mua đồng phục tại công ty.

2.3.5.3. Kiểm định sựkhác biệt theo độtuổi - Giảthuyết:

H0: Không có sựkhác biệt vềquyết định mua theo nhóm tuổi H1: Có sựkhác biệt vềquyết định mua theo nhóm tuổi

Kết quảkiểm định sựkhác biệt vềquyết định mua giữa các nhóm tuổi là:

Bảng 2.34: Kết quảkiểm định Levene test theo độtuổi

Levene Statistic df1 df2 Sig.

0,977 3 116 0,406

(Nguồn: Xửlý sốliệu SPSS) Kiểm định Levene có giá trị Sig = 0,406 > 0,05 => Phương sai giữa các nhóm

Trường Đại học Kinh tế Huế

Bảng 2.35: Kết quảkiểmđịnh ANOVA vềquyếtđịnh muađồng phục của các khách hàng tổchức theo nhómđộtuổi

QĐM ANOVA

Tổng bình

phương df Trung bình

bình phương F Sig.

Giữa các nhóm 0,174 3 0,058 0,791 0,501

Toàn bộmẫu 8,492 116 0,073

Tổng 8,666 119

(Nguồn: Xửlý sốliệu SPSS) Kết quảphân tích ANOVA cho giá trịSig = 0,501 > 0,05 ta chấp nhận giảthuyết H0. Như vậy, với mức ý nghĩa 5% có thểkết luận rằng, không có sựkhác biệt vềquyết định mua đồng phục của khách hàng tổchức tại công ty TNHH Thương hiệu và Đồng phục Lion theo nhóm tuổi.

2.3.5.4. Kiểm định sựkhác biệt theo giới tính

Thực hiện kiểm địnhIndependent Samples T-test với mức ý nghĩa 0,05

Bảng 2.36. Kết quảkiểm định Independent Samples T-test vềquyết địnhmua đồng phục của khách hàng tại công ty TNHH Thương hiệu và Đồng phục Lion

theo nhóm giới tính

Levene's Test for Equality of Variances

t-test for Equality of Means

F Sig. t df Giá trị Sig.

QĐM

Giả thiết phương sai bằng nhau thỏa mãn

0,222 0,638 -0,517 118 0,606

Giả thiết phương sai bằng nhau không thỏa mãn

-0,518 115,481 0,605

(Nguồn: Kết quả điều tra xử lý số liệu SPSS) Giả thuyết:

H0: Không có sự khác biệt trong quyết địnhmua giữa nam và nữ.

H

Trường Đại học Kinh tế Huế

1: Có sự khác biệt trong quyết địnhmua giữa nam và nữ.

Kết quả sig.(Levene’s test) là 0,638 > 0,05 do đó ta đọc kết quả củakiểm định ở cộtEqual variances assumed. Ta có, Sig. kiểm định t bằng 0,606 > 0,05; chấp nhận giả thuyết H0.Như vậykhông có sự khác biệttrong quyết địnhmua giữa nam và nữ.

2.3.5.5. Kiểm định sựkhác biệt theo thu nhập

Bảng 2.37. Kết quảkiểm định Levene test vềquyếtđịnh muađồng phục của khách hàng tại công ty TNHH Thương hiệu vàĐồng phục Lion theo nhóm thu nhập

Levene Statistic df1 df2 Sig.

1,390 2 117 0,253

(Nguồn: Kết quả điều tra xử lý số liệuSPSS) Kiểm định Levene có giá trị Sig = 0,253 > 0,05 => Phương sai giữa các nhóm thu nhập là bằng nhau. Vì thế, có thểtiếp tục sửdụng kết quảkiểm định ANOVA.

Thực hiện kiểm định phương sai ANOVA 1 yếu tố với mức ý nghĩa sig. > 0,05.

Bảng 2.38. Kết quảkiểm định ANOVA vềquyếtđịnh muađồng phục của khách hàng tại công ty TNHH Thương hiệu vàĐồng phục Lion theo nhóm thu nhập

F_QD ANOVA

Tổng bình

phương df Trung bình bình

phương F Sig.

Giữa các nhóm

0,566 2 0,283 4,088 0,019

Toàn bộmẫu 8,100 117 0,069

Tổng 8,666 119

(Nguồn: Kết quả điều tra xử lý số liệuSPSS) Giảthuyết:

H0: Không có sự khác biệt trong quyết định mua giữa các mức thu nhập khác nhau.

H1: Có sựkhác biệt trong quyết định mua giữa các mức thu nhập khác nhau.

Kết quảkiểm định: Sig. kiểm định F bằng 0,019 <0,05, như vậy bác bỏH0, kết

Trường Đại học Kinh tế Huế

TÓM TẮT CHƯƠNG 2

Kết quả sau khi phân tíchcho thấy có7 yếu tố tác độngcùng chiều lên biến phụ thuộc “quyết định mua” là “Sản phẩm”, “Giá cả”, “Nhân viên bán hàng”, “Khuyến mãi”, “Thương hiệu”, “Chăm sóc khách hàng”, “Cập nhật mẫu mới”với 23 biến quan sát thực sự ảnh hưởng đến quyết định mua đồng phục của khách hàng. Trongđó, “Sản phẩm” là yếu tố có sự tác động mạnh nhất và “Khuyến mãi” là yếu tố tác động yếu nhất đến việc quyết định mua đồng phục của khách hàng tại công ty TNHH Thương hiệu và Đồng phục Lion trên địa bàn thành phố Huế.

Tất cả 7nhân tố trên đều có sự ảnh hưởng và bất kỳ một khác biệt nào trong số các yếu tố đó thay đổi cũng có thể tạo nên sự thay đổi trong quyết định mua đồng phục của khách hàng. Do đó những biện pháp làm tăng yếu tố cùng chiều sẽ thu hút thêm khách hàng đến đặt may đồng phục tại công ty TNHH Thương hiệu và Đồng phục Lion.Đây cũng chính là căn cứ để đề tài đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao nhu cầu sử dụng đồng phục của khách hàng tổ chức tại công ty TNHH Thương hiệu và Đồng phụcLionở chương tiếp theo.

Trường Đại học Kinh tế Huế

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY QUYẾT ĐỊNH MUA