• Không có kết quả nào được tìm thấy

Kiểm định sự khác biệt về sự cam kết gắn bó với tổ chức của nhân viên theo từng

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ CAM

2.2. Phân tích thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến sự cam kết gắn bó với tổ chức của

2.2.7. Kiểm định sự khác biệt về sự cam kết gắn bó với tổ chức của nhân viên theo từng

các tiêu chí này rất quan trọng và ảnh hưởng đến sự cam kết gắn bó với tổ chức của nhân viên, Vậy nên công ty cần cải thiện yếu tố phúc lợi và đưa ra các chính sách để tăng thêm sựcam kết gắn bó cho nhân viên.

2.2.6.8. Đánh giá của nhân viên đối với sự cam kết gắn bó với tổ chức( đánh giá chung)

Bng 1.33: Đánh giá của nhân viên vscam kết gn bó vi tchc

Tiêu chí Mean Mức độ(%)

1 2 3 4 5

Anh(chị) cảm thấy hài lòng với công việc tại công ty cổ phần viễnthông FPT–chi nhánh Huế

3,61 2,7 14 14 58,7 10,7

Anh(chị) sẵn sàng giới thiệu bạn bè và người thân vào làm việc tại công ty.

3,35 3,3 10 41,3 38,7 6,7

Anh(chị) mong muốn được gắn bó lâu dài với công ty

3,51 2 13,3 30,7 39,3 14,7

(Nguồn: Xửlý SPSS) Đánh giá của nhân viênở mức độ đồng ý và rất đồng ý ở tiêu chí “Anh(chị) cảm thấy hài lòng với công việc tại công ty cổ phần viễn thông FPT – chi nhánh Huế” có tỉ lệ khá cao gần 70% nhân viên đánh giá đồng ý với giá trị trung bình là 6,61. Tuy nhiên tiêu chí thứ 2 “Anh(chị) sẵn sàng giới thiệu bạn bè và người thân vào làm việc tại công ty” thì mức độ trung lập lại cao chiếm 41%, chứng tỏ nhân viên hài lòng nhưng giới thiệu người thân thì họ còn lưỡng lự phân vân. Còn tiêu chí thứ 3

“Anh(chị) mong muốn được gắn bó lâu dài với công ty” có tỷ lên đồng ý chiếm gần 54% tuy nhiên mức độ trung lập cũng không kém gần 31%. Chứng tỏ nhân viên công ty đang có một tỷ lệ nhân viên còn không biết có nên gắn bó lâu dài với công ty hay không, vậy nên công ty cần phải làm tốt tất các yếu tố ảnh hưởng đến sự cam kết gắn bó của nhân viên để tăng tỷ lệ % cam kết gắn bó tănglên nhiều hơn.

2.2.7. Kiểm định sự khác biệt về sự cam kết gắn bó với tổ chức của nhân viên

2.2.7.1. Khác biệt vềgiới tính

 Kiểm định Independent samples Test với biến giới tính

H0: Không có sự khác biệt về mức độ ảnh hưởng về giới tính đến sự cam kết gắn bó của nhân viên.

H1: Có sự khác biệt về mức độ ảnh hưởng về giớ tính đếnsự cam kết gắn bó của nhân viên.

Nếu Sig. >0,05: Chấp nhận giả thuyết H0 Nếu Sig. < 0,05: Chấp nhận giả thuyết H1

Bng1.34: Kiểm định Independent sapples Test gii tính Levene’s Test

for Equality of variances

t-test for Equality of Means

F Sig. T Df Sig

(2-tailed)

Mean differ ence

Std.

Erro differen ce

95%

Confidence interval of the difference

Lower upper

DDG C

Equal variances assumed

6,539 ,012 -,893 148 ,373 -,134 ,150 -,429 ,162

Equal variances not assu med

-,982 92,0 87

,329 -,134 ,136 -,404 ,137

(Nguồn: xử lýSPSS) Kiểm định Levene’s Test for Equality of Variances có giá trị Sig.= 0,012 (< 0,05) nên sử dụng kết quả ở dòng Equality variances not assumed, Ta thấy Sig. = 0,329 (>0,05) nên chấp nhận H0 và kết luận không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về mức độ sự cam kết gắn bó của những nhân viên có giới tính khác nhau.

Trường Đại học Kinh tế Huế

2.2.7.2. Khác biệt vềtrìnhđộ

 Kiểm định One –Way ANOVA với biến trìnhđộ

H0: không có sự khác biệt về mức ảnh hưởng về trình độ đến sự cam kết gắn bó của nhân viên

H1: Có sự khác biệt về mức ảnh hưởng về trình độ đến sự cam kết gắn bó của nhân viên

Nếu Sig. > 0,05: Chấp nhận giả thuyết H0 Nếu Sig. < 0,05: Chấp nhận giả thuyết H1

Bng 1.35: Test of Homogeneity of Variances vtrìnhđộ

Levene Statistic df1 df2 Sig.

,486 4 145 ,746

(Nguồn: xửlý SPSS) Phân tích phương sai ANOVA để xem xét sự khác biệt về mức độ cam kết gắn bó của nhân viên theo trình độ học vấn. Kết quả của bảng Test of Homogeneity of Variances cho ta thấy với mức ý nghĩa Sig. = 0,746 > 0,05, có thể nói phương sai của sự đánh giá về sự cam kết gắn bó của nhân viên giữa các nhóm trình độ không khác nhau một cách có ý nghĩa thống kê. Vậy kết quả ở phân tích ANOVA có thể sử dụng được:

Bng 1.36: ANOVA trìnhđộ

Sum of Squares df Mean Square F Sig.

Between

Groups 2,366 4 ,592 ,873 ,482

Within Groups 98,233 145 ,677

Total 100,599 149

(Nguồn: xửlý spss) Theo kết quả kiểm định ANOVA, với mức ý nghĩa Sig. = 0,482 > 0,05 nên chấp nhận H0 vậy kết luận

Trường Đại học Kinh tế Huế

với mức ý nghĩa thu thập được ta có thể nói không có sự

khác biệtcó ý nghĩa thống kê về mức độ cam kết gắn bó của nhân viên giữa các nhóm trìnhđộ khác nhau với mức ý nghĩa α = 0.05.

2.2.7.3. Khác biệt vềthời gian làm việc

 Kiểm định One –Way ANOVA với biến thời gian làm việc

H0: không có sự khác biệt mức ảnh hưởng về thời gian làm việc đến sự cam kết gắn bó của nhân viên

H1: Có sự khác biệt mức ảnh hưởng thời gian làm việc đến sự cam kết gắn bó của nhân viên

Nếu Sig. > 0,05: Chấp nhận giả thuyết H0 Nếu Sig. < 0,05: Chấp nhận giả thuyết H1

Bng 1.37: Test of Homogeneity of Variances vthi gian làm vic

Levene Statistic df1 df2 Sig.

9,137 3 146 ,000

(Nguồn: Xửlý SPSS) Ta thấy Sig. ở Levene Statistic 0,000 < 0,05, nghĩa là phương sai giữa các nhóm vềthời gian làm việc là không bằng nhau nên không thểsửdụng bảng ANOVA mà ta sẽdi vào kiểm định Welch cho trường hợp bị vi phạm giả định phương sai đồng nhất ( nguồn: andy –field-discovering-statistics-using-spss-third-edition-20091.pdf- Adobe Acrobat pro DC) ta sửdụng bảng Robust Tests of Equality of Means

Bng 1.38: Robust Tests of Equality of Means thi gian làm vic

(Nguồn: xửlý spss) Ta thấy Sig. ởkiểm định Welchởbảng Robust test = 0,162 (> 0,05) chấp nhận giả thuyết H0 nên kết luận không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về mức độ cam kết gắn bó của nhân viên giữa các nhóm thời gian làm việckhác nhau với mức ý nghĩa α = 0.05.

Statistica df1 df2 Sig.

Welch 1,770 3 60,672 ,162

Trường Đại học Kinh tế Huế

2.2.7.4. Khác biệt vềbộphận làm việc

 Kiểm định One –Way ANOVA với biến bộ phận làm việc

H0: không có sự khác biệt mức ảnh hưởng về bộ phân làm việc đến sự cam kết gắn bó của nhân viên

H1: Có sự khác biệt mức ảnh hưởng về bộ phận làm việc đến sự cam kết gắn bó của nhânviên

Nếu Sig. > 0,05: Chấp nhận giả thuyết H0 Nếu Sig. < 0,05: Chấp nhận giả thuyết H1

Bng 1.39: Test of Homogeneity of Variances vbphn làm vic

Levene Statistic df1 df2 Sig.

2,396 4 145 ,053

(Nguồn: xửlý spss) Phân tích phương sai ANOVA đểxem xét sựkhác biệt vềmức độcam kết gắn bó của nhân viên với tổ chức theo bộ phận làm việc . Kết quả của bảng Test of Homogeneity of Variances cho ta thấy với mức ý nghĩa Sig. = 0,053 (>0,05), có thể nói phương sai của sự đánh giá về sự cam kết gắn bó của nhân viên giữa các nhóm bộ phận không khác nhau một cách có ý nghĩa thống kê. Vậy kết quả phân tích ANOVA có thể sử dụng được:

Bng 1.40: ANOVA bphân làm vic

Sum of Squares df Mean Square F Sig.

Between Groups ,792 4 ,198 ,288 ,886

Within Groups 99,808 145 ,688

Total 100,599 149

(Nguồn: xửlý spss)

Trường Đại học Kinh tế Huế

Theo kết quả kiểm định ANOVA, với mức ý nghĩa Sig. = 0,886 > 0,05 nên chấp nhận giả thuyết H0 vậy kết luận với mức ý nghĩa thu thập được ta có thể nói không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về mức độ cam kết gắn bó của nhân viên giữa các nhóm bộ phận khác nhau với mức ý nghĩa α = 0.05.

2.2.7.5. Khác biệt vềthu nhập hàng tháng

Kiểm định One –Way ANOVA với biếnthu nhập hàng tháng

H0: không có sự khác biệt mức ảnh hưởng về thu nhập hàng tháng đến sự cam kết gắn bó của nhân viên

H1: Có sự khác biệt mức ảnh hưởng về thu nhập hàng tháng đến sự cam kết gắn bó của nhân viên.

Nếu Sig. > 0,05: Chấp nhận giả thuyết H0 Nếu Sig. < 0,05: Chấp nhận giả thuyết H1

Bng 1.41:Test of Homogeneity of Variances thu nhp hàng tháng

Levene Statistic df1 df2 Sig.

5,150 4 145 ,001

(Nguồn: xửlý spss) Ta thấy Sig. ở Levene Statistic 0,001 < 0,05, nghĩa là phương sai giữa các nhóm về thu nhập hàng tháng là không bằng nhau nên không thểsửdụng bảng ANOVA mà ta sẽ di vào kiểm định Welch cho trường hợp bị vi phạm giả định phương sai đồng nhất ( nguồn: andy –field-discovering-statistics-using-spss-third-edition-20091.pdf-Adobe Acrobat pro DC) ta sửdụng bảng Robust Tests of Equality of Means.

Bng 1.42: Robust Tests of Equality of Means vthu nhp hàng tháng

Statistica df1 df2 Sig.

Welch 26,860 4 8,435 ,000

Ta thấy Sig.ở kiểm định Welchở bảng Robust test = 0,000 < 0,05 nên chấp nhận giảthuyết H1 vậy kết luận có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về mức độ cam kết gắn bó của nhân viên giữa các nhóm thu nhập hàng tháng khác nhau với mức ý nghĩa α =

0.05.

Trường Đại học Kinh tế Huế

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

Ở chương 2, tôi đã xácđịnh được các yếu tố ảnh hưởng đến sựcam kết gắn bó với tổchức của nhân viên công ty cổphần FPT– chi nhánh Huếbằng việc đánh giá độtin cậy của thang đo Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố EFA cho các biến độc lập và có 27 biến quan sát, sau khi phân tích nhân tố tôi tiến hành phân tích tương quan và hồi quy cho 7 nhân tố tôi đưa ra trong mô hìnhđể đánh giá mức độ phù hợp của mô hình đến sự cam kết gắn bó với tổ chức của nhân viên thì cả 7 nhân tố tôi đưa ra đều phù hợp và cả 7 nhân tố đều ảnh hưởng đến sự cam kết và gắn bó với tổ chức của nhân viên công ty cổ phần FPT – chi nhánh Huế, vậy mô hình tôi xây dựng là đúng và phù hợp, 7 yếu tố đó làđiều kiện làm việc tác động mạnh nhất, thứ2 là bản chất công việc, thứ 3 là phúc lợi, thứ 4 là thu nhập, thứ 5 là đào tạo, thứ 6 là đồng nghiệp, và cuối cùng là lãnhđạo, Bất cứmột sự thay đổi nào của một trong 7 yếu tố trên đều có thểtạo nên sự thay đổi đối với sựcam kết gắn bó với tổchức của nhân viên trong công ty. Sau khi phân tích hồi quy xong biết được yếu tố nào tác động mạnh nhất và yếu tố nào tác động ít nhất ( yếu tố ‘điều kiện làm việc’ là yếu tố mạnh nhất và yếu tố ‘lãnh đạo’ là yếu tố tác động ít nhất) . tôi tiếp tục thống kê đánh giá của nhân viên bằng cách kiểm định giá trị trung bình và thống kê mô tả đánh giá của nhân viên mức độ từ (1 –5) theo tỷ lệ % để xác định nguyên nhân của sự đánh giá của nhân viên, yếu tố nào nhân viên cònđánh giá thấp để cải tiến. Sau đó tôi tiến hành kiểm định sự khác biệt Independent samples Test với biến giới tính và one – way ANOVA với các biến còn lại thì các biến về giới tính, trìnhđộ, thời gian làm việc, bộ phận làm việc không có sự khác biệt đến sự cam kết gắn bó của nhân viên. Còn biến thu nhập hàng tháng thì có sự khác biệt về các nhóm thu nhập đến sự cam kết gắn bó của nhân viên ( những nhóm có thu nhập cao từ 10 – dưới 15 triệu hay từ 15 – dưới 20 triệu thì đánh giá đồng ý và rất đồng ý nhiều, còn những nhómthu nhập dưới 5 triệu thì tỷ lệ đồng ý ít hơn).

Từ đó có thể đưa ra được các định hướng và kiến nghị, giải pháp ở phần 3 một cách chính xác và khách quan nhất.

Trường Đại học Kinh tế Huế

CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO SỰ CAM