• Không có kết quả nào được tìm thấy

Phần II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 2: CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG VÀ MỨC ĐỘ TÁC ĐỘNG ĐẾN HÀI

2.2 Kết quả điều tra

2.2.4 Xác định mức độ tác động của các yếu tố đến sự hài lòng trong công việc của

2.2.4.2 Kiểm định mô hình

a) Đánh giá độ phù hợp của mô hình

Bng 2.16: Đánh giá độphù hp ca mô hình

Mô hình R R2 R2hiệu chỉnh Sai số chuẩn để

ước lượng Durbin-Watson

1 .778a .605 .590 .36684 1.969

(Nguồn: Xử lí số liệu từ SPSS, phần 2.5, phụ lục 2)

Mô hình thường không phù hợp với dữliệu thực tế như giá trịR2 thểhiện. Trong tình huống nàyR2điều chỉnh từR2được sửdụng để phản ánh sát hơn mức độphù hợp của mô hình hồi qui tuyến tính đa biến (Theo Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008). Như vậy, để đánh giá độphù hợp của mô hình ta dùng hệsố xác định R2 điều chỉnh. Kết quảhồi quy tuyến tính cho thấy hệsố xác định R2 là 60,5% vàR2 hiệu chỉnh là 59%, nghĩa là 5 biến độc lập trong mô hìnhđã xây dựng giải thích được 59%

sự biến thiên của biến phụthuộc sự hài lòng của công nhân, còn lại là do sai sốngẫu nhiên hoặc do yếu tốkhác ngoài mô hình.

Bên cạnh đó, bằng kiểm định d của Durbin – Watson, ta có thể phát hiện hiện tượng tương quan trong mô hình hồi quy. Hệ số Durbin-Watson dùng để kiểm định tương quan chuỗi bậc nhất cho thấy mô hình không bị vi phạm khi sử dụng phương pháp hồi quy bội vì giá trị Durbin-Watson đạt 1.969, rơi vào miền chấp nhận giả thuyết không có sự tự tương quan ( trong khoảng 1.693 đến 2.307). Như vậy mô hình không vi phạm giả định vềhiện tượng tự tương quan.

Trường Đại học Kinh tế Huế

b) Kiểm định F Kiểm định cặp giảthuyết:

H0: β0= β1 = β2 = β3 = β45= 0 H1: Có tồn tại ít nhất β khác 0

Đểkiểm định độphù hợp của mô hình hồi quy tuyến tính đa bội ta dùng giá trị Fở bảng phân tích ANOVA sau:

Bng 2.17: Kiểm định độphù hp mô hình ANOVA ANOVAa

Mô hình Tổng R2 Df Trung bình F Sig.

1

Hồi quy 26.978 5 5.396 40.093 0.000b

Phần dư 17.629 131 .135

Tổng 44.607 136

(Nguồn: Xử lí số liệu từ SPSS, phần 2.5, phụ lục 2)

Kiểm định F sửdụng trong phân tích phương sai là một phép kiểm định giảthiết về độphù hợp của mô hình hồi quy tuyến tính tổng thể đểxem xét biến phụthuộc có liên hệ tuyến tính với toàn bộ tập hợp của các biến độc lập. Từ kết quả Bng 2.17, trị số thống kê F đạt giá trị40.093được tính từgiá trị R-Square của mô hình đầy đủ, tại mức ý nghĩa Sig. = 0.000. Giá trịSig. nhỏ hơn 0.05 nên bác bỏgiảthuyết H0, chấp nhận H1.

Vì vậy mô hình sử dụng phù hợp với dữ liệu nghiên cứu và có thể suy rộng cho tổng thể.

Trường Đại học Kinh tế Huế

c) Kiểm định về phân phối chuẩn của phần dư

Hình 2.3 : Biểu đồtn sHistogram ca phần dư chuẩn hóa

(Nguồn: Xử lí số liệu từ SPSS, phần 2.5, phụ lục 2)

Với Mean = -2,82E-15 và độ lệch chuẩn Std. Dev = 0.981 xấp xỉ bằng 1. Do đó ta có thểkết luận rằng giảthuyết phân phối chuẩn của phần dư không bịvi phạm và số liệu phân phối khá đều 2 bên. Mặc khác để đảm bảo mô hình có ý nghĩa, cần tiến hành kiểm định thêm vềhiện tượng tự tương quanvà hiện tượng đa cộng tuyến.

Trường Đại học Kinh tế Huế

d) Kiểm định hồi quy

Bng 2.18: Kết quhi quy sdụng phương pháp Enter

Mô hình

Hệ số hồi quy chưa chuẩn

hóa

Hệ số hồi quy chuẩn

hóa

T Sig. Đo lường đa cộng tuyến

B Std.

Error

Beta Độ chấp

nhận

VIF

1

(Hằng số) -0.247 0.294 -840 0.402

DONGNGHIEP 0.164 0.071 0.162 2.309 0.023 0.140 1.628 DAOTAO 0.239 0.067 0.237 3.563 0.001 0.683 1.465 CONGVIEC 0.155 0.077 0.142 2.017 0.046 0.608 1.644 LUONG 0.333 0.066 0.345 5.070 0.000 0.651 1.536 CAPTREN 0.187 0.054 0.200 3.462 0.001 0.902 1.109 (Nguồn: Xử lí số liệu từ SPSS, phần 2.5, phụ lục 2)

Qua Bng 2.18, ta nhận thấy VIF lớn nhất chỉ bằng 1.644, do đó ta có thểkết luận rằng mô hình không có hiện tượng đa cộng tuyến. Chỉ khi nào chỉ số VIF vượt quá 10 thì mô hình mới xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến giữa các biến độc lập (Theo Hoàng Trọng – Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008). Từ đó có thể tiếp tục đánh giá sự phù hợp của mô hình.

Kết quả phân tích cho thấy mức giá trị Sig. của các yếu tố gồm: “LUONG”,

“DAOTAO”, “CONGVIEC”, “DONGNGHIEP”, “CAPTREN” đều đạt yêu cầu vì có Sig.<0.05, từ đó có thể nói các biến đưa vào mô hình đều có ý nghĩa thống kê và có ảnh hưởng lên biến phụthuộc. Ngoài ra “hằng số” có giá trị Sig. = 0.402 > 0,05 nên bị loại. Mô hìnhđược biểu diễn lại dưới dạng phương trình hổi quy tuyến tính thểhiện sự tác động của 5 yếu tố đến sựhài lòng chung trong công việc của nhân viên:

Trường Đại học Kinh tế Huế

Hay:HAILONGCHUNG= 0.345*LUONG + 0.237*DAOTAO+ 0.200*CAPTREN+ 0.162*DONGNGHIEP + 0.142*CONGVIEC Trong đó:

 Biến độc lập

- HAILONGCHUNG: Sựhài lòng chung trong công việc của công nhân

 Biến phụthuộc

- LUONG: Lương, thưởng, phúc lợi - DAOTAO: Đào tạo và thăng tiến - CONGVIEC: Bản chất công việc

- DONGNGHIEP: Mối quan hệ đồng nghiệp - CAPTREN: Mối quan hệvới cấp trên

Dựa vào kết quảcủa mô hình hồi quy, ta thấy rằng Sựhài lòng chung của người lao động tại công ty Cổphần Da giày Huếchịu sự tác động của 5 yếu tố:

o Tiền lương, thưởng, phúc lợi có tác động lớn nhất với hệ số Beta = 0.345 nghĩa là khi sự hài lòng về Lương, thưởng, phúc lợi tăng lên 1% thì sựhài lòng chung của người lao động tăng lên 0.345%.

o Cơ hội đào tạo và thăng tiến có tác động lớn thứ2 với hệsố Beta = 0.237, nghĩa là khi sựhài lòng về cơ hội đào tạo và thăng tiến tăng lên 1% thì sự hài lòng chung của người lao động tăng lên 0.237%.

o Mối quan hệ với cấp trên có tác động lớn thứ 3 với hệ số Beta = 0.200, nghĩa là khi sự hài lòng vềCấp trên tăng lên 1% thì sự hài lòng chung của người lao động tăng lên 0.2%.

o Mối quan hệvới đồng nghiệpcó tác động lớn thứ4 với hệsốBeta = 0.162, nghĩa là khi sựhài lòng về đồng nghiệp tăng lên 1% thì sự hài lòng chung của người lao động tăng lên 0.162%.

o Bản chất công việc có tác động nhỏ nhất với hệ số Beta = 0.142, nghĩa là khi sựhài lòng vềbản chất công việctăng lên 1% thì sựhài lòng chung của

Trường Đại học Kinh tế Huế

Theo phương trình hồi quy này thì yếu tố Lương-thưởng-phúc lợi, Đào tạo và thăng tiến là 2 nhân tố có tác động lớn nhất đến sựhài lòng trong công việc của công nhân tại Công ty Cổ phần Da giày Huế. Vì vậy, để cải thiện sự hài lòng trong công việc của công nhân thì công ty cần làm tốt hơn nửa công tác Quản lí lương-thưởng-phúc lợi, có chính sách đào tạo,thăng tiến hợp lí và phát triển các mối quan hệ trong công việc có hiệu quả.

Nhờ thế, sựhài lòng chung của công nhân chắc chắn sẽ được cải thiện, đáp ứng nguyện vọng của người lao động và nhu cầu phát triển lâu dài của Công ty.

2.2.5 Đánh giá của công nhân về các yếu tố tác động đến sự hài lòng trong