• Không có kết quả nào được tìm thấy

Kiểm định mối liên hệ giữa các đặc điểm của khách hàng đối với quyết định lựa

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TIÊU DÙNG

2.3 Kết quả nghiên cứu những yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn đối với sản

2.3.7. Kiểm định mối liên hệ giữa các đặc điểm của khách hàng đối với quyết định lựa

2.3.6.7. Đánh giá cảm nhn của người tiêu dùng đối vi yếu t Thanh toán giao hàng

Giảthuyết H0: Đánh giá của người tiêu dùng đối với yếu tốthuộc “Thanh toán, giao hàng” =3

Giảthuyết H1: Đánh giá của người tiêu dùng đối với yếu tốthuộc “Thanh toán, giao hàng” #3

Bảng 2.22: Đánh giá cảm nhận của người tiêu dùng đối với yếu tố Thanh toán giao hàng

Cảm nhận về thanh toán giao hàng Mean Giá trị t Sig.(2 – tailed)

Mean Diference Đáp ứng đơn hàng chính xác, thuận tiên 4,00 12,875 0,000 1,000 Giao hàng nhanh chóng kịp thời 3,92 12,745 0,000 0,923 Phương thức thanh toán linh hoạt, nhanh

chóng. 4,13 14,773 0,000 1,129

(Nguồn: Kết quảxứlí sốliệu SPSS) Nhận xét: Qua bảng phân tích trên, ta nhận thấy giá trị Sig của các biến thành phần đều bằng 0,000 < 0,05 cho nên ta bác bỏgiảthiết H0 và chấp nhận giảthiết H1 là

“Đánh giá của người tiêu dùng đối với yếu tố thuộc “Thương hiệu” #3”. Giá trị t và Mean difference đều dương nên ta kết luận rằng: Mức độ đánh giá trung bình của người tiêu dùng đối với yếu tố thương hiệu là lớn hơn 3.

2.3.7. Kiểm định mối liên hệ giữa các đặc điểm của khách hàng đối với quyết định

Bảng 2.23: Kết quả kiểm định Independent sample T - Test Independent Samples Test

Levene's Test t-test for Equality of Means

F Sig. t df Sig. (2-tailed)

Equal variances

assumed 0,107 0,744 -1,893 153 0,060

Equal variances

not assumed -1,816 38,177 0,077

(Nguồn: Kết quảxứlí sốliệu SPSS) Qua Bảng kết quảtrên ta nhận thấy giá trịSig trong kiểm định Levene’s= 0,744 > 0,05 ta có thể nói phương sai giữa nam và nữcủa biến Giới tính là không khác nhau. Cho nên ta sửdụng kết quảkiểm định tởdòng Equal variances assumed. Giá trị Sig.(2–tailed) = 0,06 > 0,05 cho nên ta kết luận không có sựkhác biệt vềgiới tính đối với Quyết định lựa chọn sản phẩm Gạo hữu cơ QuếLâm của người tiêu dùng.

2.3.7.2.Ảnh hưởng cađộtui đến quyết định la chn

Đểxem xét rằng liệu độ tuổi cóảnh hưởng như thế nào đến quyết định lựa chọn của người tiêu dùng ta cũng tiến hành phân tích ANOVA

Bảng 2.24: Kết quả kiểm định phương sai về độ tuổi

Levene Statistic df1 df2 Sig.

2,255 3 151 0,084

(Nguồn: Kết quảxứlí sốliệu SPSS)

Giá trị Sig = 0.084 > 0.05 ta có thể nói phương sai của các nhóm độ tuổi không có sự khác nhau một cách có ý nghĩa thông kê. Tiếp tục sử dụng bảng phân tích ANOVA

Trường Đại học Kinh tế Huế

Bảng 2.25: Kết quả kiểm định ANOVA về quyết định lựa chọn theo độ tuổi ANOVA

Sum of

Squares

df Mean

Square

F Sig.

Between

Groups 0,683 3 0,228 0,743 0,528

Within

Groups 46,245 151 0,306

Total 46,928 154

(Nguồn: Kết quảxứlí sốliệu SPSS) Nhìn vào giá trị Sig của bảng trên, ta có Sig = 0,060 > 0,05, ta có thểkết luận rằng: Không có sự khác biệt về các nhóm độ tuổi đối với Quyết định lựa chọn sản phẩm Gạo hữu cơ QuếLâm của người tiêu dùng.

2.3.7.3.Ảnh hưởng ca trìnhđộhc vnđến quyết định la chn

Tương tựcác yếu tố khác, đểxem xét yếu tốtrìnhđộhọc vấn cóảnh hưởng như thế nào đến quyết định lựa chọn ta cũng tiến hành kiểm định ANOVA.

Bảng 2.26: Kết quả kiểm định phương sai về trình độ học vấn

Levene df1 df2 Sig.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Nhìn vào bảng kết quả kiểm định phương sai của trình độ học vấn ta có Sig = 0,607 > 0,05 có thể nói phương sai giữa các nhóm học vấn là không có sựkhác biệt có ý nghĩa thống kê. Tiếp tục bảng ANOVA

Bảng 2.27: Kết quả kiểm định ANOVA về quyết định lựa chọn theo trình độ học vấn

ANOVA

Sum of

Squares

df Mean

Square

F Sig.

Between

Groups 0,074 2 0,037 0,119 0,888

Within

Groups 46,854 152 0,308

Total 46,928 154

(Nguồn: Kết quảxứlí sốliệu SPSS) Nhìn vào giá trị Sig của bảng trên, ta có Sig = 0,888 > 0,05, ta có thểkết luận rằng không có sựkhác biệt vềcác nhóm trình độhọc vấn đối với Quyết định lựa chọn sản phẩm Gạo hữu cơ QuếLâm của người tiêu dùng.

2.3.7.4.Ảnh hưởng ca thu nhập đến quyếtđịnh la chn

Tương tự các yếu tố khác, để xem xét yếu tố Thu nhập có ảnh hưởng như thế nào đến quyết định lựa chọn ta cũng tiến hành kiểm định ANOVA.

Bảng 2.28: Kết quả kiểm định phương sai về thu nhập

Levene Statistic

df1 df2 Sig.

Trường Đại học Kinh tế Huế

1,749 3 151 0,160

(Nguồn: Kết quảxứlí sốliệu SPSS)

Qua bảng kết quả kiểm định phương sai của thu nhập ta có Sig = 0,160 > 0,05 có thể nói phương sai giữa các nhóm thu nhập là không có sự khác nhau có ý nghĩa thống kê. Tiếp tục bảng ANOVA

Bảng 2.29: Kết quả kiểm định ANOVA về quyết định lựa chọn theo thu nhập ANOVA

Sum of

Squares

df Mean Square F Sig.

Between

Groups 0,975 3 0,325 1,068 0,365

Within Groups 45,952 151 0,304

Total 46,928 154

(Nguồn: Kết quảxứlí sốliệu SPSS) Nhìn vào giá trị Sig của bảng trên, ta có Sig =0,888 > 0,05, ta có thể kết luận rằng không có sự khác biệt về các nhóm thu nhập đối với Quyết định lựa chọn sản phẩm Gạo hữu cơ QuếLâm của người tiêu dùng.

Trường Đại học Kinh tế Huế

CHƯƠNG 3 : ĐỊNH HƯỚNG CÁC GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH TIÊU THỤ CHO SẢN PHẨM GẠO HỮU CƠ QUẾ LÂM

3.1 Đánh giá kết quả đạt được

Căn cứ vào những đặc điểm nội tại cũng các yếu tố bên ngoài công ty. Từ đó thấy được các điểm mạnh yếu cơ hội thách thức của Công ty TNHH MTV Nông sản hữu cơ Quế Lâm. Và đềxuất các giảipháp để thúc đẩy phát triển cho công ty.

S W

O T

Cơ hội (O)

- Kinh tếphát triển thu nhập bình quân tăng, tăng khả năng chi trả.

- Nhu cầu thị trường về thực phẩm sạch, thực phẩm hữu cơ ngày càng tăng.

- Ngành Nông nghiệp hữu cơ ngày càng phát triển.

- Tại việt Nam số lượng doanh nghiệp làm về Nông nghiệp hữu cơ còn ít, mức độ cạnh tranh thấp và cơ hội phát triển nhiều.

- Nhà nước luôn tạo điều kiện cho những hoạt động sản xuất nông nghiệp theo hướng hữu cơ, an toàn, bảo vệ môi trường.

- Thời tiết khí hậu phù hợp để sản xuất lúa gạo.

Thách thức (T) - Ngày càng xuất hiện nhiều doanh nghiệp kinh doanh thực phẩm sạch, cạnh tranh ngày càng cao.

- Sự đòi hỏi ngày càng cao về chất lượng sản phẩm.

- Quy trình sản xuất, kiểm định gắt gao

- Thời tiết thất thường, thiên tai, bão lũ

- Nhận thức về sản phẩm hữu cơ vẫn còn hạn chế ở một số bộ phận người tiêu dùng.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Điểm mạnh (S) - Là công ty đi đầu về sản xuất nông sản hữu cơ, có uy tín, lòng tin khách hàng.

- Công nghệ sản xuất hiện đại.

- Sản phẩm chất lượng tốt, có chứng nhậnđầy đủ.

- Có đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp , hệ thống chăm sóc khách hàng tốt.

Chiến lược S – O - Tiếp tục xây dựng phát triển thương hiệu của công ty và của sản phẩm gạo.

- Tiếp tục nâng cao chất lượng sản xuất đáp ứng thị trường, nhu cầu người tiêu dùng.

-Nâng cao năng lực sản xuất hướng tới việc cung cấp sản phẩm cho các tỉnh thành khác.

Chiến lược S – T

- Xem trọng các ý kiến từ khách hàng giữvững hình ảnh thương hiệu công ty.

- Có chính sách quảng bá, truyền thông thương hiệu nâng cao nhận thức người tiêu dùng.

- Nâng cao chất lượng đào tạo chuyên môn cho nhân viên.

- Có các chương trình tri ân khách hàng nhằm tạo dựng lòng trung thành.

-Tận dụng công nghệ để nâng cao năng lực sản xuất hạn chế những thiệt hại do môi trường.

Điểm yếu (W) - Thương hiệu công ty không phải ai cũng

biết đến.

- Quy mô công ty con nhỏ, cơ sở hạ tầng còn hạn chế.

- Hệ thống phân phối

Chiến lược W – O - Đầu tư cơ sở hạ tầng để đáp ứng tốt nhu cầu của khách hàng.

- Tăng cường các hoạt động truyền thông, quảng cáo để tăng khả năng nhận biết thương hiệu của khách hàng.

Chiến lược T – W - Cung cấp những sản phẩm tốt nhất để khách hàng sử dụng và tin tưởng.

- Nâng cao năng lực sản xuất để hạn chế những thiệt hại không nên có.

- Tuyển chọn đào tạo đội ngũ

Trường Đại học Kinh tế Huế

rộng hệthống phân phối.

3.2 Một số giải pháp thúc đẩy quyết định lựa chọn của người tiêu dùng đối với sản phẩm Gạo Hữu cơ Quế Lâm

Qua quá trình thực tập tại công ty cũng như phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến Quyết định lựa chọn gạo hữu cơ Quế Lâm. Căn cứ vào quá trình phỏng vấn ý kiến người tiêu dùng cũng như các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức đã phân tích.

Nghiên cứu đề xuất các giải pháp Marketing nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ đối với sản phẩm gạo hữu cơ của công ty Nông sản hữu cơ Quế Lâm.

3.2.1 Giải pháp đối với sản phẩm

Theo như kết quảphân tích nghiên cứu thì sản phẩm chính là yếu tố quan trọng nhấtảnh hưởng đến quyết định lựa chọn của người tiêu dùng. Cho nên công ty phải có những giải pháp đối với sản phẩm để thúc đẩy hoạt động tiêu dùng của khách hàng.

Theo như đánh giá của khách hàng đối với các đặc tính sản phẩm mà đãđưa ra, như sản phẩm thơm ngon, chất dinh dưỡng cao hay có nhiều chủng loại,…tất cả đều được đánh giá trên mức 4 (đồng ý) đấy là một mức đánh giá tương đối cao. Tuy nhiên đây chưa phải là mức cao nhất cho nên công ty cần có những những biện pháp:

- Không ngừng nâng cao về chất lượng sản phẩm như là mức độ các chất dinh dưỡng có trong gạo; đa dạng hóa các loại gạo bằng cách nghiên cứu những giống lúa mới đểcho ra nhiều loại gạo phù hợp với sở thích ăn uống của mỗi người .

- Vì là loại gạo hữu cơ không sử dụng chất bảo quản cho nên cần có những hướng dẫn cách bảo quản cụ thể cho người tiêu dùng sử dụng. Tránh tình trạng chưa sửdụng hết đã bị ẩm mốc, gây lãng phí vàảnh hưởng sức khỏe người sửdụng…

- Hoàn thiện hệ thống cơ sở sản xuất sử dụng công nghệ hiện đại để cho ra những sản phẩm tốt nhất tránh sự mất mát hao hụt số lượng cũng như chất lượng sản phẩm trong quá trình sản xuất.