• Không có kết quả nào được tìm thấy

Kiểm định giá trị trung bình về mức độ quyết định lựa chọn sản phẩm gạo hữu

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TIÊU DÙNG

2.3 Kết quả nghiên cứu những yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn đối với sản

2.3.6. Kiểm định giá trị trung bình về mức độ quyết định lựa chọn sản phẩm gạo hữu

2.3.6. Kiểm định giá trị trung bình về mức độ quyết định lựa chọn sản phẩm gạo

2.3.6.2.Đánh giá cm nhn của người tiêu dùng đối vi yếu tNiềm tin, thái độ Giả thuyết H0: Đánh giá của người tiêu dùng đối với yếu tố thuộc “Niềm tin, thái độ” =3

Giả thuyết H1: Đánh giá của người tiêu dùng đối với yếu tố thuộc “Niềm tin, thái độ” #3

Bảng 2.17: Đánh giá cảm nhận của người tiêu dùng đối với yếu tố Niềm tin, thái độ

Cảm nhận về Niềm tin, thái độ Mean Giá trị t Sig.(2 – tailed)

Mean Diference Tôi tin rằng sản phẩm gạo hữu cơ QuếLâm

là an toàn, có chất lượng tốt. 4,28 21,505 0,000 1,277 So với cácthương hiệu khác tôi vẫn tin

dùng sản phẩm gạo hữu cơ Quế Lâm hơn 4,17 18,074 0,000 1,168 Tôi hoàn toàn yên tâm khi sửdụng sản

phẩm gạo hữu cơ QuếLâm 4,29 19,073 0,000 1,290

(Nguồn: Kết quảxửlí sốliệu SPSS) Nhận xét: Qua bảng phân tích trên, ta nhận thấy giá trị sig của các biến thành phần đều bằng 0,000 < 0,05 cho nên ta bác bỏgiảthiết H0 và chấp nhận giảthiết H1 là

“Đánh giá của người tiêu dùng đối với yếu tố thuộc “Niềm tin, thái độ” #3”. Giá trị t và Mean difference đều dương nên ta kết luận rằng: Mức độ đánh giá trung bình của người tiêu dùng đối với yếu tố thương hiệu là lớn hơn 3

2.3.6.3.Đánh giá cảm nhn của người tiêu dùng đối vi yếu tChun chquan Giảthuyết H0: Đánh giá của người tiêu dùng đối với yếu tố thuộc “Chuẩn mực chủquan”=3

Trường Đại học Kinh tế Huế

Bảng 2.18: Đánh giá cảm nhận của người tiêu dùng đối với yếu tố Chuẩn chủ quan

Cảm nhận về Chuẩn chủ quan Mean Giá trị t Sig.(2 – tailed)

Mean Diference Gia đình tôi muốn tôi mua gạo hữu cơ

QuếLâm. 4,02 13,173 0,000 1,019

Tôi mua vì nhà tôi có trẻnhỏ. 4,00 12,450 0,000 1,000 (Nguồn: Kết quảxứlí sốliệu SPSS) Nhận xét: Qua bảng phân tích trên, ta nhận thấy giá trị sig của các biến thành phần đều bằng 0,000 < 0,05 cho nên ta bác bỏgiảthiết H0 và chấp nhận giảthiết H1 là

“Đánh giá của người tiêu dùng đối với yếu tố thuộc “Chuẩn mực chủ quan” #3”. Giá trị t và Mean difference đều dương nên ta kết luận rằng: Mức độ đánh giá trung bình của người tiêu dùng đối với yếu tố thương hiệu là lớn hơn 3

2.3.6.4.Đánh giá cảm nhn của người tiêu dùng đối vi yếu tSn phm

Giảthuyết H0: Đánh giá của người tiêu dùng đối với yếu tốthuộc “Sản phẩm” =3 Giảthuyết H1: Đánh giá của người tiêu dùng đối với yếu tốthuộc “Sản phẩm” #3 Bảng 2.19: Đánh giá cảm nhận của người tiêu dùng đối với yếu tố Sản phẩm

Cảm nhận về Sản phẩm Mean Giá trị t Sig.(2 – tailed)

Mean Diference Gạo nấu thơm dẻo, ngon miệng, chất

dinh dưỡng cao 4,12 14,623 0,000 1,123

Có nhiều chủng loại phù hợp với sở

thích ăn uống của mỗi người. 4,14 13,997 0,000 1,142 Sản phẩm có nguồn gốc xuất xứrõ

ràng, đảm bảo an toàn vệsinh thực phẩm.

4,13 15,102 0,000 1,129

(Nguồn: Kết quảxứlí sốliệu SPSS)

Trường Đại học Kinh tế Huế

Nhận xét: Qua bảng phân tích trên, ta nhận thấy giá trị Sig của các biến thành phần đều bằng 0,000 < 0,05 cho nên ta bác bỏgiảthiết H0 và chấp nhận giảthiết H1 là

“Đánh giá của người tiêu dùng đối với yếu tốthuộc “Sản phẩm” #3”. Giá trị t và Mean difference đều dương nên ta kết luận rằng: Mức độ đánh giá trung bình của người tiêu dùng đối với yếu tố thương hiệu là lớn hơn 3.

2.3.6.5.Đánh giá cảm nhn của người tiêu dùng đối vi yếu tGiá

Giảthuyết H0: Đánh giá của người tiêu dùng đối với yếu tốthuộc “Giá” =3 Giảthuyết H1: Đánh giá của người tiêu dùng đối với yếu tốthuộc “Giá” #3 Bảng 2.20: Đánh giá cảm nhận của người tiêu dùng đối với yếu tố Giá

Cảm nhận về giá Mean Giá trị t Sig.(2 – tailed)

Mean Diference Giá cảphù hợp với chất lượng. 4,16 17,188 0,000 1,161 So với giá thị trường thì mức giá công ty

đưara là hợp lý. 4,15 16,949 0,000 1,148

Giá cả tương đốiổn định. 4,01 14,894 0,000 1,006

Giá sản phẩm phù hợp với túi tiền của tôi 4,03 16,716 0,000 1,026 (Nguồn: Kết quảxứlí sốliệu SPSS) Nhận xét: Qua bảng phân tích trên, ta nhận thấy giá trị Sig của các biến thành phần đều bằng 0,000 < 0,05 cho nên ta bác bỏgiảthiết H0 và chấp nhận giảthiết H1 là

“Đánh giá của người tiêu dùng đối với yếu tố thuộc “Giá” #3”. Giá trị t và Mean difference đều dương nên ta kết luận rằng: Mức độ đánh giá trung bình của người tiêu dùng đối với yếu tố thương hiệu là lớn hơn 3

Trường Đại học Kinh tế Huế

2.3.6.6.Đánh giá cảm nhn của người tiêu dùng đối vi yếu tNhân viên

Giảthuyết H0: Đánh giá của người tiêu dùng đối với yếu tốthuộc “Nhân viên” =3 Giảthuyết H1: Đánh giá của người tiêudùng đối với yếu tốthuộc “Nhân viên” #3 Bảng 2.21: Đánh giá cảm nhận của người tiêu dùng đối với yếu tố Nhân viên

Cảm nhận về Nhân viên Mean Giá trị t Sig.(2 – tailed)

Mean Diference Nhân viên thân thiện, nhiệt tình với

khách hàng 4,08 16,120 0,000 1,084

Nhân viên có khả năng giao tiếp,

ứng xửtốt 4,19 18,567 0,000 1,187

Nhân viên am hiểu sản phẩm, giải đáp

tốt các thắc mắc của khách hàng. 4,18 18,526 0,000 1,181 Tôi dễdàng chọn lựa sản phẩm khi có

nhân viên tư vấn 4,13 17,153 0,000 1,129

(Nguồn: Kết quảxứlí sốliệu SPSS) Nhận xét: Qua bảng phân tích trên, ta nhận thấy giá trị sig của các biến thành phần đều bằng 0,000 < 0,05 cho nên ta bác bỏgiảthiết H0 và chấp nhận giảthiết H1 là

“Đánh giá của người tiêu dùng đối với yếu tố thuộc “Nhân viên” #3”. Giá trị t và Mean difference đều dương nên ta kết luận rằng: Mức độ đánh giá trung bình của người tiêu dùng đối với yếu tố thương hiệu là lớn hơn 3

Trường Đại học Kinh tế Huế

2.3.6.7. Đánh giá cảm nhn của người tiêu dùng đối vi yếu t Thanh toán giao hàng

Giảthuyết H0: Đánh giá của người tiêu dùng đối với yếu tốthuộc “Thanh toán, giao hàng” =3

Giảthuyết H1: Đánh giá của người tiêu dùng đối với yếu tốthuộc “Thanh toán, giao hàng” #3

Bảng 2.22: Đánh giá cảm nhận của người tiêu dùng đối với yếu tố Thanh toán giao hàng

Cảm nhận về thanh toán giao hàng Mean Giá trị t Sig.(2 – tailed)

Mean Diference Đáp ứng đơn hàng chính xác, thuận tiên 4,00 12,875 0,000 1,000 Giao hàng nhanh chóng kịp thời 3,92 12,745 0,000 0,923 Phương thức thanh toán linh hoạt, nhanh

chóng. 4,13 14,773 0,000 1,129

(Nguồn: Kết quảxứlí sốliệu SPSS) Nhận xét: Qua bảng phân tích trên, ta nhận thấy giá trị Sig của các biến thành phần đều bằng 0,000 < 0,05 cho nên ta bác bỏgiảthiết H0 và chấp nhận giảthiết H1 là

“Đánh giá của người tiêu dùng đối với yếu tố thuộc “Thương hiệu” #3”. Giá trị t và Mean difference đều dương nên ta kết luận rằng: Mức độ đánh giá trung bình của người tiêu dùng đối với yếu tố thương hiệu là lớn hơn 3.

2.3.7. Kiểm định mối liên hệ giữa các đặc điểm của khách hàng đối với quyết định