• Không có kết quả nào được tìm thấy

Kiểm tra:Nêu các mốc thời gian thành lập các tổ chức liên kết kinh tế ở Tây Âu?

CHƯƠNG IV: QUAN HỆ QUỐC TẾ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY Tiết 13: BÀI 11:

2. Kiểm tra:Nêu các mốc thời gian thành lập các tổ chức liên kết kinh tế ở Tây Âu?

3. Dạy học bài mới

HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2 )

Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.

Phương pháp dạy học:Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử

Sau chiến tranh thế giới thứ hai một trật tự thế giới mới được thành lập đó là trật tự hai cực Ianta; Liên xô và Mĩ là hai siêu cường đại diện cho hai phe: XHCN và TBCN đứng đầu mỗi cực. Vậy nội dung cụ thể vấn đề này ra sao các em cùng đi tìm hiểu.

HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’)

Mục tiêu: - Sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh:“Trật tự hai cực Ianta”; sự thành lập, vai trò và hoạt động của Liên hợp quốc.

- Những quan hệ của “Trật tự thế giới hai cực”, tình trạng “Chiến tranh lạnh”, các xu thế phát triển của thế giới ngày nay

Phương pháp dạy học:Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt G: Giải thích khái niệm “ Quan

hệ quốc tế” và “ trật tự thế giới mới”

G: Giới thiệu hoàn cảnh và cho Hs quan sát H22 và giới thiệu.

? Đọc phần chữ in nhỏ

? Hội nghị Ianta thông qua những nội dung quan trọng nào?

G: Treo bản đồ thế giới chỉ phạm vi chiếm đóng của các nước.

G: Giải thích thêm về việc kết thúc chiến tranh ở Châu âu và Châu á- Thái Bình Dương.

H: Cả lớp tiếp thu.

H: Quan sát-nghe.

Một em đọc to cả lớp theo dõi.

H: Dựa vào Sgk trả lời:

- Phải kết thúc chiến tranh như thế nào, tổ chức nào duy trì trật tự thế giới mới.

- Thoả thuận phạm vi chiếm đóng.

H: Những thoả thuận của hội nghị Ianta đã trở thành khuôn khổ của trật tự thế giới mới.

I) Sự hình thành trật tự thế giới mới.

1) Hoàn cảnh lịch sử

- 2-> 11/2/1945: Hội nghị Ianta( Tam cường).

2) Nội dung?

3) Hệ quả:

- Trật tự thế giới mới(

? Hệ quả của hội nghị Ianta G: Như vậy trật tự đồng minh Xô- Mĩ bị phá vỡ. Mở đầu thời kì đối đầu căng thẳng trong quan hệ quốc tế.

2 cực Xô- Mĩ) hình thành

- Tổ chức Liên hợp quốc ra đời.

- Giới thiệu cơ cấu của Liên hợp quốc: Gồm Đại hội đồng,hội đồng bảo an, các tổ chức chuyên môn.

? Liên hợp quốc ra đời có nhiệm vụ gì.

- Giới thiệu và cho học sinh quan sát H23.

? Suy nghĩ của em về bức tranh.

? Nguyên tắc hoạt động của Liên hợp quốc.

? Từ khi ra đời đến nay Liên hợp quốc có vai trò như thế nào?

G: Tháng 9/1997 Việt Nam là thành viên thứ 149 của Liên hợp quốc.

? Em có biết tổ chức nào của Liên hợp quốc có mặt tại Việt Nam.

? Em hãy nêu những việc làm của Liên hợp quốc giúp đỡ Việt Nam mà em biết(Cho học sinh hoạt động theo nhóm).

-G: Minh hoạ thêm sự giúp đỡ của Liên hợp quốc với Việt Nam.

Cả lớp nghe

- Duy trì hoà bình và an ninh thế giới.

-Thúc đẩy quan hệ hợp tác giữa các nước.

- Tôn trọng chủ quỳên giữa các quốc gia và dân tộc tự quyết.

- Dựa vào sgk + vốn hiểu biết để trả lời.

Hs: Hoạt động theo hai nhóm.

N1: Câu 1 Nhóm 2:Câu2.

Đại diện trình bày.

-UNESCO,WHO,PAM...

- Liên hợp quốc giúp đỡ Việt Nam hàng trăm triệu đôla, cử nhiều chuyên gia sang giúp đỡ Việt Nam xây dựng đất nước.

II) Sự thành lập liên hợp quốc.

1) Cơ cấu tổ chức.

* Sự ra đời:

25/4-26/6/1945 2) Nhiệm vụ?

- Duy trì hoà bình và an ninh thế giới.

3) Nguyên tắc hoạt động:

4) Vai trò của Liên hợp quốc.

* Với việt nam.

- 9/1977 Việt Nam là thành viên thứ 149.

- Việt Nam là uỷ viên không thường trực của LHQ

- Giải thích khái niệm “chiến tranh lạnh”

?Trong hoàn cảnh nào Mĩ đề ra

“chiến tranh lạnh”

? Nêu những biểu hiện của

“chiến tranh lạnh”

- Cả lớp nghe.

- Sau chiến tranh thế giới hai Liên Xô và các nước Đông Âu ngày càng ảnh hưởng đến thế giới khiến Mĩ và các nước đồng minh Tây Âu tìm mọi cách đối phó.

- Quan hệ đồng minh giữa Liên Xô- Mĩ bị phá vỡ ngày

III) Chiến tranh lạnh.

1) Hoàn cảnh ra đời.

2) Biểu hiện

- Chạy đua vũ trang

? Em hãy kể tên các khối liên minh quân sự ở các khu vực.

- Số lượng nước tham gia vào khối liên minh quân sự lên tới 62 nước.

? Chiến tranh lạnh dẫn đến hậu quả ntn? nhận xét.

- Bổ sung thêm hậu quả.

càng căng thẳng.

- Dựa vào sgk trả lời.

- Đông Nam á: SEATO;Trung đông : Sen tô;Tây âu: Natô, Bát Đa...

Dựa vào sgk,trả lời có nhận xét,bổ sung.

-> Nghiêm trọng

- Thành lập các khối liên minh quân sự...

- Tiến hành chiến tranh xâm lược.

- Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc.

3) Hậu quả.

G: Cho học sinh nghiên cứu 3 phút và trả lời câu hỏi. Lêu các xu thế phát thiển của thế giới ngày nay?

g

G: Nhận xét, minh hoạ thêm từ kênh thông tin.

? Xu thế của Việt Nam hiện nay là gì?Nhiệm vụ to lớn nhất của dân tộc ta hiên nay là gì?

Cả lớp hoạt động cá nhân đọc thầm. Trả lời học sinh nhận xét- bổ sung.

H:- Dốc sức vào phát triển sản xuất, làm ra nhiều của cải, chiến thắng đói nghèo, vươn lên thế giới.

- Hợp tác trên cơ sở tôn trọng chủ quyền dân tộc.

IV) Thế giới sau

“chiến tranh lạnh.”

- Hợp tác trên cơ sở tôn trọng chủ quyền dân tộc.

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (4') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học

Phương pháp dạy học:Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử

G: Yêu cấu Hs mở vở bài tập

? Gọi 2 hs lên bảng làm bài 2,5 ghi trên bảng phụ.

? Vai trò của Liên hợp quốc từ khi thành lập đến nay?

? Hậu quả của chiến tranh lạnh?

HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (4’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập

Phương pháp dạy học:Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử

Nêu các xu thế ptriển của thế giới ngày nay. Nhiệm vụ to lớn của nước ta hiện này là gì?

HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’)

Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học Phương pháp dạy học:Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử

- Sưu tầm tư liệu về xu thế của thế giới ngày nay.

2) Bài mới: - Chuẩn bị bài 12: “ Những thành tựu chủ yếu... kĩ thuật”:

+ Sưu tầm tư liệu về những thành tựu về KHKT trên thế giới bằng các tư liệu hoặc tranh ảnh, hiện vật....