• Không có kết quả nào được tìm thấy

Chương III: MĨ -NHẬT BẢN – TÂY ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY Tiết 10 + 11:

IIV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1. Ổn định tổ chức:

2. KTBC:

3. Bài mới

HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2 )

Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.

Phương pháp dạy học:Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử

GV: Sử dụng PP trực quan và kĩ thuật tia chớp, cho HS quan sát tranh (Quốc kỳ Nhật Bản, Tòa nhà Quốc hội Mỹ….) và trả lời nội dung bức tranh.

HS trả lời, nhận xét, bổ sung. GVKL: Những hình ảnh trên có liên quan đế nội dung của chủ đề bài học hôm nay.

HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’)

Mục tiêu:- Trình bày được quá trình phát triển về kinh tế, khoa học - kĩ thuật của nước Mĩ và Nhật Bản từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai, giải thích được nguyên nhân dẫn đến sự phát triển đó.

- Khái quát được chính sách đối ngoại của Mỹ và Nhật Bản từ sau chiến tranh thế giới thứ hai.

Phương pháp dạy học:Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt G: Sau chiến tranh thế giới thứ

hai,nước Mĩ đã vươn lên trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất trong thế giới tư bản.

? Bằng kiến thức lịch sử em hãy nêu một vài số liệu để chứng minh?

? Theo em những nguyên nhân nào dẫn đến sự phát triển nhẩy

H: Công nghiệp từ vị trí thứ 4 vươn lên đứng đầu thế giới về kinh tế ->

siêu cường số 1:Năm 1894 sản phẩm công nghiệp của Mĩ đã gấp đôi Anh và bằng ẵ các nước Tây Âu cộng lại...

H: Không bị chiến tranh tàn phá; giàu tài

I) Tình hình kinh tế nước mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai

1) Nguyên nhân phát triển kinh tế.

vọt từ sau chiến tranh thế giới thứ hai?

? Chỉ trên bản đồ hai đại dương bao quanh nước Mĩ

? Đọc mục chữ in nhỏ?

? Hãy kể tên một số thành tựu của Mĩ từ sau CTTG2

G: Bổ sung.

? Nhận xét về những thành tựu và ý nghĩa của nó với nước Mĩ.

? Theo em, nguyên nhân nào khiến địa vị kinh tế của Mĩ bị suy giảm.

G: Mĩ trải qua các cuộc khủng hoảng vào các năm: 1948- 1949;

1953- 1954; 1957- 1958...

khoản chi phí lớn cho các cuộc chiến tranh lên tới 352tỉ USD.

nguyên ; thừa hưởng thành quả KHKT.

H: Một em lên bảng chỉ-dưới lớp theo dõi nhận xét.

H: Cá nhân đọc thầm H: Dựa vào sgk trình bày.

H: Những thành tựu hết sức to lớn làm Mĩ trở thành quốc gia mạnh nhất thế giới.

2) Thành tựu:

a) Công nghiệp:

- Siêu cường số1.

b) Nông nghiệp?

c) Quân sự: mạnh nhất thế giới.

* Từ 1973 -> nay: suy giảm

* Nguyên nhân?

? Em hãy nêu một số thành tựu chủ yếu của Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai? Nhận xét về những thành tựu này?

? Theo em, những thành tưụ này có ý nghĩa như thế nào?

G: Liên hệư phát triển về khoa học kĩ thuật của một số nước hiên nay đã vươn lên cạnh tranh với Mĩ.

H: Dựa vào sgk trình bày về những thành tợu về công cụ sản xuất mới, năng lượng mới, vật liệu mới, vũ trụ....

H: Làm cho nền kinh tế Mĩ không ngừng tăng trưởng và đời sống vật chất, tinh thần của Mĩ có nhiều thay đổi.

II) Sự phát triển về khoa học kĩ thuật của Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai.

1) Thành tựu?

2) ý nghĩa?

? Bằng kiến thứcở lớp 8 em hãy cho biết thế lực cầm quyền ở Mĩ?

? Dựa vào sgk em hãy trình bày những chính sách đối nội của Mĩ? Nhận xét?

G: Minh hoạ:Mĩ thực hiện đạo luậtTap- Hác- Lây; Mác- cara;

Luật kiểm tra lòng trung thành...

? Sau chiến tranh thế giới thứ haiMĩ thực hiên chính sách đối ngoại như thế nào?

G: Giải thích: “ chiến lược toàn

H: Đảng Dân chủ và Đảng Cộng hoà thay nhau cầm quyền

H: Dựa vào Sgk trình bày

- cực kì phản động.

H: Thực hiện chiến lược toàn cầu làm bá chủ thế giới.

III) chính sách đối nội và dối ngoại của Mĩ sau chiến tranh.

1) Chính sách đối nội?

2) Chính sách đối ngoại?

-“ Chiến lược toàn cầu”

cầu”

? Để thực hiện chiến lược này Mĩ đã có những việc làm và hành động gì? Lấy ví dụ để chứng minh và nêu lên kết quả của đường lối này?

G: Liên hệ chiến tranh Mĩ gây ra ở Irac.

? Nhận xét về chính sách đối ngoại của Mĩ? Hậu quả?

H: Viện trợ để lôi kéo, khống chế các nước viên trợ; lập các khối quân sự; gây nhiều cuộc chiến tranh xâm lược....-> cuối cùng đều bị thất bại.

H: Cực kì phản động bị nhân dân Mĩ và nhân dân thế giới lên án; thiệt hại về kinh tế cho nước Mĩ.

TIẾT 2

G: Treo bản đồ Châu á- giới thiệu.

? Dựa vào kiến thức địa lí hãy nêu một vài nét nổi bật về vị trí, điều kiện tự nhiên của Nhật Bản?

? Sau chiến tranh thế giới thứ hai tình hình Nhật Bản như thế nào?

G: Lấy một vài số liệu để chứng minh kết hợp minh hoạ trên lược đồ.

? Nhận xét về tình hình Nhật Bản sau chiến tranh

G: Chính quyền chiếm đóng Mĩ đã tiến hành một loạt caỉi cách dân chủ.

? Hãy nêu nội dung cải cách dân chủ ở Nhật Bản? Nêu ý nghĩa của nó đối với nước Nhật?

H: Cả lớp quan sát

H: Vị trí không thuận lợi, nghèo tài nguyên thiên nhiên.

H:- Là một nước bại trận, gặp nhiều khó khăn.

- Lần dầu tiên bị nước ngoài chiếm đóng

H: Vô cùng khó khăn và điêu đứng.

H: dựa vào SGk trình bày.

- Mang lại luồng không khí mới đối với các tầng lớp nhân dân; là nhân tố quan trọng giúp Nhật Bản phát triển mạnh mẽ sau này.

I) Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh.

1) Vị trí, điều kiện tự nhiên

2) Tình hình sau chiến tranh thế giới thứ hai.

- Là nước bại trận.

- Gặp nhiều khó khăn.

- Bị Mĩ chiếm đóng

3) những cải cách dân chủ ở Nhật Bản.

a) Nội dung( SGk) b) ý nghĩa?

G: Nền kinh tế Nhật dần được khôi phục và chỉ bắt đầu phát triển mạnh khi Mĩ tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược Triều Tiên(6/ 1950)

? Đọc mục chữ in nhỏ và kể tên

Cả lớp tiếp thu.

Một êm đọc to và trả lời H: Rất to lớn, là bước

II) Nhật Bản khoi phục và phát triển kinh tế sau chiến tranh.

1) Thành tựu:

- Đứng thứ hai thế giới-là một trong 3 trung tâm

một số thành tựu?

G: Minh hoạ thêm một số tư liệu

? Đánh giá về những thành tựu trên?

? Quan sát H18,19,20 và nêu suy nghĩ của em qua những bức tranh đó

? Những nguyên nhân nào dẫn đến sự phát triển thần kì đó?

Theo em nguyên nhân nào là cơ bản nhất

G: Nhấn mạnh vai trò của nhà nước, con người Nhật Bản qua một số tư liệu.

? So sánh với Việt Nam ? Em có suy nghĩ gì về trách nhiệm của chúng ta?

G: Giới thiệu một số khó khăn của Nhật Bản

? Nguyên nhân nào dẫn đến tình hình trên?

G: Tuy vậy sau một thời gian Nhật Bản đã khắc phục đi lên.

tiến thần kì

H: Cả lớp quan sát tự bộc lộ suy nghĩ

H; Nêu được4nguyên nhân trong sgk-trong đó vai trò của nhà nước và con người Nhật.

H Việt Nam còn phải học tập nhiều đó là nhiệm vụ to lớn của thế hệ trẻ.

H: Do sự cạnh tranh, hạn chế...

kinh tế thé giới.

2) Nguyên nhân:

a) Khách quan?

b) Chủ quan?

3) Khó khăn:

- Lâmvào suy thoái

G: Giới thiệu chính sách đối nội của Nhật sau chiến tranh.

? Em đánh giá như thế nào về việc Đảng LDP mất quyền lập chính phủ.

? Nêu những nét nổi bật trong chính sách đối ngoại của Nhật từ sau chiến tranh thế giới đến nay.

? Em hiểu gì về mối quan hệ của Nhật Bản với Việt Nam?

H: Tiếp thu.

H: Là sự kiện quan trọng trong đời sống chính trị Nhật, tình hình chính trị không ổn định, đòi hỏi một mô hình mứi với sự tham gia cầm quyến của nhiều chính đảng.

H: Nhật hoàn toàn lệ thuộc vào Mĩ về an ninh chính trị.

H: Có mối giao lưu quan hệ từ lâu đời, tuy trải qua không ít những thăng trầm của lịch sử.

- hiện nay mối quan hệ tốt đẹp.

III) Chính sách đối nội, đối ngoại của Nhật sau chiến tranh thế giới thứ hai.

1) Đối nội:

- Chế độ xã hội chuyên chế-> dân chủ( quyền tự do dân chủ): Đảng LDP.

2) Đối ngoại:

- 1951: Hiệp ước an ninh Mĩ – Nhật.

- Hiện nay quan hệ tốt đẹp, hợp tác về kinh tế.

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (4')

Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học

Phương pháp dạy học:Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử

- HS thực hiện phiếu học tập số 2. HS thảo luận (kĩ thuật công đoạn) - GV cho HS quan sát một số hình ảnh về thành tựu kinh tế của hai nước:

+ Trung tâm thương mại Một thế giới (nước Mĩ)

+ Tàu chạy trên đệm từ của Nhật Bản (đạt tốc độ 400km/giờ)

? Từ những hình ảnh trên là HS em học tập được điều gì cho bản thân mình để thành công trong cuộc sống và góp phần xây dựng đất nước?

- HS trả lời, nhận xét.

- GVKL: Các em phải cố gắng ra sức thi đua học tập, rèn luyện hạnh kiểm, tiếp thu những tri thức của nhân loại .... trở thành người công dân có ích cho gđ, xã hội.

HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (4’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập

Phương pháp dạy học:Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử

- GV cho HS quan sát một số hình ảnh về chính sách đối nội, đối ngoại của Mĩ.

? Từ những hình ảnh trên em có nhận xét gì về chính sách đội nội, đối ngoại của Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai?

- HS trình bày, nhận xét, bổ sung.

- GVKL: Đó là chính sách phản động, phi nghĩa vì quyền lợi của giai cấp tư sản, chống lại người lao động.

- GV mở rộng HS về chính sách đối ngoại hiện nay kết hợp với quan sát ảnh minh họa:

Từ sau vụ khủng bố 11/9/2001 cho thấy, chủ nghĩa khủng bố xuất hiện và là yếu tố khiến Mĩ phải thay đổi chính sách đối ngoại khi bước vào thế kỉ XXI.

Hiện nay Mĩ đã nối lại quan hệ tốt đẹp với nhân dân Việt Nam.

? Hãy nêu mối quan hệ giữa Việt Nam với Mĩ?

- HS liên hệ trình bày, nhận xét.

GVKL: Giữa Việt Nam và Mĩ đã thiết lập mối quan hệ ngoại giao thân thiết.

Năm 1995, Mĩ tuyên bố bình thường hóa quan hệ ngoại giao với Việt Nam.

- GV cho HS quan sát một số hình ảnh về mối quan hệ giữa Việt Nam với Mĩ HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’)

Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học Phương pháp dạy học:Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử

1: Việt Nam có gặp những thuận lợi và thử thách gì trong thời đại hội nhập quốc tế?

2: Sưu tầm tư liệu tranh ảnh về sự hợp tác trong quan hệ phát triển đất nước giữa Việt Nam với Mỹ và Nhật Bản trong giai đoạn hiện nay.

- Học bài cũ.

- Tìm hiểu về các nước Tây Âu.

- Sưu tầm tư liệu tranh ảnh về sự hợp tác trong quan hệ phát triển đất nước giữa Việt Nam và các nước Tây Âu trong giai đoạn hiện nay

Tiết 12: BÀI 10. CÁC NƯỚC TÂY ÂU I. MỤC TIÊU bài dạy:

1. Kiến thức: học sinh hiểu:

- Những nét khái quát của các nước Tây Âu từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay.

- Sự hình thành và phát triển của Liên minh châu Âu (EU)

- Trình bày được quá trình liên kết khu vực của các nước Tây Âu.