• Không có kết quả nào được tìm thấy

Kinh nghiệm đào tạo nguồn nhân lực ở một số doanh nghiệp hiện nay

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC

1.2. Cơ sở thực tiễn về công tác đào tạo nguồn nhân lực

1.2.2. Kinh nghiệm đào tạo nguồn nhân lực ở một số doanh nghiệp hiện nay

trường lao động có nhu cầu và các nghề phục vụ cho việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn và giải quyết việc làm cho người lao động…

Việt Nam đã phát triển được đội ngũ cán bộ khoa học và công nghệ khá đông đảo.

Nhiều nhà kinh tế, cán bộkhoa học của Việt Nam đã tiếp thu và tiếp cận được với nhiều tiến bộ khoa học và công nghệ hiện đại của Thế giới; Nhiều công nhân, lao động Việt Nam thông qua xuất khẩu lao động và các chuyên gia nước ngoài đã cóđiều kiện tiếp cận được với nhiều hơn với những máy móc thiết bị hiện đại và tác phong lao động công nghiệp. Người lao động Việt Nam được đánh giá có ưu điểm là thông minh, cần cù, khéo léo, có trình độ dân trí, học vấn khá cao so với mức thu nhập quốc dân, tiếp thu nhanh tiến bộkhoa học kỹthuật và công nghệcủa Thếgiới.

1.2.2. Kinh nghiệmđào tạo nguồn nhân lựcởmột sốdoanh nghiệp hiện nay

37

- Công tác đào tạo nguồn nhân lực không chỉdừng lại ở việc đào tạo trong nước mà các doanh nghiệp còn chủ động gởi cán bộkỹthuật, cán bộquản lí, cán bộnghiên cứu đi đào tạo, thực tế ở nước ngoài.

- Bên cạnh việc nâng cao kỹ năng chuyên môn của người lao động, các doanh nghiệp luôn có chính sách phát triển đội ngũ lao động đểchuẩn bị cho công việc mởrộng sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực và ngành nghềmới.

Với mục tiêu tạo bước chuyển biến đột phá về chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cho các doanh nghiệp đủ sức tiếp cận với trìnhđộ khu vực và quốc tế, các giải pháp đưa ra trước mắt cũng như lâu dài là nâng cao năng lực đội ngũ giảng dạy chuyên ngành, tiếp đó là mở rộng quy mô, hình thức đào tạo, đổi mới nội dung, phương pháp và quy trình đào tạo, tăng cường đầu tư cơ sở vật chất hiện đại phục vụ cho đào tạo huấn luyện và nhất thiết phải tăng cường mói quan hệ khăng khít giữa các cơ sở đào tạo và doanh nghiệp.

1.2.2.2. Đào tạo nguồn nhân lực tại các doanh nghiệp nước ngoài Theo tạp chí Phát triển và hội nhập số 12(22) năm 2013

Kinh nghiệm của Hoa Kỳ

Mỹ là nền kinh tế lớn nhất thế giới và cũng là quốc gia có nền khoa học – công nghệtiên tiến nhất. Năm 2012, dân sốcủa Mỹlà 314,07 triệu người. Chỉsốphát triển con người (HDI) năm 2011 là 0,910, GDP năm 2011 là 15.094 tỷUSD, GDP bình quân đầu người năm 2011 là 48.386 USD. Để có kết quả như trên, Mỹ đã trải qua hơn 200 năm phát triển với triết lý thực dụng và phương châm “nguồn nhân lực là trung tâm của mọi phát triển”. Mỹ đãđưa ra chiến lược xây dựng nguồn nhân lực với hai hướng chủlực: tập trung cho đầu tư giáo dục– đào tạo và thu hút nhân tài.

- Về phát triển giáo dục – đào tạo: Mỹ được xem là quốc gia không thành công trong giáo dục phổ thông nhưng lại là một điển hình cần được nhân rộng trong giáo dục đại học. Hệ thống giáo dục đại học của Mỹ được xây dựng với hai đặc trưng cơ bản là tính đại chúng và tính khai phóng. Với hệ thống giáo dục đại học đa dạng (trường công lập, trường tư thục, trường cộng đồng …), nước Mỹ đãđào tạo được một nguồn nhân lực chất lượng cao dồi dào, chiếm tới 40% tổng sốlực lượng lao động quốc gia.

- Vềthu hút nhân tài: Chính phủ Mỹkhông chỉ chú ý đến việc đàotạo mà còn chú trọng việc thu hút và sửdụng nhân lực, đặc biệt là người tài từcác quốc gia khác. Những nhân tài kiệt xuất của nước Đức, những nhà khoa học lỗi lạc của Nga và châu Âu, những

Trường Đại học Kinh tế Huế

chuyên gia tầm cỡ quốc tế của Ấn Độ, Trung Quốc và nhiều quốc gia đang phát triển khác đã “hội tụ” vềMỹ. Trong quá trình thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao, nước Mỹ đặc biệt chú trọng thu hút đội ngũ các nhà khoa học sáng chế và đội ngũ chuyên gia trong các ngành công nghệ cao, tạo điều kiện tốt về lương, chỗ ở, điều kiện đi lại…để các chuyên gia làm việc và cống hiến. Như vậy, nhờ có chiến lược và chính sách đúng qua hơn 200 năm phát triển, nền giáo dục Mỹ đã phát triển mạnh và là một trong những nền giáo dục tốt nhất thế giới. Nền giáo dục này đã tạo ra một lớp công dân có trình độ học vấn cao, tay nghềvững và kỹ năng giỏi, góp phần đưa đất nước lên vị trí siêu cường về kinh tếvà khoa học–công nghệ.

Kinh nghiệm của Nhật Bản

Nhật là nền kinh tế đứng thứ ba thế giới, diện tích 378 ngàn km2 , dân số 127,8 triệu người (2011), chỉ sốphát triển con người (HDI) năm 2011 là 0,901, GDP bình quân đầu người năm 2011 là 34.739 USD. Nhật là một trong những nước có sự thành công trong phát triển kinh tếvới tốc độ nhanh dựa trên nguồn nhân lực kỹthuật được đào tạo tốt, cóđủ khả năng, trìnhđộtiếp thu, lĩnh hội kỹthuật, công nghệtiên tiến nhập khẩu. Có thểnói, Nhật là nước đầu tiênở châu Á đi đầu trong phát triển nguồn nhân lực.

Xuất phát từviệc Nhật nghèo vềtài nguyên thiên nhiên, lại luôn gặp thiên tai, phần lớn nguyên nhiên vật liệu lại nhập khẩu, nền kinh tế Nhật lại bị phá hủy trong Chiến tranh thếthới thứ hai. Sau đại chiến thếgiới thứhai, Chính phủNhật ưu tiên tuyển chọn, đào tạo những người tài giỏi thích hợp cho công cuộc hiện đại hóa đất nước. Nhật đã có nhiều chính sách đào tạo trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học nhằm xóa khoảng cách về khoa học– công nghệ giữa Nhật và các nước tiên tiến khác.Để đảm bảo nguồn nhân lực thường xuyên cho phát triển kinh tế - xã hội, Chính phủ khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi cho việc hình thành hệthống giáo dục – đào tạo nghề trong các công ty, doanh nghiệp. Cùng với việc tăng cường giáo dục– đào tạo (nhất là đào tạo nghề), Chính phủ có chính sách ưu đãi đối với lực lượng lao động có tay nghềcao, chuyên môn giỏi,đồng thời khích lệhoạt động sáng tạo của người lao động luôn thíchứng với mọi điều kiện.

Về sử dụng và quản lý nguồn nhân lực, Nhật thực hiện chế độ lên lương và tăng thưởng theo thâm niên. Như vậy, phương thức đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực của Nhật là nhằm phát huy cao độ tính chủ động sáng tạo của người lao động; tạo điều kiện thuận lợi cho người lao động có khả năng thích ứng nhanh với điều kiện làm việc luôn thay đổi và nhạy bén trong việc làm chủcông nghệvà các hình thức lao động mới.

Trường Đại học Kinh tế Huế

39

Kinh nghiệm của Trung Quốc

Trung Quốc với dân số hơn 1,343 tỷ người, diện tích tự nhiên 9.597 km2 , hiện đang là nền kinh tếlớn thứhai thếgiới. Năm 2011, chỉsốphát triển con người (HDI) của Trung Quốc là 0,687, GDP bình quân đầu người năm 2011 là 8.382 USD. Trung Quốc đặt mục tiêu trở thành nước hiện đại và phát triển. Chính phủ và nhân dân Trung Quốc, một mặt nhấn mạnh yếu tốtựlực tự cường, mặt khác không ngừng tìm tòi và áp dụng các công nghệtiên tiến và các phương pháp quản lý tiên tiến của nước khác, trong đó phải kể đến sựnhấn mạnh vềphát triển nguồn nhân lực.

Là một nước đông dân trên thế giới, Trung Quốc có lợi thế với nguồn nhân lực dồi dào, giá rẻ. Tuy nhiên, trong thời đại công nghệthông tin hiện nay, lực lượng lao động được sửdụng phải có những tiêu chuẩn nhất định vềgiáo dục và tay nghề, đặc biệt là nhu cầu của các công ty nước ngoài đối với lao động nội địa có chuyên môn nhưng ít tốn kém. Do vậy thông qua các hình thức giáo dục và đào tạo, Trung Quốc đã thực hiện cấp chứng nhận đủtiêu chuẩn nghề nghiệp nhằm xây dựng một đội ngũ lao động có trìnhđộ học vấn, tay nghềcao.

Để đảm bảo nguồn nhân lực thường xuyên cho phát triển kinh tế - xã hội, Trung Quốc tăng cường công tác đào tạo và đào tạo lại người lao động. Đứng trước các vấn đề nan giải vềtrìnhđộ chuyên môn và tay nghề lao động thấp và sựbất hợp lí trong kết cấu kĩ năng lao động, chính phủTrung Quốc đã đề ra nhiều chính sách bằng cách huy động cảsức dân vào công tác đào tạo nguồn nhân lực.

Chính phủ Trung Quốc còn có những ưu đãi đặc biệt cho lao động có trình độ tay nghề cao như về trả công lao động: lương của người lao động có trình độ cao là hơn nhiều so với lương của lao động trung bình; ưu đãiđặc biệt về điều kiện làm việc và sinh hoạt: ưu đãi về nhà ở, ưu tiên mua cổ phiếu, được cử đi học tập và tu nghiệp ở nước ngoài.

Như vậy, đến nay Trung Quốc đã có một cách thức đào tạo nhân lực phù hợp với nền kình tế thị trường xã hội chủ nghĩa. Các chính sách đưa ra đảm bảo quyền lợi cho mọi công dân theo hiến pháo và luật lao động, đồng thời sửdụng có hiệu quảnguồn nhân lực của đất nước, và những chính sách này có thể được coi là bài học kinh nghiệm quý báu cho các nước đang phát triển khác.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Từcác kinh nghiệm của các doanh nghiệp trên thếgiới về công tác đào tạo nguồn nhân lực, một sốbài học rút ra cho các doanh nghiệp Việt Nam, cụthể:

- Đặc biệt quan tâm đến công tác đào tạo nguồn nhân lực cho doanh nghiệp, vì đó là phương pháp hiệu quả nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, góp phần tăng năng lực sản xuất, hiệu quảkinh doanh.

- Cần có tiêu chí phù hợp để lựa chọn đúng phương pháp đào tạo cho từng đối tượng lao động.

- Phối hợp với các cơ quan nhà nước để đưa ra các chính sách đào tạo nguồn nhân lực phù hợp với từng thời kỳphát triển của nền kinh tế.

CHƯƠNG II: PHÂN TÍCHCÔNG TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN