• Không có kết quả nào được tìm thấy

CHƯƠNG II. TÌNH HÌNH TIÊU THỤ CÁC SẢN PHẨM BIA CỦA CÔNG TY

2.2. Tình hình tiêu thụ các sản phẩm bia của công ty TNHH TM Carlsberg Việt Nam

2.2.1. Môi trường kinh doanh của công ty

2.2.1.2. Môi trường vi mô

- Xây dựng hệthống xửlý nước thải hoàn chỉnh, đảm bảo đúng tiêu chuẩn Việt Nam.

e. Môi trường tựnhiên

Bia là một sản phẩm đồ uống đặc thù có tính mùa vụkhá rõ rệt, mùa nóng thì lượng tiêu thụbia rất lớn, mùa lạnh thì lượng tiêu thụ bia ít hơn. Tính mùa vụ đó được chi phối bởi điều kiện địa lý và khí hậu. Thừa Thiên Huế có chế độ khí hậu nhiệt đới gió mùa với hai mùa rõ rệt. Do nằm trong vành đai nhiệt đới gió mùa nên Huế có lượng bức xạ hàng năm khá lớn, đạt 70 - 85 Kcal/cm². Những tháng đầu năm có nắng ấm. Thỉnh thoảng lụt vào tháng 5. Các tháng 6, 7, 8 có gió mạnh. Mưa lũ và có gió đông vào tháng 9, 10. Tháng 11 thường có lụt. Cuối năm mưa kéo dài. Nhưng hiện nay do chịu tác động của biến đổi khí hậu nên từ tháng 3 đến tháng 8 nắng nóng lên đến đỉnh điểm. Các tháng 9, 10, 11 thường xuyên có bão. Từ tháng 12 đến tháng 2 năm sau là giai đoạn gió mùa đông bắc kéo về gây mưa to kèm theo đó lũ trên các sông tăng nhanh.

Vì vậy nhu cầu về bia cũng có sự ảnh hưởng, cụthể là vào những tháng nắng nóng thì nhu câu vềbia rất cao đặc biệt là giai đoạn từtháng 3 tới tháng 8, còn bắt đầu từtháng 9 trở đi thì lượng bia được tiêu thụ sẽít dần vì vậy công ty nên nắm bắt tình hìnhđểcó những chiến lược sát với thực tế

2.2.1.2. Môi trường vi mô

công việc có yêu cầu cao. Đào tạo theo hình thức này có ưu điểm là thuận lợi, dễtiếp thu và có hiệu quảcao do vừa học vừa thực hành tại chỗ.

- Đào tạo bên ngoài: Đào tạo bên ngoài được áp dụng cho các đối tượng cần nâng cao trìnhđộ chuyên môn hoặc những chuyên môn kỹthuật mà công ty chưa có để về vận dụng vào công việc và có điều kiện huấn luyện lại cho các thành viên liên quan. Do đào tạo từ bên ngoài thường tốn nhiều thời gian và chi phí nên việc cửchọn đối tượng được xem xét kỹ lưỡng, đảm bảo vềtuổi đời, có đủkhả năng tiếp thu được những nội dung đào tạo, nâng cao được tay nghề đểthực hiện công việc và truyền đạt lại cho những thành viên khác. Ngoài ra còn xem xét đến yếu tố trung thành và tâm huyết với nghề, với công ty.

b. Lực lượng bên ngoài công ty

 Khách hàng

Khách hàng của Carlsbeg Việt Nam là người tiêu dùng ở mọi tầng lớp dân cư. Trong đó, sản phẩm tại phân khúc thị trường cao cấp là dòng sản phẩm bia Carlsberg, tại phân khúc thị trường trung cấp là Turborg, Huda ICE và tại phân khúc thị trường bình dân là Huda beer. Như vậy, đối tượng của khách hàng của Công ty rất đa dạng và phong phú

 Nhà cungứng

Nhà cung cấp công nghệsản xuất, máy móc và thiết bị là hãng Danbrew Consult, Đan Mạch. Các bộ phận và các phụ tùng phụ phục vụ cho quá trình sản xuất được nhập từ Đan Mạch.

Những nguyên vật liệu chính như Malt và hoa Hublon có chất lượng cao được nhập từ các hãng cung cấp hàng đầu thế giới. Nguồn nước sử dụng của CBVNđược lấy từ Nhà máy nước Huế(Huewaco)

Nhà cung cấp vốn là tập đoàn Carlsberg (Đan Mạch) với 100% vốn. Bên cạnh đó, nguồn lao động của Công ty là những người lao động có năng lực, trí tuệ và nhiệt huyết người Việt lẫn nước ngoài, đứng đầu là Tổng giám đốc Stefano Clini.

Trường Đại học Kinh tế Huế

 Đối thủcạnh tranh trực tiếp

Đối thủ cạnh tranh hiện tại và trực tiếp với các sản phẩm bia của CBVN tại thị trường Huế chủ yếu là các sản phẩm bia của Sabeco với thương hiệu SaiGon Special, bên cạnh đó còn là một số sản phẩm của các hãng lớn như Heneiken, Tiger.

Thị trường chính của Sabeco là các tỉnh phía Nam. Sản phẩm của Sabeco cũng được tiêu thụtốt tại các tỉnh miền Trung như NghệAn - Hà Tĩnh –Quảng Ngãi - Phú Yên và các tỉnh miền Bắc như Hà Nội - Hà Nam. Bên cạnh đó, Công ty Sabeco cũng đang đẩy mạnh đầu tư tại Thừa Thiên Huế.

Đối với sản phẩm của các hãng lớn như Heneiken,Tiger,.. tuy phân khúc giá cao hơn các sản phẩm bia của CBVN, tuy nhiên thị hiếu người tiêu dùng ngày càng thay đổi, thu nhập của người tiêu dùng ngày càng tăng lên, kéo theo đó là sựtiêu thụmạnh các sản phẩm của những hãng này. Chínhđiều này tạo ra sựcạnh tranh gay gắt, và là đối thủtrực tiếp với các dòng sản phẩm của CBVN ngay tại thị trường Thừa Thiên Huế.

 Đối thủcạnh tranh tiềmẩn

Bên cạnh đối thủtiềm ẩn là những hãng bia mới có khả năng xâm nhập vào thị trường Huế trong tương lai, thịsự ra đời và phát triển của các sản phẩm thay thếbia cũng làm giảm khả năng cạnh tranh của công ty. Sản phẩm thay thế cho sản phẩm bia của những hãng bia trong đó có CBVNlà các loại rượu trong và ngoài nước với các loại sản phẩm như: rượu vang (như: vang Đà Lạt, vang Chilê,...), các loại rượu mạnh (như: Chivas, Rượu Johnnie Walker,...) rượu mạch nha và các loại rượu khác. Các loại rượu ngày càng được ưa chuộng và sử dụng nhiều trong các buổi liên hoan, các buổi tiệc sang trọng. Mặt khác, nếu xem uống bia như một sựgiải khát của khách hàng thì hàng loạt các loại nước giải khát khác (không đường và có đường) có thể thay thế cho bia như: Pepsi, Coca, Revive, nước cam ép Twister,… và một số các loại nước giải khát khác đang có trên thị trường.

Trường Đại học Kinh tế Huế