• Không có kết quả nào được tìm thấy

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1.1. Cơ sở lý luận chung về hoạt động xuất khẩu hàng hóa

1.1.5. Các yếu tố ảnh hường đến hoạt động kinh doanh xuất khẩu của DN

1.1.5.1. Môi trường vĩ mô

- Người mua khiếu nại người bán: giao hàng không đúng về số lượng, trọng lượng, quy cách, phẩm chất, nguồn gốc như trong hợp đồng quy định, bao bì, kí mã hiệu sai quy cách, không phù hợp với điều kiện vận chuyển.

- Nếu nhận được hồ sơ khiếu nại của người mua hoặc các bên hữu quan khác, người bán cần nghiêm túc, nhanh chóng nghiên cứu hồ sơ, tìm phương hướng giải quyết một cách thỏa đáng.

11. Thanh lý hợp đồng:

Sau khi hai bên đã hoàn thành hợp đồng XNK hàng hóa thì cần tiến hành nghiệm thu và thanh lý hợp đồng nhằm chấm dứt một hợpđồng nào đó đãđược ký kết.

Thanh lý hợp đồng nhằm xác định lại nghĩa vụ và quyền của các bên theo hợp đồng đã hoàn thành hay chưa và các vấn đềcần giải quyết sau khi chấm dứt hợp đồng.

Trong thực tếthì hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế thường không phải thanh lý.

1.1.5. Các yếu tố ảnh hường đến hoạt động kinh doanh xuất khẩu của DN

Tỉgiá hối đoái nó ảnh hưởng đến giá tương đối giữa hàng hóa nội địa và hàng hóa quốc tế. Tỷgiá hối đoái tăng, giá đồng nội tệgiảm, xuất khẩu có lợi.

Tình hình kinh tế thế giới là yếu tố tác động lớn đến hoạt động xuất khẩu. Ảnh hưởng đến chi phí đầu vào của doanh nghiệp nhập khẩu và mức cầu thị trường thếgiới với doanh nghiệp xuất khẩu.

b. Môi trường văn hóa – xã hội

Các yếu tố xã hội về thị hiếu – trào lưu, phong cách sống, phong tục tập quán,…

ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Để có thể thành công trong các giao dịch ký kết hợp đồng ngoại thương hay nền văn hóa tạo nên cách sống của mỗi cộng đồng quyết định đến cách thức tiêu dùng, thứ tự ưu tiên cho việc thõa mãn nhu cầu của những con người sống trong môi trường đó. Chính vì vậy cung cấp sản phẩm phù hợp với văn hóa của khách hàng đều cần phải có quá trình nghiên cứu, tìm hiều rõ ràng các văn hóa tại thị trường, đối tác mà doanh nghiệp mình muốn hợp tác đểtiến hành hoạt động xuất khẩu.

c. Môi trường tự nhiên

Khoảng cách địa lý giữa các quốc gia sẽ ảnh hưởng đến chi phí, thời gian vận chuyển, do đó nó ảnh hưởng đến việc chọn lựa mặt hàng và thị trường tiêu thụ.

Thêm vào đó, khi vấn đề biến đổi khí hậu diễn ra hết sức phức tạp. Thời gian thực hiện hợp đồng sẽbị kéo dài do thiên tai, bão,… Đặc biệt trong năm 2020 cho đến nay, đại dịch Covid-19 đã ảnh hưởng rất nghiêm trọng đến hầu hết các ngành, lĩnh vực, các hoạt động kinh tế, xã hội bị ngưng trệ, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn.

Tác động mạnh mẽ đến hoạt động sản xuất kinh doanh xuất khẩu của rất nhiều doanh nghiệp gây tồn đọng hàng từ đó dẫn đến tình trạng chậm thu hồi vốn và có thể dẫn đến phá sản của một sốdoanh nghiệp hiện nay.

d. Môi trường chính trị - pháp luật

Môi trường pháp lý bao gồm các văn bản dưới luật. Mọi quy định về kinh doanh

tạo ra sân chơi để các doanh nghiệp cùng tham gia hoạt động kinh doanh, vừa cạnh tranh vừa hợp tác lẫn nhau. Mọi định hướng mục tiêu của doanh nghiệp khi đưa ra đều dựa trên cơ sở các định luật của nhà nước, các doanh nghiệp hoạt động dưới sự định hướng của Nhà nước thông qua các luật định. Do vậy hoạt động đầu tư của doanh nghiệp trong mỗi thời kỳhoạt động nên dựa theo quy định của các văn bản pháp luật, tùy theo hướng phát triển kinh tế của đất nước đề ra phương hướng kinh doanh cho doanh nghiệp của mình:

+ Các hiệp ước, hiệp định thương mại được ký kết giữa các quốc gia.

+ Các vấn đềvề pháp lý được quy định (Incoterm 2010, công ước viên 1980, luật quốc tế, hệthống thương mại quốc gia,…)

+ Các quy định pháp luật đối với hoạt động kinh doanh xuất khẩu (thuế, các thủtục liên quan đến xuất khẩu hàng hóa, tiêu chuẩn chất lượng,…)

Các nhân tố của môi trường này là nhân tố khuyến khích hoặc kiềm hãm sự phát triển quá trình quốc tế hóa hoạt động kinh doanh. Chính sách của chính phủ tạo điều kiện cho các doanh nghiệp mở rộng thị trường và thúc đẩy tốc độ tăng trưởng hoạt động xuất khẩu bằng việc dỡ bỏ các hàng rào thuế quan, phi thuế quan. Chính sách ngoại thương của Chính phủ luôn có sự điều chỉnh ở mỗi thời kỳ. Vì vậy các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu cần phải nắm bắt được những thay đổi, xu hướng vận động của nền kinh tế đó đểcó chính sách kinh doanh phù hợp.

e. Môi trường công nghệ

Sự thay đổi nhanh chóng của khoa học công nghệ giúp cho các nhà kinh doanh nắm bắt một cách chính xác và nhanh chóng thông tin, tạo điều kiện thuận lợi cho việc theo dõi,điều khiển hàng hóa xuất khẩu, giúp tiết kiệm chi phí vận hành giám sát từ đó nâng cao hiệu quảhoạt động kinh doanh xuất khẩu. Ngoài ra các yếu tốcông nghệcòn tác động đến quá trình sản xuất, gia công chế biến hàng xuất khẩu và các lĩnh vức có liên quan khác.

Khoa học công nghệ phát triển trên thế giới làm cho các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh phải căng mình mà chạy theo những thay đổi đó, đầu tư vào để thay đổi công nghệ mới. Sự thay đổi này cũng làm cho vòng đời của các sản phẩm đó bị rút ngắn đòi hỏi trong định hướng đầu tư của doanh nghiệp phải có sự cân nhắc chu đáo, lựa chọn máy móc sao cho vừa phù hợp với ngân sách đầu tư và vừa phù hợp với các yêu cầu của thời đại.

1.1.5.2. Các yếu tố thuộc môi trường bên trong doanh nghiệp