• Không có kết quả nào được tìm thấy

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1.4. Marketing mix trong kinh doanh đồng phục

Mô hình chỉ số thỏa mãn khách hàng của các quốc gia châu Âu - ECSI (European Customer Satisfaction Index) có một số khác biệt nhất định. So với ACSI, mô hình ECSI bổ sung yếu tố hình ảnh của sản phẩm, thương hiệu.Yếu tốnày có tác động trực tiếp đến sựmong đợi của khách hàng. Khi đó, sựhài lòng của khách hàng là sự tác động tổng hòa của 4 nhân tốhìnhảnh, giá trịcảm nhận, chất lượng cảm nhận về cả sản phẩm hữu hình và vô hình. Mô hình này giải thích giá trị cảm nhận của khách hàng chịu ảnh hưởng của các biến: hình ảnh, sự mong đợi, chất lượng cảm nhận sản phẩm, dịch vụ. Sự hài lòng chịuảnh hưởng của 4 yếu tố: Hình ảnh, giá trị cảm nhận, chất lượng cảm nhận sản phẩm, chất lượng cảm nhận dịch vụ.

Hình ảnh (Image): Biểu hiện mối quan hệ giữa thương hiệu (nhãn hiệu) và sự liên tưởng của khách hàng đối với các thuộc tính của thương hiệu (nhãn hiệu). Biến số này được thể hiện bởi danh tiếng, uy tín, lòng tin của chính người tiêu dùng đối với thương hiệu. Các nghiên cứu thực tiễn đã khẳng định rằng, đây là nhân tố quan trọng và có tác động trực tiếp đến sự hài lòng của khách hàng. Đồng thời, nó cũng có mối quan hệ đồng biến (positive) đối với sự hài lòng và sự trung thành đối với sản phẩm hoặc thương hiệu.

Các khái niệm về sự mong đợi, chất lượng cảm nhận, giá trị cảm nhận, sự hài lòng của khách hàng giống như ởmô hình ACSI.

đồng phục bảo hộ lao động, đồng phục học sinh, sinh viên, câu lạc bộ đội nhóm, đồng phục nhà hàng, khách sạn, cà phê,...(Đềtài Phân tích ngành quần áo đồng phục của SV.

Nguyễn ThịCẩm Hạ năm 2016, Trường Đại học kinh tế Đà Nẵng) 1.4.2. Đặc điểm ngànhkinh doanh đồng phục

Hiện nay, khi đất nước ngày càng phát triển thì số lượng các trường học, xí nghiệp, tổ chức, câu lạc bộ ngày càng gia tăng nhanh chóng. Nhu cầu về đồng phục cũng từ đó mà tăng nhanh. Với một số tập đoàn lớn, các xí nghiệp có sử dụng đồng phục như dệt may, giày da, điện lực, khai khoáng, những ngành có sử dụng quần áo bảo hộ, điển hình làđiện lực với quy mô 100 nghìn lao động, ngành xây dựng với 3,2 triệu lao động, ngành khai khoáng gần 280 nghìn laođộng. Ước tính, tổng nhu cầu vào khoảng 7,3 triệu bộ/năm, bình quân một người hai bộ/năm. Đối với quần áo đồng phục, một số ngành có vốn Nhà nước đầu tư có nhu cầu sử dụng bao gồm lĩnh vực kinh doanh bất động sản, tài chính ngân hàng, y tế, giáo dục. Một số ngành điển hình sử dụng quần áo đồng phục là y tếvới gần 240 nghìn lao động, giáo dục với gần 15 triệu học sinh, ngân hàng 77 nghìn lao động. Bình quân mỗi người sử dụng hai bộ đồng phục/năm thìước tính tổng cầu vào khoảng 30 triệu 200 nghìn bộ/năm (Nguồn:Nghiên cứu Tập Đoàn Dệt may Việt Nam). Trong giai đoạn chuyển từ thời kỳ bao cấp sang thời kỳkinh tếthị trường định hướng XHCN, nhà nước không còn có công ty chuyên vềhàng áo quần đồng phục laođộng. Điều này dẫn đến việc có một khoảng thời gian, thị trường quần áo đồng phụckhông được quan tâm. Nhưng quay lại những năm gần đây, xã hội phát triển, nhu cầu thểhiện nét đẹp văn hóa riêng của mỗi doanh nghiệp, tổ chức cũng từ đó mà ngày càng gia tăng. Có cung ắt sẽcó cầu, số lượng doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực này cũng mọc lên ngày càng nhiều.

Các sản phẩm của đồng phục ngày càng đa dạng cụ thể: quần aó, mũ nón, giày dép, móc khóa, balo,…

Sản phẩm đồng phục đa dạng: Đồng phục bảo hộ lao động, đồng phục câu lạc bộ đội nhóm, đồng phục doanh nghiệp, cà phê, khách sạn, đồng phục học sinh sinh viên,..

1.4.3. Marketing mix trong kinh danh đồng phục

Marketing-Mix trong ngành kinh doanh đồng phục là việc tiến hành các hoạt

Trường Đại học Kinh tế Huế

sựcân bằng giữa lợi nhuận của doanh nghiệp với sựthõa mãn của khách hàng.

Mục tiêu của hoạt động marketing mix là tìm kiếm khách hàng, thu hút khách hàng, thỏa mãn nhu cầu khách hàng để từ đó giữ chân khách hàng, xây dựng khách hàng trung thành cho doanh nghiệp.

Hiện nay, Marketing có một vai trò rất quan trọng trong kinh doanh nó hướng dẫn, chỉ đạo và phối hợp các hoạt động sản xuất kinhdoanh của các doanh nghiệp. Các hoạt động Marketing, các quyết định đề ra trong sản xuất kinh doanh có cơ sở khoa học vững chắc hơn, doanh nghiệp có điều kiện và thông tin đầy đủ hơn thoả mãn mọi yêu cầu của khách hàng. Marketing xác định rõ phải sản xuất cái gì, sản xuất bao nhiêu, sản phẩm có đặc điểm như thế nào, cần sử dụng tốt hoạt động Marketingthì có thể họ rất tốn tiền của vào việc sản xuất ra các sản phẩm, dịch vụ mà trên thực tế người tiêu dùng không mong đợi. Trong khi đó nhiều loại sản phẩm và dịch vụ họ rất cần và muốn được thoả mãn thì nhà sản xuất lại không phát hiện ra. Bên cạnh đó hoạt động Marketing làm cho sản phẩm thích ứng với nhu cầu thị trường, nó kích thích sự nghiên cứu và cải tiến làm cho hoạt động của doanh nghiệp đạt được những mục tiêu đề ra.

Marketing cóảnh hưởng to lớn, ảnh hưởng quyết định đến doanh số, chi phí, lợi nhuận và qua đó đến hiệu quả sản xuất kinh doanh, đồng thời nó là công cụ quản lý kinh tế và công cụ của kế hoạch hoá. Marketing được coi là “chiếc chìa khoá vàng”, là bí quyết tạo thắng lợi trong kinh doanh.

Chức năng của marketing trong doanh nghiệp giúp cho doanh nghiệp biết rõ những nội dung:

Thứ nhất: Khách hàng của ngành kinh doanh đồng phục là ai? Tâm lý khách hàng có nhu cầu về đồng phục như thế nào? Họ mua hàng ở đâu? Họ mua bao nhiêu?

Họ mua như thế nào? Vì sao họ mua?

Họ cần loại đồng phục như thế nào? Loại đồng phục đó có những đặc tính gì? Vì sao họ cần đặc tính đó mà không phải đặc tính khác? Những đặc tính hiện thời của hàng hoá còn phù hợp với hàng hoá đó nữa không?

Doanh nghiệp cần nắm bắt được tâm lý, nhu cầu của khách hàng để có thể đưa ra những sản phẩm đồng phục đáp ứng tốt nhất nhữngyêu cầu của khách hàng.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Sản phẩm đồng phục của doanh nghiệp mình có những ưu điểm và hạn chế gì?

Có cần phải thay đổi không? Cần thay đổi đặc tính nào? Nếu không thay đổi thì sao?

Nếu thay đổi thì gặp điều gì?

Thứ hai:Giá cả hàng hoá của mỗi sản phẩm đồng phục nên quy định như thế nào, bao nhiêu? Tại sao lại định mức giá như vậy mà không phải mức giá khác? Mức giá trước đây còn thích hợp không? Nên tăng hay giảm? Khi nào tăng, giảm? Tăng, giảm bao nhiêu, khi nào thì thích hợp? Thay đổi với khách hàng nào, hàng hoá nào?

Các chính sách về giá sẽ giúp doanh nghiệp định giá hợp lý nhất với từng loại sản phẩm, tối ưu hóa sự hài lòng của khách hàng với về chất lượng sản phẩm với chi phí mà họ bỏ ra.

Thứ ba: Doanh nghiệp nên tự tổ chức lực lượng bán hàng hay dựa vào tổ chức trung gian khác? Khi nào đưa hàng hoá ra thị trường?

Các chính sách về phân phối sản phẩm giúp cho doanh nghiệp đưa sản phẩm tới tay người tiêu dùng một cách nhanh nhất và thuận tiện nhất, tiết kiệm chi phí.

Thứ tư: Làm thế nào để khách hàng biết, mua, yêu thích và trở thành khách hàng trung thành của doanh nghiệp mình? Tại sao lại phải dùng cách thức này chứ không phải cách thức khác? Phương tiện này chứ không phải phương tiện khác?

Những dịch vụ sau bán hàng nên thực hiện như thế nào cho hiệu quả?Vì sao? Vì sao doanh nghiệp lại chọn loại dịch vụ này chứkhông phải loại dịch vụ khác?

Các chính sách về xúc tiến, chăm sóc khách hàng giúp khách hàng biết đến sản phẩm của doanh nghiệp, xây dựng thương hiệu trong lòng khách hàng, từ đó xây dựng lòng trung thành của khách hàng với thương hiệu đồng phục của doanh nghiệp mình.