• Không có kết quả nào được tìm thấy

Các nhân tố tác động đến công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn ở huyện

PHẦN II- NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG

2.4. Các nhân tố tác động đến công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn ở huyện

Nội dung Tổng số

Trongđó

2013 2014 2015 2016 2017

-NSĐP 2.600 200 300 500 700 900

- Nguồn huy động xã hội hóa 1.500 100 200 300 400 500

Hoạt động 7: Giám sát, đánh giá 1.140 150 180 210 270 330

- NSTW 680 120 120 120 150 170

-NSĐP 200 20 30 40 50 60

- Nguồn huy động xã hội hóa 260 10 30 50 70 100

Hoạt động 8: Đào tạo, bồi dưỡng CBCC cấp xã

7.710 1.200 1.320 1.420 1.700 2.070

- NSTW 5.550 900 950 1.000 1.200 1.500

-NSĐP 1.340 200 250 270 300 320

- Nguồn huy động xã hội hóa 820 100 120 150 200 250

Cộng (1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8) 251.640 39.390 44.510 50.080 55.530 62.130

- NSTW 233.410 37.370 41.740 46.490 51.070 56.740

-NSĐP 12.860 1.540 2.010 2.560 3.080 3.670

- Nguồn huy động xã hội hóa 5.370 480 760 1.030 1.380 1.720

(Nguồn: Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Quảng Bình đến năm 2020”) 2.4. Các nhân tố tác động đến công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn ở

a) Chính sách phát triển kinh tế-xã hội và hiện trạng kinh tế của Huyện Minh Hóa Tỉnh Quảng Bình.

Đảng và Nhà nước ta ngay từ khi mới thành lập đã nhận thức rõ được vai trò quan trọng trong việc phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao để phục vụ cho nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam trên con đường xây dựng đất nước. Từ năm 2007 đến nay Đảng và nhà nước đã ban hành nhiều chính sách với sự tham gia của nhiều bộ, ban ngành cùng tham gia vào chương trình đào tạo nghề cho lao động nông thôn cụthể như:

* Nghị quyết số 24/2008/NĐ- CP ban hành chương trình hànhđộng của Chính phủ. Một trong những nhiệm vụ trọng tâm trong chương trình hànhđộng này là đó là Chương trình mục tiêu quốc gia về đào tạo nguồn nhân lực nông thôn.

* Quyết định số 1956/QĐ- TTg vềphê duyệt Đề án “đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020”.

Qua đó UBND huyện Minh Hoá, tỉnh Quảng Bình đã xây dựng và ban hành Chương trình dạy nghề, việc làm và giảm nghèo huyện giai đoạn 2015 - 2017, định hướng 2020, với mục tiêu tổng quát là tạo bước phát triển nhanh, toàn diện các lĩnh vực dạy nghề, việc làm, giảm nghèo, nâng cao chất lượng và sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực cho CNH, HĐH. Phấn đấu đến năm 2018, tỷlệ lao động qua đào tạo của huyện là 65%; tỷ lệ người có việc làm sau đào tạo đạt trên 90%; trung bình hàng năm tạo việc làm mới cho hơn 1.000 lao động; giảm tỷ lệ thất nghiệp, nâng tỷ lệ sử dụng quỹ thời gian lao động ở khu vực nông thôn. Để đạt được những mục tiêu trên, ngoài giải pháp chung, trong kếhoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng năm của huyện đều đề ra những giải pháp cụ thể, tập trung nguồn lực phát triển dạy nghề, đặc biệt, khuyến khích đầu tư xây dựng các trung tâm dạy nghề thủ công mỹ nghệ ở các làng nghề truyền thống; đẩy mạnh công tác tuyển sinh, đào tạo nghề gắn với nhu cầu sử dụng lao động của các doanh nghiệp và hỗtrợdoanh nghiệp bảo đảm việc làm cho lao động một cách bền vững. Huyện cũng chú trọng đến việc đào tạo nghề, giải quyết việc làm cho những lao động vùng chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp sang công nghiệp, dịch vụ và những lao động ở độ tuổi từ 35 trở lên, đồng thời quan tâm hợp lý đến công tác xuất khẩu lao động…

Trường Đại học Kinh tế Huế

Quyết tâm thực hiện có hiệu quảcác chủ trương chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, các Chỉ thị, Nghị quyết của tỉnh, của huyện; đẩy mạnh CNH – HĐH nông nghiệp, nông dân và nông thôn, xây dựng nông thôn mới theo tiêu chí mới.

Trong giai đoạn 2015 – 2017, huyện Minh Hoá, tỉnh Quảng Bình đã có những định hướng vềphát triển kinh tếvới những tiêu chí sau:

-Ngành nông, lâm ngư nghiệp:Trên cơ sở đảm bảo an ninh lương thực, tiếp tục thâm canh tăng năng suất cây trồng để bù đắp lại một sốdiện tích đất nông nghiệp đã chuyển sang xây dựng các công trình hạ tầng, khu công nghiệp…, chuyển mạnh sang sản xuất hàng hóa, hàng xuất khẩu... Triển khai thực hiện xây dựng và nhân rộng mô hình cánh đồng 50 triệu/ha/năm, hộ có thu nhập 50 triệu đồng/năm. Phấn đấu đạt giá trịsản xuất bình quân 40 triệu đồng/ha/năm. Tiếp tục thực hiện mô hình đa canh phấn đấu mỗi năm tăng khoảng 10 -15 ha mô hìnhđa canh lúa cá đểphát triển thủy sản.

- Ngành công nghiệp tiểu thủ công nghiệp: Tập trung khai thác lợi thế của huyện về sản xuất tương bần, đồ may mặc, đồ gỗ mỹ nghệ … Coi đây là giải pháp trọng tâm của tăng trưởng kinh tế. Hoàn thành xây dựng cụm công nghiệp huyện, thực hiện các bước triển khai của tỉnh để xây dựng khu công nghiệp của tỉnh tại địa bàn huyện. Khuyến khích thu hút đầu tư vào các xã có diện tích đất nông nghiệp lớn, mở rộng các mặt hàng mới, nghề mới, trọng tâm là các sản phẩm may mặc xuất khẩu…

Phấn đấu giá trị gia tăng ngành công nghiệp–xây dựng (giá cố định) từ20% trởlên.

- Dịch vụ: Tận dụng lợi thếcủa địa lý kinh tế, tập trung khai thác thếmạnh dịch vụ bằng cách tăng mức luân chuyển hàng hóa trên địa bàn, nâng cấp chợ nông thôn, đầu tư xây dựng khu trung tâm dịch vụ thương mại mua sắm. Đẩy mạnh phát triển dịch vụ Bưu chính viễn thông trên địa bàn.

Đặc biệt, trong những năm tới chiến lược phát triển đào tạo nghề cho lao động nông thôn phải gắn với nhu cầu lao động của từng ngành cảvềsố lượng và chất lượng, có như vậy mới đảm bảo tính hiệu quảtrong công tác dạy nghề.

b) Trìnhđộ, chất lượng đầu vào của lao động tham gia học nghề.

Chất lượng đầu vào của người lao động tham gia học nghề ảnh hưởng rất nhiều đến quá trình đào tạo. Các em học sinh khi vào học nghềcó vốn kiến thức kỹthuật cơ bản được họcở phổ thông thì các em sẽ dễ tiếp thu những kiến thức kỹ thuật chuyên ngành hơn, dẫn đến chất lượng đào tạo sẽtốt hơn.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Hiện nay khả năng tiếp thu và vốn kiến thức của các lao động tham gia học nghềlà tương đối yếu đa số là các lao động thuần nông hiện không có việc làm do chính sách thu hồi đất nông nghiệp đểxây dựng khu công nghiệp trong huyện, và một phần các học sinh mới tốt nghiệp cấp III vừa thi trượt đại học, cao đẳng hoặc bỏhọc giữa chừng.

c) Trìnhđộcủa đội ngũ cán bộgiáo viên, cán bộquản lý dạy nghề

Đội ngũ giáo viên với trọng trách truyền đạt kiến thức lý thuyết cũng như các kỹ năng kỹxảo, kinh nghiệm của mình cho các học viên trên cơ sở trang thiết bị dạy học hiện có, họ là những người có tác động trực tiếp đến chất lượng đào tạo nghề. Nghề đào tạo là rất đa dạng và người học nghề ở huyện Minh Hoá, tỉnh Quảng Bình hiện nay cũng có trình độ văn hóa rất khác nhau, cấp trìnhđộ đào tạo ở các cơ sở đào tạo nghềhiện nay cũng có sựkhác biệt (chưa có nghề, trung cấp nghề, cao đẳng nghề, bồi dưỡng, nâng bậc thợ). Sựkhác biệt này đòi hỏi đội ngũ giáo viên dạy nghề cũng phải rất đa dạng với nhiều cấp trình độ khác nhau, phải có đủ cảvềsố lượng và chất lượng mới có thể đáp ứng được yêu cầu.

Trong những năm qua, chất lượng đội ngũ giáo viên trong các trường cao đẳng nghề, trung cấp nghề của huyện Minh Hoá, tỉnh Quảng Bình được quan tâm cơ bản đáp ứng nhiệm vụ đào tạo, được xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề trên địa bàn; kếhoạch đào tạo bồi dưỡng hàng năm nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên dạy nghề trong các cơ sở đào tạo. Thực hiện chính sách khuyến khích, thu hút giáo viên dạy nghề, các nghệ nhân, công nhân lành nghề, thợ bậc cao tham gia dạy nghề do đó chất lượng dạy nghềcũng được nâng cao. Tuy nhiên để đáp ứng nhu cầu hiện nay, yêu cầu cần thiết là phải tiếp tục tổ chức đào tạo, nâng cao trình độ hơn nữa cho đội ngũ giáo viên dạy nghề, cho họ tiếp cận với những mô hình mới, công nghệ mới để, có thêm kỹ năng để có thể truyền đạt tốt nhất cho người học nghề.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Bảng 2.5: Đội ngũ cán bộ, giáo viên tham gia công tácđào tạo nghề cho lao động nông thôn

Cơ sở đào tạo

Năm 2016 Năm 2017

Tổng số cán bộ, giáo viên

Trong đó

giáo viên dạy nghề Tổng số cán bộ, giáo viên

Trong đó giáo viên dạy nghề Tổng

số

Số đạt chuẩn (%)

Tổng số

Số đạt chuẩn (%) I. Trung tâm dạy

nghề 151 93 100 177 102 100

II. Tại các lớp

học tại cộng đồng Truyền nghềtừcác nghệnhân có kinh nghiệm lâu năm III. Tại DN Người của DN trực tiếp giảng dạy tại cơ sởcủa DN

(Nguồn: Phòng LĐ- TB&XH huyện Minh Hóa)

Đối với các lớp học tại cộng đồng tại địa phương chủ yếu là các cán bộ của trung tâm khuyến nông, khuyến ngư có trình độ và chuyên môn tham gia giảng dạy, tập huấn chuyển giao KHKT ngay tại địa bàn sản xuất cho bà con nông dân.

Đối với các làng nghềchủyếu áp dụng hình thức truyền nghềtừcác nghệnhân lâu năm, các thợcó tay nghềcao trực tiếp giảng dạy, truyền đạt kinh nghiệm, kỹthuật sản xuấtứng dụng vào sản xuất đểcùng nhau nâng cao tay nghề, tăng thu nhập mặc dù vậy việc áp dụng máy móc khoa học kỹ thuật mới nhất vào truyền nghề tại các làng nghề là chưa cao vì đa phần các nghệnhân có kinh nghiệm, tay nghềcao hiện đã khá cao tuổi.

Hiện nay đội ngũ cán bộ giáo viên được bồi dưỡng nâng cao nhưng với nhịp độ phát triển như hiện nay, nếu không nắm bắt kịp tốc độ phát triển và nhu cầu khắt khe của thị trường lao động thì chất lượng của đội ngũ giáo viên sẽ không được đảm bảo, điều này sẽhạn chế đến chất lượng đào tạo nghề cho người LĐNT.

Ngoài ra tại các lớp liên kết đào tạo trung tâm dạy nghềtiến hành mời trực tiếp giáo viên có trìnhđộcao từ cơ sởliên kết vềdạy nhằm tạo thêm khả năng học hỏi, trao đổi kinh nghiệm giữa giáo viên của trung tâm với giáo viên các cơ sởkhác.

d)Cơ sởvật chất, thiết bị đào tạo

Phòng học, xưởng thực hành cơ bản, xưởng thực tập sản xuất, thư viện, học liệu, trang thiết bị phục vụ giảng dạy và học tập… là các yếu tố hết sức qua trọng. nó tác

Trường Đại học Kinh tế Huế

động trực tiếp đến chất lượng đào tạo nghề, hoàn thiện kỹ năng thực hành nghề. Mặc dù được quan tâm đầu tư trong những năm qua, tuy nhiên để đảm bảo nhu cầu về dạy và học, các cơ sở dạy nghề trên địa bàn cần được quan tâm đầu tư hơn nữa về cơ sở vật chất, tranh thủ các nguồn lực từ ngân sách nhà nước, đóng góp của đối tác là các doanh nghiệp và từcác nguồn hỗ trợ khác để hoàn thiện hơn hệ thống cơ sở vật chất trang thiết bị, phòng học….

Bảng 2.6: Cơ sởvật chất, trang thiết bịtại trung tâm dạy nghềhuyện Minh Hoá, tỉnh Quảng Bìnhnăm 2017

Chỉ tiêu Số lượng Diện tích

(m2) I. Cơ sởvật chất

1.Diện tích hiện có 11840

2. Phòng học lý thuyết 6 phòng 800

3. Phòng thực hành 4 phòng 620

4. Thư viện 0

5. KTX 0

II. Trang thiết bị

1. Phương tiện mô hình 12 bộ ngành điện

2. Thiết bịthí nghiệm 0

3. Thiết bịthực hành

Máy may 80

Máy vi tính 42

Thiết bị điện 15 bộ

Thiết bịsửa chữa xe máy 10 bộ

4. Thiết bịthực hành giống thiết bịcủa

DN Có (ngành may CN)

(Nguồn: Trung tâm dạy nghềhuyện Minh Hoá, tỉnh Quảng Bình) e)Chương trìnhđào tạo nghề

Để có được nguồn nhân lực có chất lượng cao thì yếu tố đầu tiên cần phải quan tâm đó là chương trình đào tạo nghề cho người lao động. Một chương trình đào tạo

Trường Đại học Kinh tế Huế

chuẩn, nội dung đào tạo nghề đáp ứng được nhu cầu của thị trường lao động và nhu cầu học nghềcủa đối tượng học nghề… sẽgóp phần vào việc nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho LĐNT. Trong những năm qua, chương trình đào tạo nghề LĐNT của huyện Minh Hóa đã không ngừng được cải tiến, mởrộng nhằm đáp ứng được nhu cầu về thị trường lao động, nhu cầu của người đi học. Với nhu cầu về lao động của thị trường lao động vốn phong phú và đa dạng phù hợp với nhu cầu học nghề của lao động của các DN và LĐNT. Chương trình đào tạo nghề cho LĐNT năm 2018 của huyện được thểhiện qua bảng sau:

Bảng 2.7Chương trìnhđào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện Minh Hoá, tỉnh Quảng Bình

Khung đào tạo Cơ sở đào tạo Ngành nghề đào tạo

Sơ cấp

Trung tâm dạy nghềhuyện

May công nghiệp Tin học

Hàn Điện Sửa chữa xe máy Trồng trọt và chăn nuôi DN tham gia dạy nghề Ngành nghềcủa đơn vịSX

Các làng nghềtruyền thống

Đồgỗmỹnghệ Mây tre đan

Làm tương

………..

Các lớp học tập tại cộng đồng Chuyển giao tiến bộKHKT Kỹthuật trồng trọt, chăn nuôi (Nguồn: Phòng LĐ- TB&XH huyện Minh Hóa)

Mặc dù có sựcốgắng cùng với sựphát triển kinh tế như hiện nay, nhưng chúng ta cũng nhận thấy rằng, chương trình đào tạo nghề của huyện Minh Hóa khá sơ sài và ngành nghề đào tạo còn nhiều hạn chế chưa thực sự đáp ứng được nhu cầu của thị trường lao động tại địa phương cũng như các tỉnh, thành phố trong cả nước. Nguyên nhân của thực trạng trên xuất phát từ:

Trường Đại học Kinh tế Huế

Thứnhất: do trung tâm dạy nghềcủa huyện mới được thành lập nên khả năng về tài chính, về cơ sởvật chất, trang thiết bị còn yếu chưa mởrộng được các chương trình đào tạo khác nhất là các chương trình đào tạo trung cấp và cao hơn bởi những chương trình đó đòi hỏi phải có đầu tư đầy đủ các trang thiết bị học tập cả lý thuyết lẫn thực hành và có một đội ngũ cán bộ, giáo viên với đủvềsố lượng và đảm bảo vềchất lượng;

Thứ hai: do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới nên nhiều DN không mở rộng kinh doanh, nhiều ngành nghề bị thu hẹp quy mô sản xuất. Điều này ảnh hưởng đến tâm lý lựa chọn ngành nghề đểhọc tập của LĐNT.

Thứ ba: do nhận thức của xã hội coi trọng bằng cấp, đa phần mọi người đều nghĩ chỉcó học Đại học, Cao đẳng mới có thểcó công việc tốt, lương cao.

CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn cần đội ngũ lao động biết áp dụng những tiến bộKHKT vào trong sản xuất với những công nghệtiên tiến. Điều này đồng nghĩa với việc LĐNT phải được học tập một cách bài bản và có khoa học. Thực tế huyện Minh Hóa cho thấy LĐNT vẫn chưa được học tập một cách bài bản và khoa học vềcác vấn đề liên quan đến sản xuất nông nghiệp; người nông dân mới chỉdừng lạiở các lớp tập huấn, bồi dưỡng ngắn ngày tại các lớp học cộng đồng được mở ra ở địa phương.

Với thực tế này, người nông dân chỉ mới biết lý thuyết, do đó việc áp dụng các công nghệvào thực tếgặp rất nhiều khó khăn.

Để nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho LĐNT của huyện đòi hỏi UBND huyện Minh Hóa cần có những chiến lược phù hợp, cần linh hoạt hơn trong việc thay đổi, bổ xung thêm các chương trìnhđào tạo nhắm đáp ứng được nhu cầu học nghềcủa lao động ngày càng phong phú, đa dạng.