• Không có kết quả nào được tìm thấy

Phân tích các nhân tố khám phá (EFA) nhằm xác định các nhân tố ảnh hưởng

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ

2.4. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý vốn đầu tư từ NSNN cho

2.4.3. Phân tích các nhân tố khám phá (EFA) nhằm xác định các nhân tố ảnh hưởng

2.4.3.1. Kiểm định số lượng mẫu thích hợp KMO

Để sử dụng kỹ thuật phân tích nhân tố, chúng ta phải tiến hành kiểm định số lượng mẫu đãđược điều tra xem có thích hợp cho kỹthuật phân tích này hay không, nghĩa là quy mô của mẫu phải đủlớn.

Theo Hair (1995), thông thường ta có thể sử dụng quy tắc 5/1 tức là mỗi một vấn đềtrong bảng hỏi phải có ít nhất 5 người trảlời. Theo đó, qui mô mẫu được lựa chọn phải làm sao đảm bảo qui tắc này.

Tuy nhiên, theo Kaiser (2001), có thểsửdụng một phương pháp khác để đánh giá tính hợp lý của cơ sở dữ liệu, phục vụ cho việc phân tích nhân tố (factor analysis). Phương pháp này được gọi là kiểm định KMO & Bartlett's test. Kiểm định này được dùng để xem xét sự thích hợp của phân tích nhân tố. Khi sử dụng kiểm định này, cũng theo Kaiser (2001) và Othman & Owen (2002), trị số kiểm định của KMO phải lớn từ 0,5 đến 1,0 là thích hợp.

Kết quảkiểm định hệsốKMO và Bartlett's test của chúng tôi như sau:

Bảng 2.10: Kiểm định số lượng mẫu thích hợp KMO (KMO and Bartlett's Test) Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy.

(Kaiser-Meyer-Olkin Đo lấy mẫu Mức độ đầy đủ)

0.892

Bartlett's Test of Sphericity

Approx. Chi-Square(Xấp xỉ) 1.363E3

Df 210

Sig. .000

(Nguồn: Số liệu điều tra, 2018) Kết quả kiểm định KMO and Bartlett's Test ở bảng trên cho thấy cơ sở dữ liệu được sử dụng là hoàn toàn phù hợp vì giá trị kiểm định đạt 0,892 với mức ý nghĩa thống kê là 99%. Điều này cho thấy kỹthuật phân tích nhân tốlà hoàn toàn có thểthực hiện được trong nghiên cứu của chúng tôi bởi vì quy mô mẫu thích hợp và đủlớn đểthực hiện.

Trường Đại học Kinh tế Huế

2.4.3.2. Phân tích nhân tố (Factor Analysis)

Khi tiến hành phân tích nhân tố, người nghiên cứu đòi hỏi phải định trước một số vấn đề cơ bản là số lượng nhân tố cần đưa ra, phương pháp sử dụng đảo trục nhân tố(Rotating the factors) và hệsố tương quan ngưỡng đểloại bỏcác nhân tố.

Theo nghiên cứu của Almeda (1999), số lượng nhân tố cần đưa ra được tính toán dựa trên dựtính của phạm vi nghiên cứu và dựa trên khung nghiên cứu này để đưa ra các câu hỏi cụthể.

Thông thường, các nhân tố sau khi được nhóm phải nhỏ hơn số biến ban đầu.

Ngoài ra, cần chú ý các nhân tố được rút ra sau khi phân tích phải thoả mãn tiêu chuẩn của Kaiser (tức là hệ số Eigenvalue phải ít nhất lớn hơn hoặc bằng 1); đồng thời cũng được dựa vào tổng phương sai tích luỹgiữa hai nhân tố(hệsố tương quan của yếu tố) phải ít nhất bằng 0,5 thì mới xem là đạt yêu cầu và đây chính là điểm ngưỡng đểloại bỏcác câu hỏi khác trong quá trình phân tích nhân tố.

Kết quảphân tích các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác quản lý vốn đầu tư từ NSNN ở tỉnh Quảng Bình (Bảng 2.11)sau đây cho thấy có 5 nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác quản lý vốn đầu tư từNSNN.

Bảng 2.11: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác quản lý vốn đầu tư từ NSNNcho ngành du lịch ở tỉnh Quảng Bình

Nhân tố

F1 F2 F3 F4 F5

Công tác lập kế hoạch phù hợp với chiến lược phát triển kinh tếcủa địa phương

.862

Công tác lập kếhoạch chính xác .829

Công tác lập kếhoạch có sự cân đối nguồn thu ngân sách địa phương

.654

Công tác lập kếhoạch khá linh động .606 Công tác lập kếhoạch nhìn chung có chất lượng tốt .573

Trường Đại học Kinh tế Huế

Công tác thực hiện đầu tư được thực hiện nghiêm túc theo kếhoạch

.763

Việc bốtrí vốn là khá phù hợp với kếhoạch .617 Việc bố trí vốn đảm bảo cân đối đối giữa các mục

tiêu

.561

Giám sát tiến độthi công tốt .547

Quá trình thực hiện đầu tư đảm bảo theo đúng kế hoạch

.529

Thanh quyết toán đơn giản .826

Thanh quyết toán theo đúng tiến độ .823

Thanh quyết toán chính xác .658

Công tác thanh tra giám sát chặt chẽ .857

Thanh tra đảm bảo quyết toán đúng định mức .846

Thanh tra, giám sát thường quyên và hiệu quả .801

Qui định quản lý đầu tư rõ ràng .801

Qui trìnhđầu tư minh bạch .715

Qui trình giải ngân công khai .642

Qui trình quyết toán linh động .595

Giá trị Eigenvalue 3.42 3.16 2.87 2.87 2.72

Mức độtrích rút của các nhân tố(%) 16.31 15.05 13.68 13.67 12.97 Mức trích rút lũy kế(%) 16.31 31.37 45.05 58.73 71.70

(Nguồn: Số liệu điều tra, 2018) Kết quả phân tích ở bảng trên cũng cho thấy phương sai tổng hợp của cả 5 nhân tố đã thoả mãn điều kiện Eigenvalue lớn hơn 1 là 71.70%. Do đó, 5 nhân tố mới tổng hợp này được sửdụng đểphục cho quá trình phân tích hồi quyởphần sau.

Các nhân tố mới tổng hợp nói trên đều phản ánh phương sai tổng hợp riêng và được đặt tên theo nội hàm phản ánh của chúng như sau:

Trường Đại học Kinh tế Huế

- Nhân t th nht (F1) có giá trị Eigenvalue bằng 3,42 và phương sai trích dẫn là 16,31%. Nhân tốnày bao gồm các vấn đềliên quanđến công tác lập kếhoạch.

Hệsố tương quan của các nhân tố này khá lớn, đa phần đều lớn hơn 0,6. Do có nội hàm phản ánh công tác lập kếhoạch vốn. Nhân tố này được đặt tên là công tác lập kế hoạch.

- Nhân t th hai (F2) có giá trị Eigenvalue bằng 3,16 và phương sai trích dẫn là 15.05%. Nhân tốnày bao gồm các vấn đềliên quanđến bốtrí vốn và giám sát tiến độ. Hệsố tương quan của các nhân tốnày khá lớn, đều lớn hơn 0,5. Đây chinh là yếu tốbốtrí và giám sát tiến độthực hiện công trình.

- Nhân tthba (F3) có giá trịEigenvalue bằng 2,87 và phương sai trích dẫn là 13.68%. Nhân tốnày bao gồm các vấn đềliên quan công tác quyết toán vốn. Hệsố tương quan của các nhân tốnày khá lớn đều lớn hơn 0,6. Đây chính là yếu tốthanh quyết toán.

- Nhân tthứ tư (F4)có giá trịEigenvalue bằng 2,87 và phương sai trích dẫn là 13,67%. Nhân tốnày bao gồm các vấn đề liên quan thanh tra, kiểm tra. Hệsố tương quan của các nhân tố này khá lớn đều lớn hơn 0,8. Do đó, nhân tố này chính là quá trình thanh tra, kiểm tra.

- Nhân t thứ năm (F5) có giá trị Eigenvalue bằng 2,72 và phương sai trích dẫn là 12,97%. Nhân tố này bao gồm các vấn đề liên quan yếu tố qui chế, qui định của pháp luật về đầu tư. Hệsố tương quan của các nhân tố này khá lớn đều lớn hơn 0,5. Đây là các nhân tốphản ánhqui định pháp luật về đầu tư.

Ngoài ra, từ(Bảng 2.9) cũng có thểthấy các biểu hiện sau: mức độ giải thích của các nhân tố đến chất lượng công tác quản lý vốn đầu tư từNSNN là khá lớn (71 %).

2.4.4. Phân tích hồi qui nhằm xác định vai trò của các nhân tố ảnh hưởng đến