• Không có kết quả nào được tìm thấy

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ỨNG DỤNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

2.2 Tình hình ứng dụng thương mại điện tử trong hệ thống đặt phòng của khách sạn

2.3.2 Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng website của khách sạn Thanh

2.3.2.3 Phân tích hồi quy và tương quan

chọn phù hợp”, “Luôn có thông báo về thông tin chi tiết về phòng, giá tiền khi khách hàng đặt thành công”, “Nhân viên trên hệ thống website có thái độ thân thiện, lịch sự, chuyên nghiệp giải quyết các thắc mắc cho khách hàng”.

Nhóm nhân tố 5: “đảm bảo” nhân tố này được kí hiệu “DB” bao gồm 4 biến quan sát “Hệ thống không theo dõi không chia sẻ thông tin cá nhân của khách hàng cho các đối tượng khác”, “Luôn đảm bảo luôn còn phòng khi khách hàng đã đặt phòng trước”, “Thông tin tín dụng thẻ của khách hàng được bảo mật”, “Hệ thống bảo mật các thông tin đặt phòng của khách hàng”.

Phân tích nhân tố khám phá EFA cho biến phụ thuộc

Bảng 2.15 Phân tích nhân tố khám phá EFA cho biến phụ thuộc

Hệ số KMO 0,675

Kiểm định Bartlett's Test of Sphericity

Approx, Chi-Square 85,295

Df 3

Sig, ,000

Tổng phương sai trích 63,818

(Nguồn từ xử lí số liệu bằng SPSS) Hệ số KMO = 0675 > 0,5 cho thấy dữ liệu phù hợp cho phân tích nhân tố khám phá, Kiểm định Bartlett's Test có ý nghĩa thống kê (Sig, < 0,05) nên các biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể.

Tổng phương sai trích là 63,818 % nghĩa là việc dùng nhân tố này giải thích cho 3 biến quan sát đạt đến 63,818%.

Kiểm tra tự tương quan

Bảng 2.16: Kết quả phân tích tương quan Pearson

DGCL DU TC DC DB KT

DG CL

Pearson Correlation 1 ,660** ,658** ,432** ,556** ,608**

Sig, (2-tailed) ,000 ,000 ,000 ,000 ,000

N 150 150 150 150 150 150

DU Pearson Correlation ,660** 1 ,557** ,355** ,483** ,412**

Sig, (2-tailed) ,000 ,000 ,000 ,000 ,000

N 150 150 150 150 150 150

TC Pearson Correlation ,658** ,557** 1 ,355** ,408** ,508**

Sig, (2-tailed) ,000 ,000 ,000 ,000 ,000

N 150 150 150 150 150 150

DC Pearson Correlation ,432** ,355** ,355** 1 ,360** ,207*

Sig, (2-tailed) ,000 ,000 ,000 ,000 ,011

N 150 150 150 150 150 150

DB Pearson Correlation ,556** ,483** ,408** ,360** 1 ,399**

Sig, (2-tailed) ,000 ,000 ,000 ,000 ,000

N 150 150 150 150 150 150

KT Pearson Correlation ,608** ,412** ,508** ,207* ,399** 1

Sig, (2-tailed) ,000 ,000 ,000 ,011 ,000

N 150 150 150 150 150 150

(Nguồn từ xử lí số liệu bằng SPSS)

Trường Đại học Kinh tế Huế

Bảng ma trận tương quan cho các nhân tố đều có giá trị Sig < 0,05 nghĩa là các nhóm nhân tố quan sát và biến phụ thuộc có mối tương quan chặt chẽ với nhau. Như vậy 5 nhóm nhân tố trong bộ thang đo phù hợp là các biến độc lập trong việc thực hiện phân tích hồi quy tuyến tính để đánh giá mức độ giải thích của các nhóm nhân tố đến mức độ hài lòng của khách hàng.

Phân tích hồi quy Ta có hàm hồi quy sau:

DGCL = β0+ β1*DU + β2*CLKT + β3*TC + β4*DB + β5 *DC + e Trong đó:

Y : Mức độ cảm nhận chung về chất lượng dịch vụ đặt phòng trực tuyến của khách sạn

TC : Sự tin cậy DU: Sự đáp ứng

DB : Sự đảm bảo DC: Sự đồng cảm

CLKT: Chất lượng kỹ thuật

e : là một biến độc lập ngẫu nhiên có phân phối chuẩn với trung bình là 0 và phương sai không đổi.

Các giả thuyết nghiên cứu:

H0: Các nhân tố không có mối quan hệ tương quan với chất lượng dịch vụ đặt phòng trực tuyến trên website.

H1: Nhân tố DU có tương quan với mức độ đánh giá chung của khách hàng đối với chất lượng dịch vụ đặt phòng trực tuyến trên website.

H2: Nhân tố CLKT có tương quan mức độ đánh giá chung của khách hàng đối với chất lượng dịch vụ đặt phòng trực tuyến trên website.

H3: Nhân tố TC có tương quan với mức độ đánh giá chung của khách hàng đối với chất lượng dịch vụ đặt phòng trực tuyến trên website.

H4: Nhân tố DB có tương quan với mức độ đánh giá chung của khách hàng đối với chất lượng dịch vụ đặt phòng trực tuyến trên website.

H5: Nhân tố DC có tương quan với mức độ đánh giá chung của khách hàng đối

Trường Đại học Kinh tế Huế

Đánh giá mức độ phù hợp của hàm hồi quy

Bảng 2.17: Kết quả kiểm định độ phù hợp của mô hình hồi quy

Model R R bình

phương

R bình phương hiệu chỉnh

Sai số ước lượng

Durbin-Watson

1 ,814a ,663 ,651 ,332 1,862

(Nguồn từ xử lí số liệu bằng SPSS) Từ bảng kết quả trên, ta có hệ số R2 điều chỉnh (Adjusted R Square) = 0,651;

điều này có nghĩa là 65,1% sự biến thiên của biến phụ thuộc là do các biến độc lập có trong mô hình tác động vào, Tức là, 65,1% việc đánh giá chất lượng đặt phòng trực tuyến trên website của khách sạn là do các yếu tố như đáp ứng, chất lượng kỹ thuật, đồng cảm, đảm bảo, tin cậy tác động.

Quy tắc kiểm định tương quan D-W

Với k’=5 và n = 150, Tra bảng ta có, dL=1,414 và dU=1,847,

Ta thấy 1,847 < 1,862 < 2,153, Như vậy không có sự tương quan chuỗi bậc nhất trong mô hình.

Hồi quy tuyến tính

Bảng 2.18: Kết quả phân tích hồi quy

Mô hình

Hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa

Hệ số hồi quy đã chuẩn hóa

T Mức ý

nghĩa

Thống kê đa cộng tuyến

B Std,

Error Beta

Độ chấp nhận

VIF

1 (Constant) -,558 ,292 -1,913 ,058

DU ,283 ,062 ,286 4,556 ,000 ,593 1,685

TC ,293 ,075 ,249 3,898 ,000 ,572 1,749

DC ,124 ,053 ,127 2,358 ,020 ,803 1,246

DB ,175 ,063 ,161 2,754 ,007 ,681 1,469

CLKT ,298 ,064 ,272 4,665 ,000 ,688 1,453

(Nguồn từ xử lí số liệu bằng SPSS)

Trường Đại học Kinh tế Huế

Bảng kết quả hồi quy cho thấy, nhân tố có ảnh hưởng lớn nhất đến biến phụ thuộc là DU với giá trị là 0,286 sau đó là CLKT có giá trị 0,272 và cuối cùng là DC có giá trị 0,127, Qua đây cho thấy, Việc đáp ứng nhu cầu cho khách của khách sạn đã được đánh giá là thực hiện rất tốt, Tất cả hệ số VIF < 2 nên có thể kết luận răng mô hình không có hiện tượng đa cộng tuyến.

Kiểm định các giả thiết

Phương trình hồi qui bội được chuẩn hóa sẽ là:

DGCL = 0,286*DU + 0,272*CLKT + 0,249*TC + 0,161*DB + 0,127*DC + e Sự đáp ứng: là yếu tố ảnh hưởng lớn nhất đến mức độ đánh giá chung của khách hàng đối với chất lượng dịch vụ đặt phòng trực tuyến trên website. Mối quan hệ giữa hệ số đáp ứng và mức đánh giá chung là mối quan hệ cùng chiều (Vì β > 0). Kết quả hồi quy cho thấy β = 0,286 và Sig, = 0,000 (< 0,05) chứng tỏ rằng, khi các yếu tố khác không đổi, nếu sự đáp ứng tăng lên 1 đơn vị thì mức độ đánh giá chung tăng 0,286 đơn vị. Giả thiết H1được chấp nhận.

Chất lượng kỹ thuật : là mức độ đánh giá chung của khách hàng đối với chất lượng dịch vụ đặt phòng trực tuyến trên website. Mối quan hệ giữa hệ số chất lượng kỹ thuật và mức đánh giá chung là mối quan hệ cùng chiều (Vì β > 0). Kết quả hồi quy cho thấy β = 0,272 và Sig, = 0,000 (< 0,05) chứng tỏ rằng, khi các yếu tố khác không đổi, nếu chất lượng kỹ thuật tăng lên 1 đơn vị thì mức độ đánh giá chung tăng 0,272 đơn vị. Giả thiết H2được chấp nhận.

Độ tin cậy : là mức độ đánh giá chung của khách hàng đối với chất lượng dịch vụ đặt phòng trực tuyến trên website. Mối quan hệ giữa hệ số tin cậy và mức đánh giá chung là mối quan hệ cùng chiều (Vì β > 0). Kết quả hồi quy cho thấy β = 0,249 và Sig, = 0,000 (< 0,05) chứng tỏ rằng, khi các yếu tố khác không đổi, nếu độ tin cậy tăng lên 1 đơn vị thì mức độ đánh giá chung tăng 0,249 đơn vị.Giả thiết H3 được chấp nhận.

Sự đảm bảo : là mức độ đánh giá chung của khách hàng đối với chất lượng dịch vụ đặt phòng trực tuyến trên website. Mối quan hệ giữa hệ số đảm bảo và mức đánh giá chung là mối quan hệ cùng chiều (Vì β > 0). Kết quả hồi quy cho thấy β = 0,161 và Sig= 0,020 (< 0,05) chứng tỏ rằng, khi các yếu tố khác không đổi, nếu sự đảm bảo tăng lên 1 đơn vị thì mức độ đánh giá chung tăng 0,161 đơn vị. Giả thiết H được chấp

Trường Đại học Kinh tế Huế

nhận.

Độ đồng cảm : là mức độ đánh giá chung của khách hàng đối với chất lượng dịch vụ đặt phòng trực tuyến trên website. Mối quan hệ giữa hệ số đồng cảm và mức đánh giá chung là mối quan hệ cùng chiều (Vì β > 0). Kết quả hồi quy cho thấy β = 0,127 và Sig= 0,007 (< 0,05) chứng tỏ rằng, khi các yếu tố khác không đổi nếu sự đồng cảm tăng lên 1 đơn vị thì mức độ đánh giá chung tăng 0,127 đơn vị. Giả thiết H5 được chấp nhận.

2.3.2 Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng của website