• Không có kết quả nào được tìm thấy

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÚC TIẾN BÁN HÀNG TẠI CÔNG

2.2. Thực trạng công tác xúc tiến bán hàng của Công ty TNHH TM Carlsberg VN

2.2.3 Phân tích hiệu quả của các hoạt động xúc tiến

2.2.3.1 Thông tin về mẫu nghiên cứu

* Hoạt động quan hệ công chúng và các hoạt động khuyếch trương khác của công ty

Bảng 2.8: Hoạt động quan hệ công chúng và các hoạt động khuyếch trương khác của công ty TNHH TM Carlsberg Việt Nam trong 3 năm 2015–2017

Chỉ tiêu Đơn vị tính

Năm 2015

Năm 2016

Năm 2017

2016/2015 2017/2016

+/- % +/- %

CP hoạt động PR

Triệu

đồng 325,901 117,529 104,029 -208,372 -63,9 -13,500 -11,4 CP dành cho hoạt

động xúc tiến.

Triệu

đồng 478.000 179.871 180.918 -298.129 -62,4 1.047 0.6 Tỷ suất CP hoạt

động PR/ CP hoạt động xúc tiến

%

0,6918 0,5690 0,5352 -0,12 -17,7 -0,034 -5,9

(Nguồn: Phòng Marketing - công ty TNHH TM Carlsberg Việt Nam) Trong các nội dung của hoạt động xúc tiến bán hàng của công ty TNHH TM Carlsberg Việt Nam, thì ngân sách dành cho hoạt động quan hệ công chúng luôn chiếm một tỷtrọng tương đối trong tổng chi phí dành cho hoạt động xúc tiến bán hàng.

Năm 2015, ngân sách dành cho hoạt động công chúng đạt 325,901 triệu đồng, năm 2016 với chi phí 117,529 triệuđồng vàđã giảm 63,9 % so với năm 2015. Năm 2017 là 104,029 triệu đồng và giảm 11,4 % so với năm 2016. Nguồn ngân sách dành cho các hoạt động công chúng cóxu hướng giảm do công cty luôn cốgắng tìm ra phương pháp hiệu quả nhưng vẫnđảm bảo niềm tin với khách hàng, thêm vào đó là các hoạt động quan hệcông chúng của công ty luôn thiết thực và có ý nghĩa nên khách hàng luôn có những suy nghĩ tốt đẹp vềcông ty cũng như những sản phẩm của công ty.

2.2.3 Phân tích hiệu quả của các hoạt động xúc tiến

TNHH TM Carlsberg Việt Namtrên địa bàn thành phố Huế, thu được 180 phiếu hợp lệnhằm mục đích nghiên cứu và đưa ra giải pháp để hoàn thiện công tác xúc tiến bán hàng các sản phẩm của công ty trên địa bàn thành phốHuế.

Bảng 2.9: Quy mô và cơ cấu mẫu điều tra

Tiêu chí Số lượng (người) Cơ cấu (%) Tổng số đối tượng khảo sát 180 100

I. Theo giới tính

1. Nam

119 66.1

2. Nữ

61 33.9

II. Theo độ tuổi

1. Từ 18 đến 24 tuổi

41 22.8

2. Từ 25 đến 34 tuổi

70 38.9

3. Từ 35 đến 50 tuổi

55 30.6

4. Trên 50 tuổi

14 7.8

III. Theo nghề nghiệp

1.Học sinh , sinh viên

27 15.0

2. Cán bộ công nhân viên

67 37.2

3. Nội trợ

4 2.2

4. Kinh doanh, buôn bán

40 22.2

5. Thất nghiệp

7 3.9

6. Nghỉ hưu

8 4.4

7. Khác

27 15.0

IV. Theo trình độ học vấn

1. Cấp 2

21 11.7

2. Cấp 3

34 18.9

3. Trung cấp , cao đẳng

55 30.6

4. Đại học 64 35.6

5. Sau đại học 6 3.3

V. Theo thu nhập

1. Dưới 3 triệu VND 35 19.4

2. Từ 3-5 triệu VND

84 46.7

3. Từ 5-7 triệu VND

48 26.7

4. Trên 7 triệu VND

13 7.2

(Nguồn số

liệu điều tra)

Trường Đại học Kinh tế Huế

Giới tính

Biểu đồ 1: cơ cấu mẫu điều tra theo giới tính

Qua biểu đồ ta thấy, trong tổng số 180 khách hàng được phỏng vấn thì có 119 khách hàng là nam, chiếm đến 66%, và nữ chiếm một tỉ lệ khá nhỏ, chỉ 61 khách hàng, chiếm 34%. Như vậy, số lượng khách hàng chủ yếu sử dụng sản phẩm là nam. Điều này có thể dễ dàng hiểu, bởi lẽ do đặc điểm của sản phẩm Bia, là chất cồn, do đó nam giới thường có phần ưu thế hơn trong việc lựa chọn và sử dụng.

Độ tuổi

Biểu đồ 2: cơ cấu mẫu điều tra theo độ tuổi

nam66%

34%nu

Giới Tính

18-24 tuổi 23%

25-34 tuổi 39%

35-50 tuổi 30%

>50 tuổi 8%

Độ tuổi

Trường Đại học Kinh tế Huế

Về cơ cấu độ tuổi, nhìn vào biểu đồ có thể thấy tỉ lệ khách hàng sử dụng

bia đa số

là khách hàng trẻ tuổi và giảm dần khi về già. Cụ thể với độ tuổi từ 18 -24 tuổi chiếm 23% tăng vượt lên 39%

ở độ

tuổi 25- 34 tuổi và bắt đầu có xu

hướng giảm dần ở độ

tuổi tiếp theo, đặc biệt giảm mạnh khi chỉ còn 8%

ở độ

tuổi ngoài 50. Nhóm sử dụng sản phẩm Bia cao nhất là nhóm từ 25- 34 tuổi điều này là hoàn toàn hợp lý vì

ở độ

tuổi này nhu cầu về Bia họ lớn hơn và với sức khỏe

ở đổ

tuổi này là tốt. Còn càng về già sức khỏe càng yếu cũng đồng thời nhu cầu sử dụng ít lại.

Nghê nghiệp

Biểu đồ 3: cơ cấu mẫu điều tra theo nghề nghiệp

Về cơ cấu theo nghề nghiệp, thì nhu cầu về Bia lớn nhất là

cán nhóm cán bộ công nhân viên (chiếm 37%) . Và các nhóm

mức trung bình là: học sinh , sinh viên ( chiếm15%), kinh doanh buôn bán ( chiếm 22%) và

nghề nghiệp khác ( chiếm 15 %) và ít nhất chỉ có 2% là nhóm nghề nghiệp nội trợ. Cơ cấu mẫu này cũng khá là bình thường, vì tùy theo tính chất công việc mà nhu cầu sử dụng Bia hoàn toàn khác nhau.

học sinh , sinh viên

15%

cán bộ công nhân viên

37%

nộitrợ 2%

kinh doanh , buôn bán

22%

thất nghiệp 4%

nghỉ hưu 5%

khác15%

Nghề Nghiệp

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trình độ học vấn

Biểu đồ 4: cơ cấu mẫu điều tra theo trình độ học vấn

Với tiêu chí này, thì nhóm mà sử dụng Bia nhiều nhất là nhóm có trình

độ,

trung cấp, cao đẳng và đại học (lần lượt chiếm 30 % và 36%). Và nhóm có trình

độ sau đại học (chiếm 3%) là nhóm sử

dụng ít nhất. Lý giải về điều này do tùy vào trình

độ văn hóa mà họ

có nhận thức và sở thích về Bia khác nhau, nên học sử dụng bia khác nhau.

Thu nhập

Biểu đồ 5: cơ cấu mẫu điều tra theo thu nhập

cap212%

cap3 19%

trungcap, cao dang31%

dai hoc 35%

sau dai hoc 3%

trình độ học vấn

Dưới 3 triệu VND 19%

Từ 3-5 triệu VND47%

Từ 5-7 triệu VND

27%

Trên 7 triệu VND

7%

Thu nhập

Trường Đại học Kinh tế Huế

Xét về thu nhập thì khách hàng của Công ty tập trung chủ yếu

hai nhóm khách hàng là từ 3-5 triệu VND và từ 5-7 triệu VND, chiếm lần lượt 47% và 27

%, hai nhóm khách hàng này với thị trường Huế là rất phù hợp.

2.2.3.2 Đánh giá của khách hàng về các hoạt động xúc tiến bán hàng của