• Không có kết quả nào được tìm thấy

Thực trạng công tác quản lý các hoạt động kinh doanh du lịch tỉnh Thừa

PHẦN II. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC

2.3. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU

2.3.6. Thực trạng công tác quản lý các hoạt động kinh doanh du lịch tỉnh Thừa

Thừa Thiên Huế đang phấn đấu đến năm 2020, tổng sốkhách du lịch quốc tế 2,5 triệu lượt. Để đạt được mục tiêu đó, trong thời gian tới, Thừa Thiên Huếtiếp tục đẩy mạnh công tác quảng bá, xúc tiến du lịch, hướng vào những thị trường trọng điểm, tập trung thu hút thị trường khách du lịch có mức chi trảcao bằng các công cụ và các hình thức xúc tiến, quảng bá hữu hiệu hơn. Mở rộng liên doanh, liên kết với các đối tác trong và ngoài nước, tích cực hỗtrợ các doanh nghiệp tổ chức các hoạt động phát triển thị trường, liên kết các tour, tuyến và sản phẩm du lịch... góp phần đưa du lịch thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn và chiếm tỷtrọng ngày càng cao trong cơ cấu GDP của tỉnh.

Bảng 2.18. Kết quả khảo sát cán bộ công chức về công tác quản lý hoạt động xúc tiến quảng bá du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế

Nội dung đánh giá Điểm

TB Đánh giá

Ngành du lịch đã xây dựng chiến lược dài hạn

cho hoạt động xúc tiến quảng bá du lịch của tỉnh 3,15 Đã cóđưa ra nhưng chưa ban hành Việc phối hợp triển khai hoạt động xúc tiến

quảng bá trong những năm qua là hiệu quả 3,35

Được duy trì và tăng cường nhưng ở mức

độ vừa phải Công tác xúc tiến du lịch ở nước ngoài được thực

hiện hợp lý, đạt kết quả 3,3 Chỉhiệu quảmột phần

Nguồn:Điều tra, khảo sát của tác giả 2.3.6. Thực trạng công tác quản lý các hoạt động kinh doanh du lịch tỉnh Thừa

Công tác kiểm tra, thanh tra hoạt động du lịch trong tỉnh được duy trì thường xuyên, SởDu lịch kết hợp với phòng PA81 Công an tỉnh, Thanh tra SởGiao thông vận tải, Sở Y tế, Sở Tài nguyên và môi trường tiến hành thanh tra, kiểm tra đối với các tổ chức, cá nhân hoạt động du lịch và kinh doanh dịch vụdu lịch trên địa bàn toàn tỉnh.

2.3.6.1 Vqun lý hoạt động kinh doanh lhành, dch vvn chuyn khách du lch Thực hiện kếhoạch thanh tra, kiểm tra hàng năm được lãnhđạo Sởphê duyệt, Thanh tra Sở đã tiến hành kiểm tra các đơn vị lữ hành trên địa bàn tỉnh; hoạt động đón khách và môi trường kinh doanh du lịch tàu biển tại cảng Chân Mây. Phối hợp với đơn vị chức năng kiểm tra các cơ sởkinh doanh dịch vụ vận chuyển như hệ thống thuyền rồng phục vụkhách du lịch và dịch vụca Huế trên sông Hương, kiên quyết yêu cầu các đơn vịkinh doanh thuyền tạm dừng hoạt động nếu dịch vụ không đúng theo tiêu chuẩn, không đảm bảo an toàn và nhân viên phục vụ chưa qua đào tạo vềnghiệp vụdu lịch.

Trong giai đoạn 2012-2017, thực hiện chức năng quản lý và cấp phép, SởDu lịch đã thẩm định hồ sơ đề nghị cấp phép kinh doanh lữhành quốc tếcho 19 doanh nghiệp kinh doanh lữ hành quốc tế, điều này đã tạo động lực khuyến khích phát triển du lịch trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế, góp phần tăng lượng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam nói chung và tỉnh Thừa Thiên Huếnói riêng.

Để công tác quản lý hoạt động kinh doanh du lịch, đặc biệt là quản lý hoạt động đón khách du lịch tàu biển tại cảng Chân Mây, UBND tỉnh yêu cầu SởDu lịch phối hợp với Ban quản lý kinh tế Chân Mây Lăng Cô nghiên cứu, tổ chức, sắp xếp lại các dịch vụ, công tác đón khách du lịch tàu biển tại cảng Chân Mây. Tuy nhiên, hoạt động này đã xuất hiện một số những tồn tại, bất cập làm ảnh hưởng đến chất lượng phục vụkhách du lịch, không phát huy được hiệu quảkinh tế.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Bảng 2.19. Tình hình đón khách du lịch tàu biển cậpcảng Chân Mây, giai đoạn 2012 –2017

Chỉtiêu 2012 2013 2014 2015 2016 2017

Số chuyến tàu cập cảng Chân Mâu

(số lượng chyến)

37 27 30 50 46 47

Tổng Lượt khách

lượt khách) 40.874 29.199 37.381 75.590 78.678 127.958 - Khách tàu biển đi Huế 34.374 28.429 33.981 41.475 42.372 69.097 - Khách tảu biển đi Đà

Nẵng, Hội An 6.500 800 3.400 34.016 35.405 58.861

Nguồn: SởDu lịch Thừa Thiên Huế Qua bảng 2.19 cho thấy, giai đoạn 2012-2017 hoạt động đón khách du lịch bằng đường biển có xu hướng gia tăng về lượt khách. Năm 2012 là đón 37 chuyến tàu với 40.874 lượt khách, đến năm 2017đãđạt 127.958lượt khách. Điều đó chứng tỏhoạt động đón khách du lịch tàu biển đãđược tỉnh quan tâm, việc liên kết với các đơn vị lữhành (Công ty Tân Hồng, SaigonTourist) khai thác khách du lịch tàu biển được chú trọng, các hãng tàu biển lớn như Royal Caribean, Silversea Cruises, Voyager of The Seas... đã đưa khách cập cảng Chân Mây. Bên cạnh đó, công tác truyền thông quảng bá, hội nghị về phát triển du lịch tàu biển được quan tâm tổ chức, xúc tiến.

Hiện tại, trung bình mỗi năm, cảng Chân Mây đón khoảng hơn 40 chuyến tàu biển. Trước thực trạng trên, UBND tỉnh đã giao cho SởDu lịch phối hợp với các ngành tham mưu xây dựng quy chế đón khách du lịch tàu biển cập cảng Chân Mây, đồng thời làm việc với cảng Chân Mây triển khai các chính sách, hạtầng cụthểnhằm quản lý có hiệu quảhoạt động trên, đảm bảo an ninh, an toàn, quyền lợi cho du khách.

2.3.6.2 Vqun lý hoạt động kinh doanh lưu trú và các dịch vkhác

Trong bối cảnh cạnh tranh thu hút khách giữa các trung tâm du lịch lớn trong cả nước ngày càng gia tăng như hiện nay, du lịch Thừa Thiên Huế cần phải được

Trường Đại học Kinh tế Huế

tăng cường quản lý, chú trọng kiểm soát tình hình an ninh trật tự, an toàn du khách, vệ sinh môi trường, vệ sinh an toàn thực phẩm, giá cả, chất lượng dịch vụ… đảm bảo cho du khách đến Thừa Thiên Huếtham quan, nghỉ dưỡng được an toàn, thoải mái, cóấn tượng đối với các điểm đến du lịch.

Bảng 2.20. Công tác thẩm định, cấp phép kinh doanh lưu trú, dịch vụ giai đoạn 2012 –2017

Chỉ tiêu 2012 2013 2014 2015 2016 2017

-Nhà hàng đạt tiêu chuẩn (cơ sở) 1 1 1 1

-Cơ sở mua sắm(cơ sở) 1 1 1

- Thẩm định hồ sơ xin cấp giấy

phép lữ hành quốc tế 2 1 1 2 6 7

- Phối hợp thẩm định khách sạn

từ 3-5 sao (cơ sở) 9 11 7 10 12 09

- Công nhận hạng 2 sao (cơ sở) 2 5 11 3 1 5

- Công nhận hạng 1 sao (cơ sở) 3 15 8 8 2 1

Nguồn: Sở Du lịch Thừa Thiên Huế Trong giai đoạn 2012-2017, Sở Du lịch đã thẩm định và công nhận mới 01 khách sạn 5 sao, 04 khách sạn 4 sao, 27 khách sạn 2 sao, 37 khách sạn 1 sao và công nhận 07cơ sởkinh doanh dịch vụ ăn uống, bán hàng lưu niệm đạt chiêu chuẩn phục vụkhách du lịch. Điều này cho thấy cơ sở vật chất phục vụdu lịch ngày càng được nâng lên, dịch vụ được chuẩn hóa và chất lượng chuyên nghiệp trong phong cách phục vụ đáp ứng cơ bản nhu cầu ngày càng cao của du khách.

Bên cạnh đó, việc quản lý các hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch có tính tự phát như vui chơi giải trí, thể thao mạo hiểm, mua bán hải sản, chèo đò, chèo thuyền kayak... còn gặp nhiều khó khăn.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Bảng 2.21. Kết quả khảo sát cán bộ công chức về công tác quản lý các hoạt động Kinh doanh du lịch tỉnh Thừa Thiên Huế

Nội dung đánh giá Điểm

TB Đánh giá

Ngành đã ban hành các văn bản tạo điều kiện thuận

lợi cho công tác quản lý nhà nước về du lịch 3,35 Có quan tâm nhưng ở mức độbình thường Công tác phối hợp các ban ngành trong việc quản lý

các đơn vị kinh doanh du lịch hiện nay là hiệu quả 3,4 Công tác phối hợp tương đối tốt Đơn vị đã ứng dụng công nghệ thông tin vào

công tác quản lýdu lịch 3,45 Cóứng dụng ởmức

trung bình

Nguồn:Điều tra, khảo sát của tác giả 2.3.7. Công tác hợp tác khu vực và quốc tế trong lĩnh vực du lịch ở tỉnh Thừa