• Không có kết quả nào được tìm thấy

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1.1. Cơ sở lí luận về cạnh tranh, năng lực cạnh tranh

1.1.6. Chỉ tiêu đo lường năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

1.1.6.1. Tiêu chí định lượng đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

Để biết được các doanh nghiệp có khả năng đứng vững trên thị trường cạnh tranh hay bị đẩy ra khỏi thị trường, ta có thểdựa vào một sốchỉtiêu sau:

a) Thphn:

Để giành giật mục tiêu thị phần trước đối thủ, doanh nghiệp thường phải có chính sách giá phù hợp thông qua mức giảm giá cần thiết, nhất là khi bắt đầu thâm nhập thị trường mới. Khi xem xét người ta thường xem xét các loại thị phần sau:

- Thị phần của công ty so với toàn bộthị trường: đó chính là tỷlệ% giữa doanh số của công ty so với doanh sốcủa toàn ngành

- Thị phần của công ty so với phân khúc mà nó phục vụ: đó là tỷlệ% giữa doanh số của công ty so với doanh sốcủa toàn khúc.

- Thị phần tương đối đó là tỷlệso sánh vềdoanh sốcủa công ty so với đối thủcạnh tranh mạnh nhất hay những điểm còn hạn chế so với đối thủ. Nó dùng để đánh giá được khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp so với các đối thủ.

Trong lĩnh vực BCVT, thịphần của doanh nghiệp theo doanh thu được xác định:

Thị phần dịch vụi = ị ụ

ổ ố thuê ủ ả ướ x 100%.

Trong cùng một môi trường, doanh nghiệp có thị phần lớn là biểu hiện cụ thể về năng lực cạnh tranh cũng như ưu thế vượt trội vềkhả năng giành thắng lợi trong cạnh tranh. Trong một thị trường đang tăng trưởng, việc duy trì tăng thị phần sẽ làm tăng doanh thu cùng nhịp với tốc độ tăng trưởng thị trường.

b) Sản lượng, doanh thu:

Sản lượng của các doanh nghiệp cũng cho ta thấy được quy mô sản xuất cũng như vị trí trên thị trường.Doanh thu là sốtiền mà doanh nghiệp thu được khi bán hàng hoá hoặc dịch vụ. Bởi vậy mà doanh thu có thể được coi là một chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh. Căn cứ vào chỉtiêu doanh thu qua từng thời kỳ, ta có thể đánh giá được kết quảhoạt động kinh doanh là tăng hay giảm, theo chiều hướng tốt hay xấu.

Công thức tính:

Trường Đại học Kinh tế Huế

+ Sản lượng = Số lượng sản phẩm mà DN sản xuất

+ Doanh thu: TR=P*Q (số lượng sản phẩm tiêu thụ* giá bán hàng hoá)

Bên cạnh đó, chúng ta cần quan tâm đến lợi nhuận của công ty. Lợi nhuận được coi là một chỉtiêu tổng hợp đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Bởi vì nếu doanh nghiệp thu được lợi nhuận cao chắc chắn doanh nghiệp có doanh thu cao và chi phí thấp, khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp cao và được đánh giá hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp rất khảquan.

í

1.1.6.2. Tiêu chí định tính đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

Đổi mới công nghệ, sản phẩm, dịch vụ:

Mục tiêu của cạnh tranh là khẳng định mình và giành chỗ đứng vững chắc trên thị trường. Đổi mới thiết bị, đổi mới công nghệ và luôn đổi mới sản phẩm, dịch vụ đáp ứng tối đa nhu cầu khách hàng sẽ tạo điều kiện cho việc tạo ra lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp. Do vậy, một DN biết ứng dụng công nghệ mới, kỹ thuật mới, thường xuyên cho ra thị trường những sản phẩm, dịch vụ mới, những tiện ích mới ngày càng có lợi hơn cho khách hàng sẽlà những doanh nghiệp có NLCT tốt và ngược lại.

Trình độqun lý:

Trình độ quản lý của DN được thể hiện thông qua năng lực của nhà quản trị., cụ thể là thể hiện ở việc đưa ra các chiến lược, hoạch định hướng đi cho doanh nghiệp.

Nhà quản trị giỏi phải là người giỏi về trìnhđộ, giỏi về chuyên môn nghiệp vụ, có khả năng giao tiếp, biết nhìn nhận và giải quyết các công việc mộ cách linh hoạt và nhạy bén, có khả năng thuyết phục để người khác phục tùng mệnh lệnh của mình một cách tự nguyện và nhiệt tình. Biết quan tâm, động viên, khuyến khích cấp dưới làm việc có tinh thần trách nhiệm. Điều đó sẽ tạonên sự đoàn kết giữa các thành viên trong DN.

Ngoài ra nhà quản trị còn phải là người biết nhìn xa trông rộng, vạch ra những chiến lược kinh doanh trong tương lai,hợp với xu hướng phát triển chung trong nền kinh tế thị trường. Họ là những người có quyền lực cao nhất và trách nhiệm thuộc về họ cũng là nặng nề nhất. Họ chính là những người xác định hướng đi và mục tiêu cho doanh nghiệp. Vì vậy mà nhà quản trị đóng một vai trò chủ chốt trong sự phát triển của doanh nghiệp..

Trường Đại học Kinh tế Huế

Thương hiệu, uy tín, hìnhnh ca doanh nghip so với đối thcnh tranh:

Uy tín của doanh nghiệp là một trong những chỉ tiêu quan trọng để đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Doanh nghiệp nào có uy tín sẽ có nhiều bạn hàng, nhiều đối tác làm ăn và nhất là có một lượng khách hàng rất lớn. Mục tiêu của các doanh nghiệp là doanh thu, thị phần và lợi nhuận .v.v. Nhưng để đạt được các mục tiêu đó doanh nghiệp phải tạo được uy tín của mình trên thị trường, phải tạo được vị thế của mình trong con mắt của khách hàng. Yếu tố quan trọng nhất để tạo nên uy tín của doanh nghiệp đó là “con người trong doanh nghiệp” tức doanh nghiệp đó phải có một đội ngũ cán bộ có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cao, đội ngũ nhân viên giỏi về tay nghề và kỹ năng làm việc, họ là những con người có trách nhiệm và nhiệt tình trong công việc.

1.1.6.3. Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan

Mô hình nghiên cứu nước ngoài:

Có thểkể đến một sốcông trình nghiên cứu của nước ngoài về năng lực cạnh tranh như báo cáo về năng lực cạnh tranh của Diễn đàn Kinh tế thế giới -World Economic Forum, Porter, M.E. (1979) “How competitive forces shape strategy”, Harvard business Review, March/April 1979.

Mô hình nghiên cứu trong nước:

Vấn đề cạnh tranh và NLCT đã được các nhà khoa học, các nhà nghiên cứu, các nhà hoạch định chính sách, quản lý rất quan tâm nghiên cứu. Với lĩnh vực Viễn thông, đã có một số công trình được công bố về vấn đề cạnh tranh. Có thể kể đến các công trình điển hình như: Trung tâm Thông tin Bưu điện – Cạnh tranh trong viễn thông, NSX Bưu điện, 2001; Ths. Ngô Hoàng Yến – Luận án Tiến sĩ kinh tế Nâng cao sức cạnh tranh dịch vụ Viễn thông của tập đoàn BCVT (VNPT) trong điều kiện Việt Nam là thành viên của WTO, Viện nghiên cứu Thương mại, 2010. Ngoài ra, các mô hình nghiên cứukhác như:

 Mô hình nghiên cứu của Nguyễn Hữu Khánh và Nguyễn Thị Tâm Anh, Học viện Nông nghiệp Việt Nam với đề tài “Phân tích NLCT dịch vụ bưu chính chuyển phát của bưu điện tỉnh Nghệ An” được đăng trên tạp chí Khoa học Nông Nghiệp Việt Nam (2016, tập 14, số2).

Trường Đại học Kinh tế Huế

Nguồn: Tạp chí Khoa học Nông Nghiệp Việt Nam (2016, tập 14, số 2) Hình 2.2:Năng cao năng lực cạnh tranh dịch vụ bưu chính chuyển phát của Bưu

điện tỉnh NghệAn.

- Mô hình nghiên cứu của sinh viên Trương Thị Mỹ Linh K44 (2013) với đề tài:

“Nâng cao năng lực cạnh tranh dịch vụ điện thoại di động của VNPT Thừa Thiên Huế”. Nghiên cứu này đãđưa ra mô hình đánh giá năng lực cạnh tranh như mô hình sau:

Nguồn: Trương Thị MỹLinh K44 (2013) Hình 2.3:Đánh giádịch vụ điện thoại di động VNPT Thừa Thiên Huế Dựa trên những nghiên cứu đã được thực hiện trong và ngoài nước về nâng cao NLCT và những nghiên cứu lý thuyết vềcác yếu tố tác động đến năng lực cạnh tranh.

Giá cước

Độphủsóng, chất lượng Kênh phân phối Chương trình khuyến mãi

Phong cách phục vụ

Năng lực cạnh tranhdịch vụ điện

thoại di động VNPT Thừa

Thiên Huế

Trường Đại học Kinh tế Huế

Từ đó, mô hình nghiên cứu đềxuất của tác giảlà:

Hình 2.4: Mô hình nghiên cứu đềxuất Trong đó:

- Giá cước dịch vụ được đo lường bằng 4 biến quan sát

- Tốc độ đường truyền, chất lượng mạng Internetđược đo lường bằng 4 biến quan sát - Kênh phân phối, xúc tiến được đo lường bằng 5 biến quan sát

- Dịch vụ chăm sóc khách hàng được đo lường bằng 7 biến quan sát - Sự an toàn được đo lường bằng 3 biến quan sát

- Uy tín của công ty được đo lường bằng 3 biến quan sát 1.1.6.4. Xây dựng và điều chỉnh thang đo

Bảng 3:Các thang đo trongnghiên cứu

CÁC THANG ĐO Mã hóa

1 Đánh giá về giá cước dịch vụ

1.1 Cước phí dịch vụ hàng tháng tương xứng với chất lượng. GC1 1.2 Chi phí đấu nối hòa mạng, dịch chuyển, thay đổi băng thông hợp lý GC2 1.3 Khách hàng có nhiều gói cước đểlựa chọn hơn cácmạng khác. GC3 1.4 Giá cước cạnh tranh hơn so với các nhà cung cấp khác. GC4

NLCT dịch vụ Internet trực tiếp của VNPT

Đà Nẵng

Giá cước dịch vụ

Tốc độ đường truyền, chất lượng

mạng Internet

Kênh phân

phối, xúc tiến Dịch vụ CSKH

Sự an toàn

Uy tín

Trường Đại học Kinh tế Huế

2 Đánh giá vềtốc độ đường truyền, chất lượng mạng Internet

2.1 Không xảy ra tình trạng nghẽn mạng TD1

2.2 Tốc độkết nối không giới hạn tốt hơn các nhà dịch vụkhác TD2

2.3 VNPT luôn kiểm tra tốc độ đường truyền mạng Internet TD3

2.4 Chất lượng dịch vụInternet trực tiếp của VNPT đảm bảo TD4

3 Đánh giá vềkênh phân phối và xúc tiến

3.1 Việc đăng kíInternet trực tiếp dễdàng, nhanh chóng PP1

3.2 Các điểm giao dịch phân bốrộng rãi, dễtiếp cận PP2 3.3 Khả năng đáp ứng nhu cầu của KH tại các điểm giao dịch đảm bảo PP3

3.4 Chính sách khuyến mãi hấp dẫn PP4

3.5 Các kênh cung cấp thông tin vềdịch vụ, các CTKMđa dạng PP5

4 Đánh giá vềdịch vụ chăm sóc khách hàng

4.1 Thủtục lắp đặt dễdàng CS1

4.2 Dịch vụsửa chữa nhanh chóng CS2

4.3 Điều kiện thanh toán dễdàng thuận tiện. CS3

4.4 Nhân viên am hiểu vềdịch vụ CS4

4.5 Nhân viên tư vấn nhiệt tình vềdịch vụ CS5

4.6 Nhân viên sẵn sàng xửlý kịp thời khi có sựcố CS6

4.7 Dịch vụCSKH tốt, đầy đủ hơn các mạng khác CS7

5 Đánh giá vềsựan toàn của dịch vụ

5.1 Thông tin khách hàng được bảo mật tốt AT1

5.2 Bạn cảm thấy an tâm khi làm việc với nhân viên công ty AT2

5.3 Bộphận an ninh mạng làm việc hiệu quả AT3

6 Đánh giá vềuy tín của công ty

6.1 VNPT luôn giữ đúng cam kết UT1

6.2 VNPT có thương hiệu trong tâm trí khách hàng UT2

6.3 VNPT đáp ứng mức độthõa mãn cao nhất của khách hàng UT3

Các giả thuyết

Các giả thuyết của mô hình nghiên cứu được xây dựng dựa trên việc đánh giá các yếu tố tác động đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Trong khóa luận này, xem xét 6 yếu tố tác động đến năng lực cạnh tranh của công ty gồm: giá cước dịch vụ; tốc

Trường Đại học Kinh tế Huế

độ đường truyền, chất lượng mạng Internet; kênh phân phối và xúc tiến; dịch vụ chăm sóc khách hàng; sựan toàn của dịch vụvà uy tính của công ty.