• Không có kết quả nào được tìm thấy

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG VÀ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH

2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của công ty

2.2.2. Yếu tố bên trong

tăng lên, vì vậy VNPT đã phát triển dịch vụ mới để mở rộng, đáp ứng yêu cầu của khách hàng làm khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp sẽ được đánh giá cao, có khả năng cạnh tranh đối với các đối thủ cạnh tranh. Vì vậy, yếu tố này cùng ảnh hưởng lớn đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp.

nguồn CBCNV đãđược VNPT quan tâm hơn nhưng mức độ đào tạo chưa được đồng đều, chưa sâu theo các chuyên môn, đặc biệt là chưa đào tạo được đội ngũ có tác phong chuyên nghiệp. Mặt khác, VNPT chưa có các tiêu chí đánh giá, phân loại nhân sự.

Bảng 4: Sốliệu thực trạng nhân lực Vinaphone miền Trung

TT Chỉtiêu

Tổng số

Cơ cấu trìnhđộ Trên

ĐH ĐH CĐ,

TH

Công nhân

ĐT TC 1 Phòng Tổng hợp

- Lao động quản lý: (Gồm cả Trung tâm đào tạo VNPT Vinaphone Training: 02 người)

-Lao động phụ trợ:

- LĐ trực tiếp: (Bao gồm Đội xe: 10 người; Bảo vệ: 5 người)

32 12

5 15

2 2

16 10

4 2

1

1

9

9

4

4

2 Phòng KếToán tài chính 12 1 11

3 Phòng KH tổchức Doanh nghiệp 63 4 55 1 3

4 Phòng KH Cá nhân 31 1 29 1

5 Đài HỗtrợKH Miền Trung 89 1 83 5

6 VNPT Data Miền Trung 17 5 12

7 VNPT Software Miền Trung 8 8

Tổng cộng: 252 14 214 3 17 4

Nguồn: Vinaphone miền Trung Bảng 5: Sốliệu thực trạng nâng cao năng lực Vinaphone miền Trung

TT Chỉ tiêu

mặt 01/01 /2017

Tăng giảm

Tổng số

Cơ cấu trìnhđộ Giảm

trong năm

Tăng trong năm

Trên

ĐH ĐH CĐ, TH

Công

nhân ĐTTC

Tổng số LĐ 253 17 26 262 17 223 2 18 2

Trường Đại học Kinh tế Huế

TT Chỉ tiêu

mặt 01/01 /2017

Tăng giảm

Tổng số

Cơ cấu trìnhđộ Giảm

trong năm

Tăng trong năm

Trên

ĐH ĐH CĐ, TH

Công

nhân ĐTTC

I Trung tâm HTBHMT

1 Ban Giám đốc 3 0 0 3 1 2

2 Phòng Tổng hợp - Lao động quản lý:

(Bao gồm Vinaphone Training: 05 người) - Lao động phụ trợ:

(1VT, 1TQ, 1QLTN, 1TV):

-LĐ trực tiếp: Đội xe:

10 người; Bảo vệ: 1 ng

35 2 1

(Nhận Điều chuyể

n từ phòng

Kế toán

về)

34 19

4

11

2 2

20 17

2

1

0 10

1

9

2

1

1

3 Phòng KTTC 11 2 9 1 8

II Các đơn vị tại Trung tâm HTBHMT

1 Phòng Khách hàng tổ chức Doanh nghiệp thuộc Ban KHDN

48 2 50 4 41 1 4

2 Phòng Khách hàng cá

nhân thuộc Ban

Khách hàng cá nhân

28 4 (Điều chuyển nội bộ)

24 1 22 1

3 Đài Hỗ trợ khách hàng Miền Trung thuộc Ban KHCN

83 3 4 84 2 78 4

4 VNPT Data Miền

Trung

25 1 3 27 5 22

5 VNPT Software Miền Trung

20 5 16 31 1 30

Nguồn: Vinaphone miền Trung Theo sốliệu phòng nhân sựcủa VNPT cung cấp vềthực trạng nhân lực của công ty, theo giới tính, vì đây là một công ty trong lĩnh vực viễn thông, công nghệ thông tin nên số lượng nam hơn nữ rất nhiều chiếm tỉ lệ giới tính nam/nữ là 60/40. Phần lớn

Trường Đại học Kinh tế Huế

công việc thuộc về mảng xây dựng thiết kế các trục mạng, lắp đặt các thiết bị mạng Internet nên công việc đòi hỏi nhiều lao động nam trong khi đó công nhân viên nữ phụ trách về mảng chăm sóc khách hàng đề ra các gói dịch vụ thích hợp.

Theo trình độ văn hóa, số lượng lao động có trình độ đại học và trên đại học chiếm tỷ trọng lớn khoảng 90%, còn lại là lao động phục vụ, hỗ trợ cho nhiệm vụ chính không có yêu cầu cao về trìnhđộ chuyên môn, nghiệp vụ. Lao động có tuổi đời bình quân là 40 tuổi. Hiện nay, số lao độngcủa trung tâm hỗ trợ bán hàng miền Trung là 252 người. Trình độ trên đại học 14 người chiếm gần 6%, trình độ đại học có 214 người chiếm đến 85% tổng lao động trong công ty. Số lao động này chủ yếu làm việc ở các phòng ban, đưa ra kế hoạch chiến lược phù hợp sự thay đổi của thị trường bên cạnh đó thành lập dự án xây dựng các trạm thu phát sóng, thiết kế các trục mạng.

Nhìn chung, tình hình nhân sự của công ty về thực trạng nâng cao NLCT có giảm có tăng. Với mức giảm và mức tăng nguồn nhân lực không đáng kể nên nguồn nhân lực của công ty không biến động là mấy, vẫn giữ nguyên.

Tóm lại, nhân viên công ty có trình độ chuyên môn cao với số lượng đại học và trên đại học chiếm tỷ lệ khá lớn và số lượng công nhân viên không biến động quá lớn vì vậy nguồn lao động của công ty được đánh giá cao. Nguồn lao động dồi dào giúp cho năng lực cạnh tranh của công ty cũng như dịch vụ Internet trực tiếp được nâng cao, có khả năng cạnh tranh mạnh đối với các đối thủ cạnh tranh.

b) Yếu ttài chính:

Công ty mẹ -Tổng Công ty Dịch vụ viễn thông (VNPT Vinaphone) là công ty TNHH một thành viên do Nhà nước nắm giữ 100%, hoạt động kinh doanh và dịch vụ;

hạch toán kinh tế; được Nhà nước giao vốn, tài nguyên, đất đai và các nguồn lực khác;

có trách nhiệm sử dụng có hiệu quả, bảo toàn và phát triển vốn được giao, tự chịu trách nhiệm về hoạt động sản xuất kinh doanh trong phạm vi số vốn Nhà nước do VNPT quản lý.

Tình hình tài chính của VNPT Đà Nẵng thời gian gần đây được thể hiện trên báo cáo tài chính năm 2017. Các báo cáo tài chính này được lập phù hợp với chế độ kế toán hiện hành. Các chỉ tiêu tài chính cơ bản của VNPT trong 03 năm như sau:

Bảng 6: Tình hình tài chính của công ty tính đến năm 2017

ĐVT: Triệu đồng

Trường Đại học Kinh tế Huế

Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017

1. Tổng tài sản 809,190 854,855 803,383

2.Vốn chủ sở hữu 587,249 696,168 614,188

3. Doanh thu 369,969 395,062 445,334

Nguồn: Báo cáo tài chính đã kiểm toán của Công ty Về cơ cấu tài sản, nguồn vốn

Trong cơ cấu tài sản lưu động củaVNPT Đà Nẵng, tiền và các khoản tương đương tiền chiếm tỷtrọng khá cao thểhiện khả năng thanh khoản tốt của Tập đoàn. Tỷtrọng tài sản cố định và đầu tư dài hạn trên tổng tài sản (tỷsuất đầu tư) qua các năm lớn cho thấy nỗlực của VNPT trong việc đầu tư dài hạn nhằm tìm kiếm lợi nhuậnổn định, lâu dài trong tương lai.

VNPT Đà Nẵng luôn chú trọng cân đối vốn cho đầu tư và sản xuất kinh doanh, triệt đểsửdụng nguồn vốn tái đầu tư, không phát sinh các khoản vay tín dụng thương mại, nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Điều này được thể hiện rõ trên cơ cấu nguồn vốn của Tập đoàn: phần vốn chủsở hữu chiếm tỷtrọng khá lớn trong vốn chủ sởhữu, thểhiện tình hình tài chính an toàn của Tập đoàn.

Cơ cấu tài sản–nguồn vốn của VNPT thểhiện sự cân đối và sự ổn định. Vốn chủ sở hữu của VNPT đang ngày càng mạnh, tài trợ tốt cho phần tài sản cố định (TSCĐ), chứng tỏ VNPT đã cân đối vốn để đầu tư cơ sở vật chất và kinh doanh hợp lý.

Vềkhả năng thanh toán

Tỷsố thanh toán hiện hành và tỷsốthanh toán nhanh luôn duy trì ở mức an toàn.

Mặt khác, tương quan giữa các khoản phải thu và các khoản phải trả ngắn hạn không có sự chênh lệch lớn, chứng tỏ VNPT Đà Nẵng vẫn tận dụng được vốn của đối tác ở mức an toàn.

VNPT Đà Nẵng thực hiện giám sát, quản lý chặt chẽ các khoản nợ đọng, nợ khó đòi, tận thu cước ghi nợ, tăng vòng quay của vốn, sửdụng vốn có hiệu quả. Các khoản công nợ tồn đọng giữa các đơn vị hạch toán phụ thuộc và đơn vị hạch toán độc lập được rà soát,đối chiếu, thanh toán nhanh gọn

Về đóng góp của Internet trực tiếp trong doanh thu:

Dịch vụInternet trực tiếp thường chiếm tỷtrọng 25- 30% trong kếhoạch doanh thu

Trường Đại học Kinh tế Huế

Tỷlệ tăng trưởng của dịch vụInternet trực tiếp trong giai đoạn từsau 2015 bị chững lại và tăng chậm. Chủ yếu là giữdoanh thu của nhóm khách hàng đang sửdụng. Tỷ lệ tăng trưởng mục tiêu đặt ra năm 2017, 2018 là 3-5%.

c) Yếu tvt cht kĩ thuật:

Vì công ty đang kinh doan+h trên mảng viễn thông, dịch vụ điện thoại di động,…

nên việc đầu tư vật chất kỹ thuật, máy móc, công nghệ được chú ý đến rất cao. Hiện nay, với sự phát triển như vũ bão của khoa học công nghệ từng ngày, để đáp ứng nhu cầu cung cấp chất lượng dịch vụ tốt nhất cho khách hàng, VNPT đã chú trọng đến nâng cao cở sở hạ tầng và vật chất kĩ thuật. VNPT hiện đã xây dựng hạ tầng viễn thông quốc tế vững chắc, hiện đại, sử dụng nhiều phương thức truyền dẫn mới, an toàn, hiệu quả như cáp quang biển, cáp quang đất liền, vệ tinh, cho phép kết nối trực tiếp tới hơn 240 quốcgia và trung tâm kinh tế, tài chính khu vực trên toàn thế giới.

VNPT đang quản lý trực tiếp trạm cập bờ của hai tuyến cáp quang biển lớn là SMW-3 và AAG, hiện đại vào bậc nhất trên thế giới. Hệ thống SMW-3 dung lượng 150 Gbps được đưa vào khai thác tháng 9 năm 1999 kết nối Việt Nam với gần 30 nước Á - Âu, trong đó dung lượng VNPT đang sử dụng lên tới 115 Gbps. AAG (Asia America Gateway) là tuyến cáp quang biển có chiều dài 20.000 Km và tổng dung lượng lên tới 500 Gbps, kết nối trực tiếp từ khu vực Đông Nam Á tới Mỹ, đi qua các nước và vùng lãnh thổ Malaysia, Singapore, Thái Lan, Việt Nam (điểm cập bờ tại Bà Rịa - Vũng Tàu), Brunei, Hồng Kông, Philippines và America. VNPT đang sử dụng 270 Gbps trên tuyến cáp quang này. VNPT đã có kế hoạch tăng dung lượng trên hệ thống AAG thêm 285 Gbps. Hệ thống APG kết nối giữa các nước và vùng lãnh thổ trong khu vực Châu Á- Thái Bình Dương là Trung Quốc, Hong Kong, Nhật Bản, Hàn Quốc, Malaysia, Đài Loan, Thái Lan, Việt Nam và Singapore. Tuyến APG cập bờ Đà Nẵng với dung lượng thiết kế lên tới 72,9 Tbps (dung lượng của VNPT là 320 Gbps).

Ngoài ra, VNPT đang tham gia đầu tư thêm một số tuyến cáp quang biển quốc tế mới như AAE-1, ASE.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Hình 2. 5: Hệ thống cáp quang biển quốc tế AAG (Asia America Gateway) Bên cạnh các tuyến cáp quang biển quốc tế, VNPT còn trực tiếp xây dựng các tuyến cáp quang trên đất liền kết nối trực tiếp tới 3 nước láng giềng: Lào (dung lượng 60 Gbps), Campuchia (dung lượng 40 Gbps) và Trung Quốc (dung lượng 160Gbps).

Ngoài ra, để phục vụ mục tiêu tăng cường hợp tác với các đối tác quốc tế, mở rộng mạng lưới, phát triển dịch vụ viễn thông ra nước ngoài, VNPT-I đã thiết lập các POP truyền dẫn tại các nước Hongkong, Hoa Kỳ, Campuchia, Lào và đang xây dựng thêm các POP tại một số nước khác như Singapore, Pháp,…

Mạng đường trục quốc gia

Mạng đường trục quốc gia của VNPT bao gồm mạng cáp quang Bắc - Nam, dung lượng hiện tại đạt 690 Gbps, nằm dọc Quốc lộ 1A và đường Hồ Chí Minh. Mạng được kết nối vòng Ring để đảm bảo thông tin liên lạc thông suốt trong mọi tình huống. Dự kiến VNPT sẽ xây dựng thêm một tuyến Bắc - Nam mới với dung lượng khoảng 400 Gbps.

Các hệ thống mạng vòng cáp quang khu vực phía Bắc, Đông Bắc và phía Nam với tổng dung lượng lên tới 13.000 Gbps, kết hợp với các mạng Metrolink tại 4 trung tâm (Hà Nội, Tp.HCM, Đà Nẵng, Cần Thơ) cùng hệ thống tổng đài Toll, NGN của VNPT đã tạo thành một hệ thống truyền dẫn liên tỉnh mạnh nhất Việt Nam.

Mạng truyền dẫn Bắc- Nam và khu vực

VNPT có hệ thống Backbone (Hà Nội – Hồ Chí Minh) DWDM bao gồm 6 vòng ring Hà Nội-Vinh- Đà Nẵng-Quy Nhơn-Phan Rang-Hồ Chí Minh với tổng dung lượng 690 Gb/s (bao gồm 3 hệ thống độc lập 120Gb/s, 240Gb/s và 330 Gb/s) truyền tải các

Trường Đại học Kinh tế Huế

VNPT có các hệ thống truyền dẫn DWDM vùng miền và các hệ thống truyền dẫn nội thị dung lượng lớn. Cụ thể như sau:

-Hệ thống truyền dẫn DWDM phía Đông Bắc 320Gb/s: Kết nối toàn bộ các tỉnh khu vực phía Đông Bắc.

-Hệ thống truyền dẫn DWDM phía Tây Bắc 380Gb/s: Kết nối toàn bộ các tỉnh khu vực phía Tây Bắc.

-Hệ thống truyền dẫn DWDM miền Trung 320Gb/s: Kết nối các tỉnh miền Trung từ QuảngTrị vào đến Nha Trang, Buôn Ma Thuột.

-Hệ thống truyền dẫn miền Nam dung lượng 600Gb/s

Các hệ thống truyền dẫn của VNPT đều có cấu hình bảo vệ Ring, Mesh (đảm bảo không mất liên lạc cả trong trường hợp đứt cáp quang nhiều hướng) có thời gian chuyển mạch bảo vệ luôn luôn nhỏ hơn 50ms.Ngoài các hệ thống trên, VNPT dự kiến xây dựng một hệ thống backbone mới với dung lượng lên đến 400Gb/s trong thời gian tới. Đảm bảo an toàn liên lạc trong mọi trường hợp.

Tất các các kênh truyền dẫn được VNPT cung cấp đều được bảo vệ theo các cấu hình Ring, Mesh, MSP 1+1 và các đường cáp quang khác nhau. Thậm chí còn có 2 hệ thống truyền dẫn độc lập nhằm đảm bảo dự phòng một cách cao nhất cho khách hàng.

Mỗi kênh truyền đều có phương án kết nối cụ thể. VNPT cam kết sẽ cũng cấp sơ đồ đấu nối cụ thể cho từng kênh truyền cho khách hàng và có thể chứng minh chất lượng kênh truyền, phương án ký thuật, đo kiểm các kênh bất kì do chủ đầu tư chỉ định.

d) Yếu ttchc sn xut:

Hiện nay, VNPT miền Trung Đà Nẵng là một của VNPT, công ty cổ phần nhà nước. Vấnđề tổchức SXKD có liên quan trực tiếpđến hiệu quảhoạtđộng kinh doanh của doanh nghiệp. Hiện nay hệ thống các bưu cục tại các tỉnh, thành phốcùng với hệ thống các đại lý, điểm BĐ-VHX của VNPT đã đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng. Với mạng lưới phân phối rộng khắp của VNPT đã tạo nên thế mạnh trong cạnh tranh hơn hẳn các đối thủ khác. Trong khi các DNVT mới chỉ tập trung cao ở những khu trung tâm, thành thị, khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tếđang phát triển. Năng lực mạng lưới ở một số nơi chưa khai thác hết đặc biệt là khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa, nhu cầu sử dụng dịch vụ ở những nơi này còn rất ít. Do vậy, hiệu quả hoạt động SXKD chưa cao, chưa tận dụng hết nội lựcđểthoảmãn tốiđa nhu cầu tiêu dùng.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Tại các thành phố lớn, trung tâm thương mại, khu công nghiệp, khu đô thị mới đang có nhiều nhà cung cấp khác tham gia cung cấp dịch vụviễn thông nên tình trạng cạnh tranh càng diễn ra gay gắt. Chất lượng phục vụ khách hàng của các đối thủcạnh tranh bước đầu đang được phục vụ khá tốt. Do vậy, các đơn vị của VNPT cần phải quan tâm chú ý hơn nữa trong khâu tiếp thịbán hàng, chất lượng phục vụkhách hàng.

Hiện nay, các điểm giao dịch của VNPT đã được tổ chức hợp lý, các điểm giao dịch trung tâm thìđềuđược trang bị điều hòa. Bên cạnhđó, còn tồn tại không ít những khó khăn: mặt bằng một số điểm giao dịch còn hẹp, diện tích mặt quầy giao dịch không lớn nên vào giờ caođiểm khách hàng đông tạo ra không khí căng thẳng cho giao dịch viên và người sửdụng.

Quá trình SXKD dịch vụ BCVT hiện nay của VNPT có nhiều đơn vị cùng tham gia nhưng cước chỉphát sinh tại mộtđơn vịtiếp nhận dịch vụ. Do vậy trách nhiệm của các đơn vị cùng tham gia nhưng không được hưởng doanh thu cước còn hạn chế, việc giải quyết và bồi thường khiếu nại cũng do chính bưu cục chấp nhận trực tiếp giải quyết với khách hàng mà bưu cục lại khôngđịnh vị được các bưu gửi hiệnđangở đâu nên không thể làm hài lòng khách hàng, nhiều khách hàng sẽ có ấn tượng không tốt.

Tất cảnhững vấnđềnàyđều làm cho sức cạnh tranh của dịch vụgiảm.

Đối với các đối thủ như Viettel, FPT,... với bộ máy hoạt động gọn nhẹ, việc cung cấp dịch vụ không bao phủ rộng như VNPT. Nhưng bù lại thì các doanh nghiệp này đầu tư vào thị trường nào là chắc ở thị trường đó. Việc cung cấp dịch vụ, phục vụ khách hàng của họkhá chu đáo, có đội ngũtiếp thị bán hàng khá nhiệt tình. Đặc biệt, Viettel có một đội ngũ tiếp thị chuyên nghiệpđi từng tỉnh thành để tiếp thị nên họrất có kinh nghiệm trong từngđịa phương.

e) Hoạt động marketing:

Vì tiền thân là công ty của Nhà nước, công ty vẫn chưa chú trọng nhiều đến hoạt động Marketing cũng như chăm sóc khách hàng, và khi bước vào cạnh tranh với các đối thủ mạnh, nó là một điểm yếu khá lớn và phần nào làm mất khách hàng, làm năng lực cạnh tranh của công ty, của dịch vụ giảm xuống đáng kể.

+ Chính sách giá cước: hầu hết các dịch vụ viễn thông đều đãđược giảm cước với mức giá ngang bằng các nước trong khu vực và các đối thủ cạnh tranh chính. Đã có những mức giá khác nhau cho những thịtrường khác nhau, cho nhữngđối tượng khách

Trường Đại học Kinh tế Huế

hàng khác nhau. Bên cạnh đó, các đối thủ của VNPT đều là những doanh nghiệp mới được Nhà nướcưuđãi hơn, nên đối với họviệcđịnh giá cũng dễdàng hơn, việc quảng cáo khuyến mại, chiết khấu hoa hồng cũng linh hoạt hơn.

+ Chính sách phân phối: VNPT là đơn vị có mạng lưới cung cấp dịch vụrộng khắp, có chất lượng trên toàn quốc và với nhiều quốc gia trên thếgiới.

+ Chính sách sản phẩm: Đểnâng cao khảnăng cạnh tranh trên thị trường trong lĩnh vực viễn thông và đểđáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng của khách hàng, VNPT không ngừng đưa ra các dịch vụ mới, dịch vụ giá trị gia tăng để thu hút khách hàng.

Ngoài việcđa dạng hoá các dịch vụthì VNPT không ngừng nâng cao chất lượng. Chất lượng dịch vụ là tiêu chí hàng đầu để khách hàng lựa chọn dịch vụ. Chất lượng dịch vụđược thể hiện ở những mặt sau: chất lượng truy cập mạng Internet, tốc độ đường truyền,...

+ Hoạtđộng chăm sóc khách hàng: Trong những năm gầnđây, hoạt động chăm sóc khách hàng của VNPT đã có nhiều thay đổi, có chú trọng quan tâm đến khách hàng hơn: VNPTđã phátđộng các phong trào “hướng tới khách hàng”, “hành động vì khách hàng”.

2.3. Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của dịch vụ Internet trực tiếp cho