• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Kim Đồng #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Kim Đồng #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r"

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tuần 5:

Ngày soạn: 30/9/2017 Tiết thứ: 9

Ngày dạy: 4D1: 3/10/2017 4D2: 5/10/2017 4D3: 4/10/2017 4D4: 3/10/2017

CHƯƠNG 2: EM TẬP VẼ

BÀI 1: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT (TIẾT 2)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: - nhớ lại vị trí hộp màu, ô màu nền và màu vẽ, các công cụ vẽ đường thẳng và đường cong.

2. Kỹ năng: nhớ lại cách tô màu, vẽ đường thẳng, đường cong.

3. Tư duy: Rèn khả năng tư duy, quan sát, khái quát vấn đề.

4. Thái độ: Thể hiện tính tích cưc, chủ động sáng tạo trong quá trình học tập.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

1. Giáo viên:

- Máy tính, máy chiếu, giáo án, sách giáo khoa, thước thẳng, phấn.

- Phần mềm Nestop school.

2. Học sinh: sách giáo khoa, vở ghi, thước kẻ, bút.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1. Ổn định lớp (2’) 2. Kiểm tra bài cũ (8’) - Gọi hs lên tra lời câu hỏi:

? Chỉ biểu tượng phần mềm Paint trên màn hình nền, khởi động phần mềm.

- Nhận xét và cho điểm.

- Đặt vấn đề vào bài: trực tiếp.

3. Bài mới: (25’)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3. Vẽ đường cong:

* Bài B8:

- Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài B8.

- GV yêu cầu 2 em ngồi cùng nhau cùng làm bài và chỉ trên màn hình.

- Yêu cầu một số hs lên chỉ trên màn hình màn chiếu.

- yêu cầu hs nêu các bước vẽ đường cong.

- Yêu cầu hs nhận xét.

- Gv nhận xét, chốt.

* Thực hành:

T3: Mở tệp Ontap3.bmp để có hình vẽ

- Đọc yêu cầu bài.

- làm bài, chỉ trên màn hình, 2 hs tự kiểm tra, nhận xét nhau.

- Lên chỉ.

....B1: Chọn công cụ vẽ đường cong.

B2: Chọn màu vẽ, nét vẽ

B3: Vẽ đường thẳng của đường cong B4: Đặt con trỏ chuột lên đường thẳng và uốn cong, nháy chuột.

- Nhận xét.

- Lắng nghe.

- Đọc yêu cầu thực hành

(2)

bông hoa.

- Yêu cầu hs nêu cách làm.

- Nhận xét, bổ sung.

- Yêu cầu hs thực hành.

T4. Vẽ và tô màu chiếc quạt theo mẫu như hình 17.

- Yêu cầu hs nêu cách làm.

- Nhận xét, bổ sung.

- Yêu cầu hs thực hành.

T5. Vẽ và tô màu con nhím theo mẫu như hình 18.

- Yêu cầu hs nêu cách làm.

- Nhận xét, bổ sung.

- Yêu cầu hs thực hành.

- Nêu:

+ Chọn công cụ vẽ đường cong để vẽ lọ hoa.

+ Chọn công cụ chọn để cắm bông hoa vào lọ hoa.

- Lắng nghe.

- Thực hành.

- Đọc yêu cầu thực hành - Nêu:

+ Chọn công cụ vẽ đường thẳng để vẽ xương quạt.

+ Chọn công cụ vẽ đường cong để vẽ vành quạt.

+ Chọn công cụ tô màu để tô màu.

- Lắng nghe.

- Thực hành.

- Đọc yêu cầu thực hành - Nêu:

+ Chọn công cụ vẽ đường thẳng để vẽ cạnh dưới.

+ Chọn công cụ vẽ đường cong để vẽ mình nhím.

+ Chọn công cụ tô màu để tô màu.

- Lắng nghe.

- Thực hành.

IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ (5’):

- Gọi hs nhắc lại cách vẽ đường cong.

- Chiếu sơ đồ tư duy khái quát toàn bài “Những gì em đã biết”

- Nhận xét tiết học.

- Dặn dò học sinh về nhà học bài, làm bài T6 và đọc trước bài “Vẽ hình chữ nhật, hình vuông”.

(3)

Tiết thứ: 10

BÀI 2: VẼ HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH VUÔNG (TIẾT 1)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Học sinh biết sử dụng công cụ hình chữ nhật để vẽ các hình chữ nhật và hình vuông. Biết cách vẽ 3 dạng hình chữ nhật, hình vuông.

2. Kỹ năng: Sau khi học xong bài này các em có khả năng: kết hợp các hình chữ nhật, hình vuông với các đoạn thẳng, đường cong, các nét vẽ thích hợp để tạo được những hình vẽ đơn giản.

3. Tư duy: Rèn khả năng tư duy, quan sát, khái quát vấn đề.

4. Thái độ: Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo và cẩn thận trong quá trình vận dụng các công cụ vẽ để vẽ.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

1. Giáo viên:

- Máy tính, máy chiếu, giáo án, sách giáo khoa, thước thẳng, phấn.

- Phần mềm Nestop school.

2. Học sinh: sách giáo khoa, vở ghi, thước kẻ, bút.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

1. Ổn định lớp (2’) 2. Kiểm tra bài cũ (8’) - Gọi học sinh lên bảng:

+ Em có thể dùng công cụ đường thẳng để vẽ hình chữ nhật được không? Nếu được trình bày cách vẽ.

- Yêu cầu học sinh thực hành trên máy tính.

- Nhận xét và cho điểm.

- Đặt vấn đề vào bài: để vẽ được hình chữ nhật hay hình vuông nhanh hơn, đẹp hơn chúng ta cùng đi tìm hiểu bài “ Vẽ hình chữ nhật, hình vuông”.

3. Bài mới: (25’)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.

Vẽ hình chữ nhật:

- Như vậy với công cụ đường thẳng ta có thể vẽ được hình chữ nhật.

- Nhưng làm như vậy sẽ rất lâu và không chính xác.

Phần mềm Paint đã hỗ trợ cho chúng ta một công cụ để vẽ hình chữ nhật giúp ta vẽ nhanh và chính xác hơn. Công cụ đó cò hình dạng như sau :

- Các bước tiến hành vẽ:

+ Chọn công cụ hình chữ nhật trong hộp công cụ.

+ Chọn 1 trong 3 kiểu hình chữ nhật cần vẽ.

- Chú ý lắng nghe

- Quan sát hình dạng của công cụ.

- Quan sát thao tác của giáo viên - Nghe + ghi bài.

(4)

+ Kéo thả chuột từ điểm bắt đầu đến điểm kết thúc

T1:Vẽ một phong bì thư như theo mẫu sau:

- Cách vẽ:

+ Chọn công cụ vẽ hình chữ nhật.

+ Chọn kiểu nét vẽ hình chữ nhật.

(có đường biên và tô màu bên trong, kiểu thứ 2).

+ Vẽ hình chữ nhật.

+ Dùng cụng cụ đường thẳng vẽ các nét còn lại.

- Làm mẫu.

T2:Vẽ chiếc tủ lạnh theo mẫu sau:

- Cách vẽ:

+ Chọn công hình chữ nhật.

+ Chọn kiểu nét vẽ hình chữ nhật.

(có đường biên và tô màu bên trong, kiểu thứ 2)

+ Dùng dụng cụ đường thẳng vẽ các nét còn lại.

- Làm mẫu.

2.

Vẽ hình vuông :

- Để vẽ hình vuông, em nhấn giữ phím Shift trong khi kéo thả chuột. Chú ý thả

- Quan sát giáo viên thực hành.

- Thực hành

- Chú ý lắng nghe.

- Ghi bài.

- Quan sát + thực hành.

- Nghe + ghi chép vào vở.

- Quan sát + thực hành.

- Chú ý lắng nghe.

(5)

nút chuột trước khi thả phím Shift.

- Có 3 kiểu vẽ hình vuông giống như hình chữ nhật.

T3

- Thực hành vẽ trang trí hình vuông

- Quan sát thao tác của học sinh để kịp thời chỉnh sữa những chỗ sai.

- Quan sát và thực hành.

IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ (5’):

- Khái quát các kiến thức đã học trong bài, nhận xét tiết học.

- Dặn dò học sinh về nhà học bài, làm bài thực hành T4, đọc trước phần 3 Hình chữ nhật tròn góc.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Kiến thức: Giúp hs nắm được cấu tạo, cách đọc,cách viết vần am,âm và các tiếng từ câu ứng dụng trong sgk , hoặc các tiếng từ câu được ghép bởi vần ăm,âm - Phát triển

Câu 6: Hãy điền các chữ cần gõ vào cột bên phải để có tương ứng với chữ ở cột bên trái theo kiểu gõ Telex.. Để có chữ Em gõ Để có dấu

- Trưởng ban học tập chia sẻ mục tiêu của tiết học trước lớp. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN. 1. Quan sát và trả lời câu hỏi.. - Chỉ vị trí phần lục địa Ô-xtrây-li-a và một số

Các bạn nhờ cô giáo trao một phần thưởng cho bạn Na vì Na là một cô bé tốt bụng... chuẩn bị cho tiết

Kỹ năng: Sau khi học xong bài này các em có khả năng: Sử dụng các công cụ đã học, vận dụng các kỹ năng tổng hợp để vẽ hình.. Tư duy: Rèn khả năng tư duy,

Kỹ năng: Sau khi học xong bài này các em có khả năng: Sử dụng các công cụ đã học, vận dụng các kỹ năng tổng hợp để vẽ hình2. Tư duy: Rèn khả năng tư duy,

Kỹ năng: Kết hợp công cụ cọ vẽ, bút chì với các nét vẽ khác để tạo được những hình ảnh vẽ thực hơn.. Tư duy: Rèn khả năng tư duy, quan sát,

Kết hợp các hình chữ nhật, hình vuông với các đoạn thẳng, đường cong, các nét vẽ thích hợp để tạo được những hình vẽ đơn giản..