• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Xuân Sơn #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom-r"

Copied!
8
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

BUỔI CHIỀU:

TUẦN 3 (18/9 –22/9/2017)

NS: 11/9/2017 NG: Thứ hai ngày18 tháng 9 năm 2017 Tiếng Việt thực hành

LUYỆN TẬP ( Tiết 1 tuần 3) I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Củng cố cho Hs về văn tả cảnh, cách dùng từ đồng nghĩa trong bài văn tả cảnh, viết được dàn ý của một bài văn tả cảnh.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng viết dàn ý.

3. Thái độ: GD HS tình yêu thiên nhiên.

II. ĐỒ DÙNG DH: Bảng phụ.

III. CÁC HĐ DH:

GV HS

A.KTBC B. Bài mới

1 Giới thiệu bài 1’

2 Luyện tập 31’

Bài 1. Chọn từ đồng nghĩa (trong ngoặc đơn) điền vào chỗ trống để hoàn thành bài văn tả một đêm trăng.

- Gọi 1 HS nêu y/c của bài.

- Y/c hs giải thích nghĩa của các từ đồng nghĩa sau đó Hd Hs chọn từ thích hợp để điền.

- Gọi HS đọc bài văn đã hoàn thành.

Đ/án: khoan thai - trắng mờ - sáng dịu - ngất ngây - sâu thẳm - lấp lánh - yên lặng.

Bài 2. Dựa vào các bài đọc, hình ảnh và những quan sát được, lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả cảnh đêm trăng.

- YC HS nêu y/c của bài.

- Gọi HS nêu miệng những gì đã quan sát được.

- Hd hs viết dàn ý.

- Gọi hs đọc dàn ý.

- Gv và Hs nh.xét, sửa.

3. Củng cố dặn dò 4’:

- GV củng cố bài, NX tiết học

- Lớp theo dõi

- 1 Hs nêu

- Hs nối tiếp nêu nghĩa - 3- 5 Hs đọc

- 1 Hs nêu.

- Hs nêu miệng cá nhân - Theo dõi sau đó viết bài cá nhân - 3-5 hs đọc bài.

--- Toán thực hành

LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Củng cố cho HS về hỗn số, cách chuyển hỗn số thành phân số, cộng trừ, nhân, chia hỗn số.

(2)

2. Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ năng tính toán.

3. Thái độ: HS vân dụng voà trong thực tế cuộc sống.

II. CÁC HĐ DH:

GV HS

1.KTBC:

2.Bài mới:

a, Giới thiệu bài:

b, Luyện tập:

Bài tập 1:

- Gọi HS đọc YC bài.

- YC HS làm và chữa bài.

Bài tập 2:

- YC HS làm bài vào vở Bài tập 3:

- Gọi HS đọc đầu bài - YC HS làm bài vào vở

Bài tập 4: Đố vui - Chốt lời giải đúng GV chấm bài3

3. Củng cố dặn dò:3’

- Gv củng cố bài, NX tiết học

- 1em

- Cả lớp làm bài.

- 3 em lên bảng làm, lớp NX M: 34 3 4

5  5

- Cả lớp làm bài.

- 1 HS chữa bài, lớp NX M: 34 3 5 4 19

5 5 5

 

- 1em

- Cả lớp làm bài.

M: 21 32 11 17 28

5 5 5 5 5 - HS trả lời, NX

---

BÀI 5: CẦN LÀM GÌ ĐỂ CẢ MẸ VÀ EM BÉ ĐỀU KHỎE ? I. Muc tiêu:

-KT:Nêu được những việc nên và không nên làm để chăm sóc phụ nữ mang thai

-KN:Phân biệt được phụ nữ mang thai

-TĐ:Có ý thức đúng và giúp đỡ phụ nữ mang thai II. Chuẩn bị

Các tranh ảnh liên quan II. Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1. Ổn định - Hát

2. Bài cũ: Cuộc sống của chúng ta được hình thành như thế nào?

- Thế nào là sự thụ tinh? Thế nào là hợp tử?

Cuộc sống của chúng ta được hình thành như thế nào?

- Sự thụ tinh là hiện tượng trứng kết hợp với tinh trùng.

- Hợp tử là trứng đã được thụ tinh.

(3)

- Sự sống bắt đầu từ 1 tế bào trứng của người mẹ kết hợp với tinh trùng của người bố.

- Nói tên các bộ phận cơ thể được tạo thành ở thai nhi qua các giai đoạn: 5 tuần, 8 tuần, 3 tháng, 9 tháng?

- 5 tuần: đầu + mắt

- 8 tuần: có thêm tai, tay, chân - 3 tháng: mắt, mũi, miệng, tay, chân

- 9 tháng: đầy đủ các bộ phận của cơ thể người (đầu, mình, tay chân).

GV NX HS nhận xét

3. Bài mới: Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khỏe?

-Lắng nghe

* Hoạt động 1: Làm việc với SGK - Hoạt động nhóm đôi, cá nhân, lớp Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại, giảng

giải

Bước 1: Giao nhiệm vụ và hướng dẫn - HS lắng nghe

- Yêu cầu HS làm việc theo cặp - Chỉ và nói nội dung từng hình 1, 2, 3, 4, ở trang 12 SGK

- Thảo luận câu hỏi: Nêu những việc nên và không nên làm đối với những phụ nữ có thai và giải thích tại sao?

Bước 2: Làm việc theo cặp - HS thảo luận nhóm đôi

Bước 3: Làm việc cả lớp - HS trình bày kết quả làm việc.

- Yêu cầu cả lớp cùng thảo luận câu hỏi:

Việc làm nào thể hiện sự quan tâm, chia sẻ công việc gia đình của người chồng đối với người vợ đang mang thai? Việc làm đó có lợi gì?

 GV chốt: Chăm sóc sức khỏe của người mẹ trước khi có thai và trong thời kì mang thai sẽ giúp cho thai nhi lớn lên và phát triển tốt.

Đồng thời, người mẹ cũng khỏe mạnh, sinh đẻ dễ dàng, giảm được nguy hiểm có thể xảy ra.

- Chuẩn bị cho đứa con chào đời là trách nhiệm của cả chồng và vợ về vật chất lẫn tinh thần để người vợ khỏe mạnh, thai nhi phát triển tốt.

- Hình 1: Các nhóm thức ăn có lợi cho sức khỏe của bà mẹ và thai nhi - Hình 2: Một số thứ không tốt hoặc gây hại cho sức khỏe của bà mẹ và thai nhi

- Hình 3: Người phụ nữ có thai đang được khám thai tại cơ sở y tế

- Hình 4: Người phụ nữ có thai đang gánh lúa và tiếp xúc với các chất độc hóa học như thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ …

* Hoạt động 2 : Thảo luận cả lớp

Bước 1: - Hình 5: Người chồng đang gắp thức

(4)

- Yêu cầu HS quan sát hình 5, 6, 7 / 13 SGK và nêu nội dung của từng hình

Bước 2:

+ Mọi người trong gia đình cần làm gì để thể hiện sự quan tâm, chăm sóc đối với phụ nữ có thai ?

-GV kết luận: Chuẩn bị cho bé chào đời là trách nhiệm của mọi người trong gia đình, cần phải quan tâm chăm sóc sức khỏe của người mẹ trước và trong thời kỳ mang thai để người mẹ và thai nhi đều được khỏe mạnh, người mẹ giảm được nguy hiểm có thể xảy ra khi sinh con.

ăn cho vợ

- Hình 6: Người phụ nữ có thai đang làm những công việc nhẹ như đang cho gà ăn; người chồng gánh nước về - Hình 7: người chồng đang quạt cho vợ và con gái đi học về khoe điểm 10 -HS trả lời

-Nhận xét, góp ý

* Hoạt động 3: Đóng vai - Hoạt động nhóm, lớp Phương pháp: Thảo luận, thực hành

+ Bước 1: Thảo luận cả lớp

- Yêu cầu HS thảo luận câu hỏi trong SGK trang 13

+Khi gặp phụ nữ có thai xách nặng hoặc đi trên cùng chuyến ô tô mà không còn chỗ ngồi, bạn có thể làm gì để giúp đỡ ?

- HS thảo luận và trình bày suy nghĩ - Cả lớp nhận xét

+ Bước 2: Làm việc theo nhóm - HS thực hành đóng vai theo chủ đề: “Có ý thức giúp đỡ người phụ nữ có thai”.

+ Bước 3: Trình diễn trước lớp - Một số nhóm lên đóng vai

- Các nhóm khác xem, bình luận và rút ra bài học về cách ứng xử đối với người phụ nữ có thai.

GV nhận xét

Hoạt động 3: Củng cố

- Thi đua: (2 dãy) Kể những việc nên làm và không nên làm đối với người phụ nữ có thai?

- HS thi đua kể tiếp sức.

 GV nhận xét, tuyên dương.

4. Tổng kết - dặn dò:

- Xem lại bài và học ghi nhớ. -Lắng nghe - Chuẩn bị: “Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì

- Nhận xét tiết học

(5)

NS: 14/9/2017 NG: Thứ năm ngày 20 tháng 9 năm 2017

Tiếng Việt thực hành LUYỆN TẬP ( Tiết 2 tuần 3) I. MỤC TIÊU:

1. Kiễn thức: Củng cố cho HS về từ đồng nghĩa, văn tả cảnh.

2. Kĩ năng: Biết sử dụng từ ngữ thích hợp để viết văn tả cảnh.

3. Thái độ: HS yêu thích môn học.

II. ĐDDH: bảng phụ chép BT3 III. CÁC HĐ DH:

GV HS

A.KTBC B. Bài mới

1 Gới thiệu bài 1’

2 Luyện tập 31’

Bài 1: Điền vào chỗ trống từ ngữ thích hợp để hoàn chỉnh đoạn văn tả cảnh rừng mùa xuân.

Đ/án: hờ hững - đậm nhạt - bụ bẫm - xanh rờn - li ti - đậm đặc.

- YC HS đọc đầu bài và làm bài cá nhân.

- Gọi HS chữa bài

Bài 2: Viết đoan văn miêu tả cảnh một đêm trăng.

- Y/c Hs dựa vào dàn ý của tiết trước để làm bài - Gọi Hs đọc bài làm.

C. Củng cố dặn dò 4’:

- GV củng cố bài, NX tiết học

- Lớp theo dõi

- 1 em nêu, sau đó cả lớp làm vào vở TH

- 6 em nối tiếp lên bảng điền vào bảng phụ (mỗi em 1 từ).

- hs làm bài cá nhân.

- 8 – 10 hs đọc bài --- BÀI 6: TỪ LÚC MỚI SINH ĐẾN TUỔI DẬY THÌ I. Mục tiêu:

-KT:Nêu được các giai đoạn phát triển của con người từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì

-Nêu được một số thay đổi về sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì -KN:Phân biệt được thời kì phát triển của giai đoạn này

II. Chuẩn bị

-Sách giáo khoa

-Các tranh ảnh liên quan III. Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

1. Ổn định - Hát

2. Bài cũ: Cần làm gì để cả mẹ và em bé

(6)

đều khỏe?

- Nêu những việc thể hiện sự quan tâm, chia sẻ công việc gia đình của người chồng đối với người vợ đang mang thai? Việc làm đó có lợi gì?

- Gánh nước thay vợ, gắp thức ăn cho vợ, quạt cho vợ...

- Việc đó giúp mẹ khỏe mạnh, sinh đẻ dễ dàng, giảm được các nguy hiểm.

- Việc nào nên làm và không nên làm đối với người phụ nữ có thai?

- Nên: ăn uống đủ chất, đủ lượng, nghỉ ngơi nhiều, tránh lao động nặng, đi khám thai thường kì.

- Không nên: lao động nặng, dùng chất kích thích (rượu, ma túy...) - GV nx.

- Nhận xét bài cũ

- Nhận xét 3. Bài mới:

Giới thiệu: Nêu Yêu cầu của bài học - HS lắng nghe 4. Phát triển các hoạt động:

* Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp - Hoạt động cá nhân, lớp Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận, giảng

giải

- Yêu cầu HS đem các bức ảnh của mình hồi nhỏ hoặc những bức ảnh của các trẻ em khác đã sưu tầm được lên giới thiệu trước lớp theo yêu cầu. Em bé mấy tuổi và đã biết làm gì?

- HS có thể trưng bày ảnh và trả lời:

+ Đây là ảnh của em tôi, em 2 tuổi, đã biết nói và nhận ra người thân, biết chỉ đâu là mắt, tóc, mũi, tai...

+ Đây là ảnh em bé 4 tuổi, nếu mình không lấy bút và vở cất cẩn thận là em vẽ lung tung vào đấy ...

* Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”

- Hoạt động nhóm, lớp

* Bước 2: GV phổ biến cách chơi và luật chơi

- nhóm nào làm xong trước và đúng là thắng cuộc .

-HS đọc thông tin trong khung chữ và tìm xem mỗi thông tin ứng với lứa tuổi nào đã nêu ở tr 14 SGK, viết nhanh đáp án vào bảng

* Bước 2: Làm việc cả lớp

- Yêu cầu các nhóm treo sản phẩm của mình lên bảng và cử đại diện lên trình bày.

- Mỗi nhóm trình bày một giai đoạn.

- Yêu cầu các nhóm khác bổ sung (nếu cần thiết)

-Đáp án : 1 – b ; 2 – a ; 3 - c

- Các nhóm khác bổ sung

- GV tóm tắt lại những ý chính vào bảng lớp.

Giai đoạn

Đặc điểm nổi bật Dưới 3 tuổi

Biết tên mình, nhận ra mình trong gương, nhận ra quần áo, đồ chơi...

Từ 3 tuổi đến 6 tuổi

Hiếu động, thích chạy nhảy, leo trèo, thích vẽ, tô màu, chơi các trò chơi,

(7)

thích nói chuyện, giàu trí tưởng tượng.

Từ 6 tuổi đến 10 tuổi

Cấu tạo của các bộ phận và chức năng của cơ thể hoàn chỉnh. Hệ thống cơ, xương phát triển mạnh.

* Hoạt động 3: Thực hành

-Yêu cầu HS đọc thông tin tr 15 SGK và trả lời câu hỏi : Tại sao nói tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi con người ?

Tuổi dậy thì

- Cơ thể phát triển nhanh cả về chiều cao và cân nặng.

- Cơ quan sinh dục phát triển... Ở con gái: bắt đầu xuất hiện kinh nguyệt. Ở con trai có hiện tượng xuất tinh lần đầu.

- Phát triển về tinh thần, tình cảm và khả năng hòa nhập cộng đồng.

 GV nhận xét và chốt ý

Tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi con người vì đây là thời kỳ có nhiều thay đổi nhất.

5. Tổng kết - dặn dò - Xem lại bài, học ghi nhớ

- Chuẩn bị: “Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già”

- Nhận xét tiết học

--- NS: 15/9/2017

NG: Thứ sáu ngày 21 tháng 9 năm 2017 Tập làm văn

Tiết 6:

LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I. MỤC TIÊU:Giúp HS :

- Bước đầu biết hoàn chỉnh đoạn văn dựa theo nội dung chính của mỗi đoạn.

- Biết chuyển một phần trong dàn ý bài văn tả cơn mưa thành một đoạn văn miêu tả chân thực, tự nhiên.

II. ĐD DẠY HỌC:- Bảng phụ viết BT 1.

III. CÁC HĐ DẠY HỌC:

Phương pháp dạy học Nội dung A. Kiểm tra: (3’)

- G chấm bài làm 2H.

- Nhận xét chung B. Bài mới:

1- Giới thiệu bài(1’) Trực tiếp 2- Hướng dẫn HS luyện tập(32’)

*Bài 1: - 1HS đọc nội dung bài 1

Dàn ý miêu tả 1 cơn mưa.

*Bài 1: Chọn đoạn văn chưa hoàn chỉnh

(8)

- GV lưu ý HS yêu cầu của đề bài

- HS đọc thầm, xác định nội dung chính của mỗi đoạn văn

- GV treo bảng phụ (ghi ý 4 đoạn) - HS chọn 1, 2 đoạn để hoàn chỉnh vào vở

- HS làm cá nhân (VBT)

- HS khá, giỏi hoàn chỉnh bài tập 1 - trình bày kết quả, lớp và GV nhận xét

*Bài 2: - 2 HS đọc yêu cầu bài 2

GV nêu yêu cầu: chuyển 1 phần trong dàn ý tả cơn mưa thành 1 đoạn miêu tả chân thực

- HS viết vào vở

- 3, 4 HS đọc đoạn văn viết

- Lớp và GV nhận xét, bổ sung, chấm - Nhận xét giờ học

- Bình chọn bạn viết hay nhất C. Củng cố, dặn dò: (2’)

- Hoàn chỉnh đoạn văn miêu tả cơn mưa - Chuẩn bị bài 4

của bạn Quỳnh Liên và giúp bạn viết thêm vào chỗ có dấu ( …) để hoàn chỉnh nội dung đoạn:

- Đ1: Giới thiệu cơn mưa rào, ào ạt rồi tạnh ngay.

- Đ2: ánh nắng và các con vật sau mưa - Đ3: cây cối sau cơn mưa.

- Đ4: đường phố và con người sau cơn mưa.

*Bài 2: Chọn 1 phần trong dàn ý bài văn Tả cơn mưa em vừa trình bày (T.5).

viết thành 1 đoạn văn.

3 - 4 H báo cáo

Lắng nghe

---

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

KT: Dựa theo lời kể của GV, sắp xếp đúng thứ tự tranh minh hoạ cho trước (SGK); Hiểu được lời khuyên qua câu chuyện: Cần nhận ra cái đẹp của người

KT: Nhận biết được một số nét đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (hoa, quả) trong đoạn văn mẫu (BT1); viết được đoạn văn ngắn tả

KT: - Biết quan sát cây cối theo trình tự hợp lý, kết hợp các giác quan khi quan sát; Bước đầu nhận ra được sự giống nhau giữa miêu tả 1 loài cây với miêu tả

KT: Nhận biết được một số nét đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (hoa, quả) trong đoạn văn mẫu (BT1); viết được đoạn văn ngắn tả

KT: Nhận biết được một số nét đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (hoa, quả) trong đoạn văn mẫu (BT1); viết được đoạn văn ngắn tả

KT: Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được một số đoạn văn (còn thiếu ý) cho hoàn chỉnh (BT2).. KN: Viết được đoạn

KT: Nắm được hai cách mở bài (trực tiếp, gián tiếp) trong bài văn miêu tả cây cối ; vận dụng kiến thức đã biết để viết được đoạn mở bài cho bài văn tả một

- Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được các đoạn văn trong phần thân bài của bài văn tả một