• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đề Thi Học Sinh Giỏi Toán 9 Huyện Qùy Hợp 2020-2021

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Đề Thi Học Sinh Giỏi Toán 9 Huyện Qùy Hợp 2020-2021"

Copied!
9
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

PHÒNG GD VÀ ĐT HUYỆN QUỲ HỢP KỲ THI HỌC SINH GIỎI HUYỆN VÒNG 1

NĂM HỌC 2020 – 2021. MÔN TOÁN 9

Câu 1. (4,0 điểm) Rút gọn biểu thức

1. A 4 10 2 5  4 10 2 5

2. Cho biểu thức 2 4 4 2 13 20

3 4 2 3 10 8

x x x x

P x x x x

   

  

   

a) Tìm điều kiện của xđể biểu thức Pcó nghĩa và rút gọn P b) Tìm các giá trị nguyên của xđể Pnhận giá trị nguyên Câu 2. Giải các phương trình sau :

 

2 2 2

) 5 2019 2021 1

2

) 3 12 21 5 20 24 2 8 3

a x y z x y z

b x x x x x x

       

        

Câu 3. (6,0 điêm)

a) Xác định đa thức bậc bốn f x

 

biết f

 

0 1 f x

 

f x

 1

x x

1 2



x1

với xℝ

b) Tìm ,x ynguyên dương

x y

thỏa mãn x3 7y y3 7x

c) Cho các số dương a b c, , thỏa mãn abc1.Chứng minh rằng :

     

2 2 2

1 1 1 3

2 a b cb c ac a b

  

Câu 4.

1. Cho tam giác ABCvuông tại A, AHvuông góc với BC AD, là đường phân giác.

Gọi HM HN, là đường phân giác của tam giác HAB HAC, a) Chứng minh DM / /ACADMB

b) Gọi AP AQ, là đường phân giác của tam giác AHB AHC, .Chứng minh rằng

2 2 .

PQPB CQ

2. Cho tam giác đều ABC,đường cao AH.Lấy điểm M nằm giữa B và C, vẽ MD vuông góc với ABtại D, MEvuông góc với ACtại E. Tìm vị trí của điểm M trên BC để diện tích MDElớn nhất

Câu 5. (1,0 điểm)

Bảy người câu được 100 con cá. Biết rằng không có hai người nào câu được số cá như nhau. Chứng minh rằng có ba người câu được tổng cộng không ít hơn 50 con cá

(2)

Câu 1.

1. A 4 10 2 5  4 10 2 5 Ta có : A0

  

   

2

2 2

2

8 2 4 10 2 5 4 10 2 5 8 2 6 2 5

8 2 5 1 8 2 5 1 6 2 5 5 1

5 1( 0)

A

A

A do A

         

          

   

2. Cho biểu thức 2 4 4 2 13 20

3 4 2 3 10 8

x x x x

P x x x x

   

  

   

a) Tìm điều kiện của xđể biểu thức Pcó nghĩa và rút gọn P

Để biểu thức Pcó nghĩa

0 0

3 4 0 16

2 0 9

3 10 8 0 4

x x

x x

x

x x x

   

   

 

  

   

     

Vậy 16

0; , 4

xx 9 x thì P có nghĩa Rút gọn :

  

     

  

2 4 4 2 13 20

3 4 2 3 10 8

2 8 8 6 4 16 13 20

2 3 4

1 3 4

3 4 1

2 3 4 2 3 4 2

x x x x

P x x x x

x x x x x x

x x

x x

x x x

x x x x x

   

  

   

       

  

  

   

  

    

b) Tìm các giá trị nguyên của xđể Pnhận giá trị nguyên

(3)

Để Pnguyên 3

2 x

  nguyên3 2 x x,    2 xU(3)  

1; 3

 

2 x 1; 1; 3

     vì 2 x  2 x

1;3;5

 x

1;9;25

thỏa mãn

Vậy x

1;9;25

thì Pnguyên

Câu 2. Giải các phương trình sau :

 

2 2 2

) 5 2019 2021 1

2

) 3 12 21 5 20 24 2 8 3

a x y z x y z

b x x x x x x

       

        

a) ĐKXĐ: x5;y2019,z 2021

Phương trình

 

a 2 x 5 2 y2019 2 z2021  x y z

  

2

 

2

2

5 2 5 1 2019 2 2019 1 2021 2 2021 1 0

5 1 2019 1 2021 1 0

5 1 0 6

2019 1 0 2020

2021 1 0 2020

x x y y z z

x y z

x x

y y

z z

               

         

     

 

     

      



Vậy x6,y 2020,z  2020

b) Ta có: 3x2 12x21 3

x2

2  9 05x2 20x24 5

x2

2  4 0

Đặt a  3x2 12x21;b 5x2 20x24, DK a: 0,b 0

2 2 2 8 3

a b x x

     

Phương trình (2) có dạng a b a2b2

a b a



b 1

0 a b 1 0

do a b 0

          

Với a     b 1 0 a b 1mà a2b2  2x2 8x    3 a b 2x2 8x3

2 4 1

a x x

    

Ta có phương trình 3x2 12x21 x2 4x1 Xét vế trái : 3x2 12x21 3

x2

2  9 9 3

Và vế phải :  x2 4x  1

x2

2  3 3

Dấu " " xảy ra khi x   2 0 x 2

(4)

Vậy phương trình (2) có nghiệm x2 Câu 3.

a) Xác định đa thức bậc bốn f x

 

biết f

 

0 1 f x

 

f x

 1

x x

1 2



x1

với xℝ

Gọi đa thức bậc bốn f x

 

có dạng : f x

 

ax4bx3cx2dxe a b c d e

, , , , ℝ,a0

Ta có : f

 

0   1 e 1

 

         

       

   

4 3 2

4 3 2

4 3 2

4 3 2

3 2

1 1 1 1 1

( ) ( 1) 1 1 1 1

( ) ( 1) 4 3 2 4 3 2

f x ax bx cx dx e

f x a x b x c x d x e

f x f x ax a x bx b x cx c x dx d x

f x f x ax x a b x a b c a b c d

    

         

             

           

f x

 

f x

 1

x x

1 2



x 1

2x33x2 x

1

4 2 2

2 1 2

4 3 2 1 5

0 2

1 a a

a b b

a b c

a b c d c

d

 

 

     

 

     

     

  

 

1 4 2 3 5 2 1

2 2

f x x x x x

     

b) Tìm x y, nguyên dương

x y

thỏa mãn x37y y37x

     

   

3 3 2 2

2 2

2 2

7 7 7

( )

7 0

7 0

x y y x x y x xy y x y

x y ktm x y x xy y

x xy y

        

 

            Do x y, ℤ,x2xyy2  7 x y, 2

Nếu 2 2 2 1( )

2 2 2 7 2 3 0

3( ) y tm

x y y y y

y ktm

 

             Tương tự nếu x   1 y 2

Vậy có các cặp nghiệm thỏa mãn

x y;

    

2;1 ; 1;2

c) Cho các số dương a b c, , thỏa mãn abc1.Chứng minh rằng :

     

2 2 2

1 1 1 3

a b cb c ac a b  2

  

(5)

Đặt 1 1 1 1

, , , 1

a b c abc

x y z xyz

     . Ta có :

     

     

 

2 2 2

2 2 2

1 1 1

; ;

1 1 1

1 1 1

3

1 1

3

x y z

a b c y z b c a z x c a b x y

x y z

a b c b c a c a b y z z x x y

x y z x y z x y z x y z

y z z x x y y z z x x y

x y z x y z x y z x y z

y z z x x y y z z x x y

x y z x y z x y z

x y z

y z z x x y y z

  

     

    

     

     

       

     

     

     

     

     

      

   

       

1 3

1 1 1 1 1 1 1

3 3

2

z x x y

x y z x y y z z x

y z z x x y y z z x x y

 

 

   

 

   

                       Áp dụng bất đẳng thức Cô – si cho cặp số

x y

 

, yz

 

, zx

     

       

     

3 3

1 1 1

3 .3. 1

1 1 1 1 1 3

3 .9 3

2 2 2

x y y z z x

y z z x x y x y y z z x

x y y z z x x y y z z x

y z z x x y

 

      

  

     

   

  

 

          

  

     

Suy ra điều phải chứng minh.

(6)

1. Cho tam giác ABCvuông tại A, AHvuông góc với BC AD, là đường phân giác.

Gọi HM HN, là đường phân giác của tam giác HAB HAC,

a) Chứng minh DM / /ACADMB

Áp dụng tính chất tia phân giác AD HM, tương ứng của tam giác ABC AHB, ta có :

 

, 1

DB AB MB HB DCAC MCHA

Xét ABC,HBAcó : BAC BHA

90

ABH ABC

    

  

 

( . ) DB MB 2

ABC HBA g g

DC MC

  ∽  

Từ (1) và (2) suy ra DB MB

DCMC. Theo định lý Ta – let đảo ta có MD/ /AC

*Chứng minh ADMN

Chứng minh hoàn toàn tương tự ta có : DN / /AB

N

M H D

B

A C

(7)

Tứ giác AMDNcó : / / / /

MD AC

DN AB AMDN

 

 là hình bình hành

Lại có ADlà phân giác MANnên AMDNlà hình thoi. Hơn nữa, MAN 90, khi đó AMDNlà hình vuông. Vậy ADMN dfcm( )

b) Gọi AP AQ, là đường phân giác của tam giác AHB AHC, .Chứng minh rằng

2 2 .

PQPB CQ

Ta có: CAP PAH  HACvà CPA PAB PBA(góc ngoài) Mà PAH  PAB,HAC  PBA, do đó CAP CPA

 CAPcân ở CCACP.Tương tự BABQ

Khi đó PQABACBC BP; BCAC CQ; BCAB. Suy ra :

  

 

 

   

 

2

2 2 2

2 2

2 2

2 . 2

2 2 2 .

2 . 2 .

2 .

BP CQ BC AC BC AB BC BC AB AC AB AC

BC AB AC BC AB AC AB AC BC BC AB AC AB AC

AB AC BC PQ

  

   

     

    

   

N M

H D B

A C

P

Q

(8)

Vậy PQ 2PB CQ.

2. Cho tam giác đều ABC,đường cao AH.Lấy điểm M nằm giữa B và C, vẽ MD vuông góc với ABtại D, MEvuông góc với ACtại E. Tìm vị trí của điểm M trên BC để diện tích MDElớn nhất

Đặt ABACBCa AH, h.Nhận xét a h, là các đại lượng không đổi. Ta có :

   

. . 2

2 2 2 1

ABC

ABC ABM ACM

MD AB ME AC a S

S S S MD ME

       a

Hơn nữa . 2

 

2

2 2

ABC ABC

AH BC ah S

S h

    a

Từ (1) và (2) suy ra MDMEh Hạ EKDM,ta có 1

2 .

SMDEDM EK

D

K

E

H A

B M C

(9)

EKME.sinEMK

90

 

90

60

EMK CMK CME DMB CME B C

                  

Do đó 1 3

. sin 60 .

2 4

SMDEDM ME   DM ME

Áp dụng bất đẳng thức

 

2 .

 

2 2

4 4 4

a b DM ME h

abDM ME

   

Khi đó 3 3 2

. .

4 8

SMDEDM MEh (không đổi)

Dấu " " xảy ra  MDMEM là trung điểm của BC Vậy giá trị lớn nhất của SMDE2 3

 

8

h dvdt khi M là trung điểm của BC

Câu 5. Bảy người câu được 100 con cá. Biết rằng không có hai người nào câu được số cá như nhau. Chứng minh rằng có ba người câu được tổng cộng không ít hơn 50 con

Gọi aiℕ*,i1,...7là số con cá mỗi người câu được Giả sử a1a2a3 ...a7

*Trường hợp 1: a4 14

Khi đó a1a2a3a4 14 13 12 11 50    a5a6a7 50

* Trường hợp 2: a4 14, khi đó a5a6a7 16 17 18 51   Vậy a5a6a7 50

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Chứng minh rằng luôn tìm được 3 đoạn để có thể ghép thành một tam giác.. a) Chứng minh HK CK.. a) Chứng minh rằng khi M di chuyển trên cạnh BC thì đường thẳng qua M

a) Tam giác vuông AEB và tam giác vuông HFB có góc B chung nên đồng dạng với nhau AB BE

Chứng minh rằng trong số các điểm đã cho có thể tìm được ít nhất 253 điểm nằm trong hoặc nằm trên cạnh của một tam giác có diện tích không lớn

Chứng minh tam giác ACD vuông b) Cho hình vuông

cm Tính số đo góc ABI (làm tròn đến phút). c) Gọi HK là đường kính của đường

Chứng mnh rằng trong năm số đó tồn tại hai số mà tích của chúng là một số chính phương... Do đó ta có điều phải

Nêu cách chuyển các trái táo sao cho số táo trong 3 giỏ bằng nhau.Việc chuyển táo từ giỏ này sang giỏ kia phải thỏa mãn điều kiện số táo chuyển vào giỏ đó phải đúng

Chứng minh trong dãy trên tồn tại ít nhất một số chia hết cho