• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đề Thi Học Sinh Giỏi Toán 9 Huyện Nho Quan 2020-2021

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Đề Thi Học Sinh Giỏi Toán 9 Huyện Nho Quan 2020-2021"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

UBND HUYỆN NHO QUAN

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI LỚP 9 NĂM HỌC 2020 – 2021

MÔN : TOÁN Thời gian làm bài : 150 phút

Câu 1 (5,0 điểm)

1) Rút gọn biểu thức A 8 2 15  8 2 15

2) Cho biểu thức 1 1

; 1

1 1

x x x

P Q

x x x

 

  

   (với 0 x 1)

a) Tính giá trị của P tại x 6 2 5

b) Chứng minh tích .P Qkhông phụ thuộc vào x c) Tìm xđể P Q 2

Câu 2. (4,0 điểm)

Trong mặt phẳng tọa độ Oxy,cho đường thẳng

 

: 2 1

 

1

2

2 2

d y m x m

m m

   

  ,

m là tham số). Giả sử

 

d cắt hai trục tọa độ Ox Oy, theo thứ tự tại A và B a) Khi m3,tìm tọa độ các điểm A B, và tính diện tích tam giác OAB

b) Tìm tất cả các giá trị của msao cho tam giác OABcân tại O (O là gốc tọa độ) Câu 3. (2, 5 điểm) Giải các phương trình sau :

 

2

2

) 1 5 4 1

)4 3 2 2 1 4 3 3

a x x

b x x x x x

   

     

Câu 4. (1,5 điểm) Tìm tất cả các cặp số nguyên

x y,

thỏa mãn 2x2 3y24x19

Câu 5. (5,5 điểm)

Cho tam giác ABCvuông tại A, đường cao AH.Vẽ đường tròn tâm Abán kính .

AH Từ đỉnh Bkẻ tiếp tuyến BIvới đường tròn tâm A(điểm Ilà tiếp điểm, I và H không trùng nhau), tiếp tuyến BIcắt đường thẳng ACtại D

a) Chứng minh bốn điểm A H B I, , , cùng thuộc một đường tròn

b) Cho AB4cm AC, 3 .cm Tính số đo góc ABI(làm tròn đến phút)

c) Gọi HKlà đường kính của đường tròn tâm .AChứng minh IAD KADBCBIDK

Câu 6. (1,5 điểm)

Cho ,x ylà các số thực dương thỏa mãn

x 1



y  1

4. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức

4 4

x y Syx

(2)

Câu 1.

   

 

2 2

1) 8 2 15 8 2 15 5 3 5 3

5 3 5 3 2 3

A       

     

2) a) Ta có : x  6 2 5

5 1

2 x 5 1

Suy ra : 1 5 1 1 5 2 5 2 5

1 5 1 1 5 5

P x x

    

   

  

1 1 1

) 1 1 1 1 1

x x x x

b Q x x x x x

 

    

    

Xét 1 1

. . 1

1 1

x x

P Q x x

 

 

 

Vậy tích .P Qkhông phụ thuộc vào x

1

 

2 1

2

1 1 1 2

2 ) 2. 2 1

1 1 1

1 1

x x

x x x

c P Q

x x x

x x

  

    

             

2 2

2 2 1 2 0 1 0 1

1 1

P Q x x

x x

 

               Kết hợp với điều kiện 0 x 1là các giá trị cần tìm.

Câu 2.

a) Khi m3,tìm tọa độ các điểm A B, và tính diện tích tam giác OAB Với m3có phương trình

 

d :y 4x1

Cho 0 1 1;0 ; 0 1

 

0;1

4 4

y   x A  x   y B

 

AOBvuông tại O, nên 1 . 1 1. .1 1

 

2 2 4 8

SAOBOA OB  dvdt

b) Tìm tất cả các giá trị của m sao cho tam giác OABcân tại O

AOBcân tại O, do đó OAOB.Nếu m 1

 

d :y 1không cắt trục Oxsuy ra 1

m

Cho 1 1

0 0;

2 2

x y B

m m

 

       

(3)

Cho

   

1 1

0 ;0

2 1 2 1

y x A

m m

 

     

   

   

2 2 1

1 1

2 2 1 1;2

m m

OA OB

m m m

   

    

   

 

 

 

2 2 1 0

2 2 1 4

1;2 3

m m m

m m

m m

     

 

      

Vậy có 2 giá trị m0hoặc 4

m 3thỏa mãn yêu cầu bài toán Câu 3.

a) Giải phương trình :

x1

2  5 4x1

 

 

  

2

2 2

2

4 1 0 1

1 5 4 1 4

2 6 4 1 15 10 5 0

1

1 4

4 1 1

1 3 1 0 1

3

x x

x x

x x x

x x

x

x x x

x x

x

  

 

 

      

   

 

    

 

  

    

    

   



Vậy x1là nghiệm của phương trình .

b) Giải phương trình 4x x 3 2 2x 1 4x2 3x3 ĐKXĐ: 1

x 2. Phương trình đã cho viết lại thành :

 

   

2

2 2

4 4 3 3 2 1 2 2 1 1 0

2 3 0

2 3 2 1 1 0

2 1 1 0

x x x x x x

x x

x x x

x

         

   

        

  



2

1( )

*)2 3 0 4 3 0 3

( ) 4 x tm

x x x x

x ktm

 

       

  

*) 2x    1 1 0 x 1( )tm

(4)

Câu 4.Tìm tất cả các cặp số nguyên

x y;

thỏa mãn 2x23y24x19 1

 

 

1 2

x1

2 3 7

y2

  

2

Để phương trình có nghiệm thì 7 y2   0 0 y2  7 y2

0;1;4

Từ (2) ta có : 3 7

y2

2 7 y22 ylà số nguyên lẻ  y2    1 y 1 Với y2 1thay vào (2) ta được x2hoặc x  4

Do đó ta được các cặp số nguyên

x y;

  

2;1 , 2; 1 , 4;1 , 4; 1

 

 

 

Câu 5.

a) Chứng minh bốn điểm A H B I, , , cùng thuộc một đường tròn

Do BIlà tiếp tuyến của

 

A BI AI  AIB90 Ithuộc đường tròn đường kính

 

1

AB  AHB90

AH BC

H thuộc đường tròn đường kính AB

 

2

Từ (1) và (2)4điểm A H B I, , , cùng thuộc một đường tròn đường kính AB b) Cho AB4cm AC, 3 .cm Tính số đo góc ABI (làm tròn đến phút) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ABC,đường cao AHta có :

K

D

I H

A

B

C

(5)

2 2 2 2 2

 

1 1 1 1 1 25 144 12

4 3 144 AH 25 5 cm

AHABAC      

12 AI AH 5

   (vì cùng bằng bán kính đường tròn tâm A)

sin 3 36 52'

ABI 5 ABI

      

c) Gọi HKlà đường kính của

 

A . Chứng minh IAD KADBCBIDK +)Áp dụng tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ta có : BI BH

 

1

BAI BAH

 

  

90 90

BAI BAH BAI BAH IAD HAC

                Mà HAC KAD IAD KAD

+)Xét ADIvà ADK có : AD chung,IAD KAD cmt AI( ); AK

R

( . . ) 90

ADI AKI c g c AKD AID

         (hai góc tương ứng)

 AKDvuông tại K

Xét AKDvuông và tam giác AHCvuông có :AK AH

R

,KAD HAC(đối

đỉnh) AKD AHC cgv( gn)DK HC

 

2 (hai cạnh tương ứng) Từ (1) và (2) suy ra BCBHHCBIDK dfcm( )

Câu 6.

Từ giả thiết

x 1



y   1

4 xy x y 3

Áp dụng BĐT AM-GM cho các số không âm ta có :

1 1

3 1 2

2 2 2

x y x y

xy x y    x y x y

           

x4 y4

    

x2 2 y2 2 x2 y2

2

S y x y x x y

     

 

 

   

2 2

4 3

2 2

4 4

x y

x y x y

x y x y

  

 

 

 

 

   

 

Đẳng thức xảy ra khi x y 1.Vậy giá trị nhỏ nhất của P bằng 2 khi x  y 1

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

B. Qua ba điểm không thẳng hàng ta vẽ được duy nhất một đường tròn qua ba điểm đó. Tâm đối xứng của đường tròn là tâm của đường tròn đó. Đường thẳng vuông góc với AC

Ví dụ 2: Cho tam giác ABC ngoại tiếp đường tròn (I). Các tia AI; BI; CI cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC tại D, E, F. Dây EF cắt AB, AC lần lượt tại M và N.. a) Vì

AC = BD khi và chỉ khi BD là đường kính. Chứng minh rằng IE = KF.. Dây BC của đường tròn vuông góc với OA tại trung điểm của OA. Tính độ dài BC. Do đó, H là trung

Điểm M thuộc BC(M khác trung điểm của BC). Phân tích: Chắc chắn là ta phải nghĩ đến tìm điểm E,F,M hoặc điểm nào đó thuộc cạnh BC. Vì các điểm này đã thuộc một

a) Tam giác vuông AEB và tam giác vuông HFB có góc B chung nên đồng dạng với nhau AB BE

Chứng minh rằng trong số các điểm đã cho có thể tìm được ít nhất 253 điểm nằm trong hoặc nằm trên cạnh của một tam giác có diện tích không lớn

Chứng minh tam giác ACD vuông b) Cho hình vuông

Biết rằng không có hai người nào câu được số cá như nhau.. Chứng minh rằng có ba người câu được tổng cộng không ít hơn 50