• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Tràng Lương. #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{wid"

Copied!
35
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 23 Soạn: 8/ 5/ 2020

Dạy: T2/ 11/ 5/ 2020 Toán

Tiết 94: CỘNG CÁC SỐ TRÒN CHỤC I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Biết cộng một số tròn chục với một số tròn chục trong phạm vi 100 (đặt tính, thực hiện phép tính).

2. Kĩ năng:

- Tập cộng nhẩm một số tròn chục với một số tròn chục (trong phạm vi 100).

3. Thái độ:

- Hs yêu thích môn học.

II.CHUẨN BỊ:

Các bó, mỗi bó có 1 chục que tính (hay các thẻ 1 chục que tính) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ:(5’)

- Chữa bài tập 2,3 trang 128.

- Gv nhận xét và cho điểm.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu cách cộng các số tròn chục (theo cột dọc) (13’)

Bước 1: Thao tác trên que tính.

- Yêu cầu hs lấy 3 chục que tính.

- Yêu cầu hs lấy tiếp 2 chục que tính.

- Gv viết đặt tính theo cột dọc như sgk.

- Gv hướng dẫn hs gộp lại được 5 bó và 0 que rời, viết 5 ở cột chục và 0 ở cột đơn vị.

Bước 2: Hướng dẫn kĩ thuật làm tính cộng.

* Đặt tính:

- Gv hướng dẫn hs đặt tính thẳng cột.

- Viết dấu + - Kẻ gạch ngang.

* Tính: (từ phải sang trái) 30

+ 0 cộng 0 bằng 0, viết 0 20 3 cộng 2 bằng 5, viết 5 50

Vậy 30 + 20 = 50 - Nêu lại cách tính.

3. Thực hành:(15’) Bài 2: t25.Tính nhẩm:

- 3hs làm

- Hs tự lấy

- Hs nêu

- 1 hs đọc yêu cầu - Hs làm bài tập - 3 hs lên bảng làm

(2)

- Gv hướng dẫn hs cộng nhẩm Ví dụ: 40+ 10

Ta nhẩm: 4chục + 1chục = 5 chục Vậy : 40 + 10 = 50

- Tương tự, cho hs làm bài - Đọc lại kết quả

Bài 3:

- Đọc đề bài

- Nêu tóm tắt bài toán.

- Yêu cầu hs tự giải bài toán.

- Chữa bài, nhận xét 4. Củng cố- dặn dò:(3’) - Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà làm bài tập.

- 3hs - 1 hs

- 1 vài hs nêu - Hs làm bài

- 1 hs lên bảng làm - Hs nêu

________________________________________

Tập đọc TRƯỜNG EM A. Mục tiêu:

1. Kiến thức

- Hs đọc trơn cả bài. Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó: cô dạy, rất yêu, điều hay, mái trường

- Ôn các vần ai, ay: tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ai, vần ay.

2. Kĩ năng

- Biết nghỉ hơi khi gặp các dấu câu.

- Hiểu các từ ngữ trong bài: ngôi nhà thứ hai, thân thiết.

- Hiểu được nội dung: Ngôi trường là nơi gắn bó, thân thiết với Hs.

- Biết hỏi - đáp theo mẫu về trường, lớp của em.

3. Thái độ

- Hs yêu thích môn học.

C. Đồ dùng dạy học

- Tranh minh họa bài Tập đọc.

- Bộ chữ

D. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của gv Hoạt động của Hs

I. Kiểm tra bài( 5')

- Đọc bài 103 trong SGK - Viết huỳnh huỵch, hoa huệ II. Bài mới:

1. Giới thiệu bài:(1') Trực tiếp 2. Hướng dẫn hs luyện đọc

a. Gv đọc mẫu toàn bài, HD đọc chậm rãi, nhẹ nhàng, tình cảm

b. Luyện đọc: ( 15')

b.1. Luyện đọc từ ngữ khó

- Hs đọc

- Hs viết bảng con

(3)

cô dạy, rất yêu, điều hay, mái trường - Gv gạch chân âm (vần) khó đọc cô dạy

- Gv đọc( phát âm) mẫu - Gv chỉ

- Gv giải nghĩa các từ:

+ Em hiểu ngôi nhà thứ hai là ngôi nhà ntn?

+ Em hiểu ntn gọi là thân thiết?

=> Gv giải nghĩa: ngôi nhà thứ hai: trường học giống như ngôi nhà vì ở đấy có những người rất gần gũi, thân yêu.

thân thiết: rất thân, rất gần gũi.

b.2. Luyện đọc câu

* Trực quan: bài Trường em

- Gv HD đánh dấu cáchngắt,nghỉ: ở trường có cô giáo hiền như mẹ, có nhiều bè bạn thân thiết như anh em.

- Gv đọc mẫu, HD cách đọc

+ Chữ cái đầu câu viết thế nào? Cuối mỗi câu có dấu gì?

- Gv chỉ câu

+ Bài có mấy câu?

- Gv HD đọc nối tiếp mỗi Hs đọc 1 câu.

b.3. Luyện đọc đoạn, bài

*Luyện đọc đoạn : ở trường có cô giáo hiền như mẹ, có nhiều bạn bè thân thiết như anh em. Trường học dạy em thành người tốt.

Trường học dạyem những điều hay.

+ Đoạn văn có mấy câu? Trong câu có dấu câu gì?

+ Khi đọc câu văn có dấu phẩy, dấu chấm em đọc thế nào?

- Gv đọc mẫu HD Hs đọc - Gv HD bài chia làm 3 đoạn:

Đoạn 1: 1 câu đầu( Trường học ... thứ hai của em.)

Đoạn 2: 3 câu tiếp theo( ở trường có ...

những điều hay.)

Đoạn 3: 1 câu cuối cùng( Em rất yêu mái trường của em.)

* Đọc toàn bài:

- HD đọc nhóm, nhóm nào đọc nhiều lần và thi đọc đúng thắng

- Hs Qsát

- 3 Hs đọc( phát âm) - lớp đồng thanh - Hs giải nghĩa từ

- 3 Hs đọc, lớp đồng thanh + Chữ cái đầu câu viết hoa, cuối mỗi câu có dấu chấm.

- Mỗi câu 2 hs đọc.

- Bài có 5 câu

- 5Hs đọc nối tiếp câu/ đọc 2 lần.

- Hs Qsát đoạn văn

+ Đoạn văn có 3 câu. Trong câu có dấu câu phẩy.

+ Khi đọc câu văn có dấu phẩy cần ngắt hơi( nghỉ ngắn)khi đọc đến dấu chấm nghỉ hơi ( nghỉ hơi lâu hơn dấu phẩy) - 5Hs đọc cá nhân, đồng thanh.

+ Mỗi đoạn 2Hs đọc trong SGK

- Lớp đồng thanh

(4)

- Gv chia nhóm 2 Hs/ nhóm( 4') - Thi đọc trước lớp.

- Nhận xét thi đua

- Đọc đồng thanh toàn bài.

3. Ôn các vần ai, ay

3.1.Tìm tiếng có vần ai, ay:

Vần ai:

+ Tìm tiếng ( từ) có chứa vần ai?

+Trong từ: thứ hai, mái trường tiếng nào có chứa vần giống nhau?

+ Vần ai gồm mấy âm ghép lại? là những âm nào?

- Y/C Hs đọc đánh vần Vần ay:

( Dạy tương tự vần ai) + Hãy so sánh vần ai- ay?

3.2. Tìm tiếng ngoài bài có vần ai, ay Vần ai:

* Trực quan: tranh SGK + ảnh chụp con gì?

+ Trong từ con nai tiếng nào chứavần ai?

+ Hãy tìm và cài tiếng( từ) chứ vần ai - Hãy đọc nối tiếp tiếng (từ) vừa ghép - Gv Nxét.

Vần ay:

( vần ay dạy tương tự vần ai) 3.3 Nói câu chứa tiếng có vần ay (ai)

- Y/C Hs thảo luận nhóm 2

* Trực quan: tranh SGK - Gv HD mẫu:

+ ảnh chụp gì?

+ Hãy đọc câu mẫu?

+ Trong câu tiếng nào chứa vần ay?

+ Chữ cái đầu câu viết thế nào? Cuối câu có dấu câu gì?

- Gv Nxét.

- Gv HD: Khi nói câu phải ngắn gọn xong đầy đủ ý để người nghe dễ hiểu. Khi viết câu chữ cái đầu câu phải viết hoa và cuối câu phải có dấu chấm.

Vần ai

( dạy tương tự vần ay)

- Gv HD luyện nói nhóm đôi ( 3')

- Hs đọc.

- Mỗi tổ 2 Hs đọc - Lớp Nxét

- Lớp đọc đồng thanh 1 lần

+ thứ hai, mái trường - tiếng: hai, mái có vần ai + Vần ai gồm 2 âm ghép lại, âm a đầu vần âm i cuối vần - 2 Hs đọc: a- i - ai, lớp đọc + giống mỗi vần có 2 âm ghép lại và có âm a đầu vần. Khác nhau âm cuối vần i - y.

+ ảnh chụp: con nai + Tiếng nai chứa vần ai.

- Hs tìm và ghép tiếng ( từ) / ghép 2 lần

- Hs đọc - Hs Nxét bài bạn

- 2 Hs /bàn tập nói nhóm đôi - Hs Qsát tranh

+ ảnh chụp bạn trai đang dang tay làm động tác lái máy bay + Tôi là máy bay chở khách.

+ máy bay

+Chữ cái đầu câu viết hoa.

Cuối câu có dấu chấm.

(5)

- Gv Y/C Hs thi nói.

- Gv Nxét

- Nhận xét, tổng kết cuộc thi.

- 6-> 9 Hs nói câu - Hs Nxét câu .

TIẾT 2 4. Tìm hiểu bài và luyện nói:

a. Tìm hiểu bài:

- Gv đọc mẫu lần 2 - Y/C Hs đọc đoạn 1

+ Trong bài trường học được gọi làgì?

- Y/C Hs đọc đoạn 2 và 3

+ Vì sao trường học được gọi là ngôi nhà thứ hai?

+ Em có thích đi học không? Khi đến trường học em có thấy vui không? ...

- Gv Nxét .

- Gv đọc diễn cảm lại bài.

- Thi đọc toàn bài.

b) Luyện nói: Hỏi nhau về trường, lớp.

( 10')

- Gv HD thảo luân nhóm đôi + Nêu Y/C của bài luyện nói.

- Gv HD 1 Hs hỏi, 1 Hs trả lời theo mẫu trong sgk.

- Đại diện từng cặp hỏi đáp

- Gv nhận xét, chốt lại ý kiến đúng

- 2 Hs đọc

+ Trong bài trường học được gọi là " ngôi nhà thứ hai của em"

- 3 Hs đọc

+ Vì ở trường có cô ...điều hay.

- 3 Hs nêu lại câu trả lời

+ Em thích đi học. Vì ở trường em được cô dạy dỗ, em được học tập vui chơi cả ngày với các bạn,...

- 6 Hs đọc

- 2 Hs nêu: Hỏi nhau về trường, lớp + Hỏi: Bạn tên gì? bạn học lớp mấy?

Trường nào? Bạn có thích đi học không?

Vì sao?- Vài cặp hs thực hiện

+Trả lời: Tôi tên Nguyễn Phương Thảo, học lớp 1B trường Tiểu học Bình Khê I.

Tôi rất thích đi học vì ... . - 5 cặp hỏi đáp

- Hs lớp Nxét

- 3 Hs đọc

(6)

III. Củng cố- dặn dò:( 5')

* Quyền được đi học, được cô giáo , bạn bè yêu thương, dạy dỗ chăm sóc như ở nhà.

- Y/C đọc toàn bài TĐ - Gv Nxét giờ học

- Dặn hs về nhà đọc bài, chuẩn bị bài mới.

__________________________________________________________________

Soạn: 9/ 5/ 2020

Dạy: Thứ ba /12/5/2020

Chính tả (tập chép) TRƯỜNG EM A. Mục tiêu:

1. Kiến thức

- Hs chép lại đúng đoạn " Trường học là ... như anh em."

2. Kĩ năng

- Điền đúng vần ai hoặc ay, chữ c hoặc k vào chỗ trống.

3. Thái độ

- Hs yêu thích môn học.

C. Đồ dùng dạy học:

- Gv chép sẵn đoạn chính tả lên bảng.

- Bảng phụ chép Bài tập 1 và 2.

D. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của gv Hoạt động của hs

I. Mở đầu:( 1')

- Từ từ tuần này chúng ta sẽ viết chính tả các bài tập đọc

- Gv nêu yêu cầu của tiết chính tả.

II- Bài mới:

1. Giới thiệu bài: (1')

- Gv nêu và viết tên bài " Trường em"

2. Hướng dẫn hs tập chép:

a) HD viết bảng con chữ khó : ( 5')

* Trực quan:

- Gv Y/C đọc đoạn văn trên bảng.

- Gv gạch chân từ khó:

trường, hai, giáo, thiết.

+ Nêu cấu tạo tiếng "trường"

( tiếng "hai, giáo, thiết" dạy tương tự tiếng

"trường"

- Gv đọc từng tiếng "trường, hai, giáo, thiết".

- Gv Qsát uốn nắn

- 3 Hs đọc.

- Tiếng "trường" gồm âm tr đứng trước, vần ương sau và dấu thanh huyền trên âm ơ.

(7)

b) HD chép bài vào vở: (20') b.1. Hs viết vở.

+ Hãy nêu lại tư thế viết

- HD:Viết tên bài"Trường em" bằng chữ cỡ nhỡ cách nề vào ô thữ 5.Chữ đầu đoạn văn viết cách nề 1 ô. Viết đúng quy trình, khoảng cách.

- Y/C Hs chép bài

- Gv Qsát HD Hs viết yếu b.2. Soát lỗi:

- HD Gạch chân chữ bằng bút chì nếu chữ viết sai.

- Gv đọc cho hs soát lỗi.

- Gv Nxét

3. HD làm bài tập chính tả: ( 7') Bài tập 1. Điền vần: ai hoặc ay

* Trực quan:

+ Bài Y/C gì?

- HD hãy Qsát ảnh chụp những gì đọc từ rồi điền vần thích hợp.

=> Kquả: gà mái, máy ảnh.

- Gv Nxét

Bài tập 2. Điền chữ: c hoặc k.

+ Khi nào ta viết chữ c? k?

Gv tổ chức cho hs thi điền nhanh.

=> Kquả: cá vàng, thước kẻ, lácọ.

- Gv Nxét thi đua.

III. Củng cố- dặn dò:( 5') - Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà chép lại đoạn văn.

Cbị bài tập chép Tặng cháu

- Hs viết bảng con.

- 1 Hs nêu

- Hs tự chép bài vào vở.

- Hs tự soát bằng bút chì.

- 1 Hs nêu:điền vần ai hoặc ay - Hs làm bài

- 1 Hs đọc từ vừa điền - Lớp Nxét

- 1 Hs nêu yêu cầu.

- Hs nêu : C : viết với o, a,...

K: viết với e, ê, i - 3 tổ Hs thi tiếp sức.

______________________________

Tập đọc TẶNG CHÁU A. Mục tiêu:

1. Kiến thức

- Hs đọc trơn cả bài. Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó: vở này, gọi là, nước non.

- Biết nghỉ hơi cuối mỗi dòng thơ.

- Ôn các vần ao, au: tìm được tiếng trong và ngoài bài, nói được câu chứa tiếng có vần ao, vần au.

2. Kĩ năng

(8)

- Hiểu các từ ngữ trong bài: nước non.

- Hiểu được : T/cảm của Bác Hồ với thiếu nhi. Bác rất yêu thiếu nhi: Bác mong muốn các cháu thiếu nhi phải học giỏi để trở thành người có ích cho đất nước.

Tìm và hát được bài hát về Bác Hồ.

3. Thái độ

- Hs yêu thích môn học.

C. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh họa bài Tập đọc.

- Bộ chữ

D. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của gv. Hoạt động của hs I. Kiểm tra bài ( 5')

- Đọc bài " trường em" trong SGK - Gv nêu câu hỏi SGK

II. Bài mới:

1. Giới thiệu bài:(1') Trực tiếp 2. Hướng dẫn hs luyện đọc:

a. Gv đọc mẫu toàn bài, HD đọc nhẹ nhàng, tình cảm

b. Luyện đọc: ( 20')

b.1. Luyện đọc từ ngữ khó:

vở này, gọi là, nước non.

- Gv gạch chân âm (vần) khó đọc vở này

- Gv đọc mẫu, HD - Gv chỉ

- Gv giải nghĩa các từ:

+Em hiểu " ta" chỉ ai?

+ Em hiểu " nước non" trong bài còn được gọi là gì?

b.2. Luyện đọc câu:

* Trực quan:

Câu 1: Đọc nhịp 2/4 Câu 2 3: Đọc nhịp 4/3 Câu 4: Đọc nhịp 2/5

- Gv đọc mẫu, HD cách đọc - Gv chỉ

+ Bài có mấy câu?

- Gv HD đọc nối tiếp mỗi Hs đọc 1 câu.

b.3. Luyện đọc đoạn, bài - Y/C đọc nối tiếp

- Đọc cả bài - Nhận xét.

- 3 Hs đọc, trả lời câu hỏi

- Hs Qsát

- 3 Hs đọc, lớp đồng thanh

- Ta chỉ Bác Hồ

- nước non còn gọi là đất nước.

- 3 Hs đọc, lớp đồng thanh/ dòng - 3 Hs đọc dòng 1+2

- 3 Hs đọc dòng 3+4

- 4 Hs đọc/ 3 lần

- 3 Hs đọc, đồng thanh

(9)

3. Ôn các vần ai, ay:

3.1.Tìm tiếng trong bài có vần au:

+ Tìm tiếng ( từ) có chứa vần au?

+Nêu cấu tạo vần au, ao, so sánh 2 vần?

- Y/C Hs đọc đánh vần, đọc trơn 3.2. Tìm tiếng ngoài bài: có vần ao, au

Vần ao:

* Trực quan: tranh SGK - HD mẫu

+ ảnh chụp con gì?

+ Trong từ tiếng nào chứa vần ao ? + Hãy tìm và cài tiếng( từ) chứ vần ao - Hãy đọc nối tiếp tiếng (từ) vừa ghép - Gv Nxét.

Vần au:

( vần au dạy tương tự vần ao)

3.3 Nói câu chứa tiếng có vần ao( au) ( dạy tương tự bài tập bài " trường em"

+ Chữ cái đầu câu viết thế nào? Cuối câu có dấu câu gì?

- Gv Nxét.

- Gv HD: Khi nói câu phải ngắn gọn xong đầy đủ ý để người nghe dễ hiểu.

Khi viết câu chữ cái đầu câu phải viết hoa và cuối câu phải có dấu chấm.

Vần ao

- Gv HD luyện nói nhóm đôi ( 3') - Gv Y/C Hs thi nói.

- Gv Nxét.

( dạy au tương tự vần ao) - Nhận xét, tổng kết cuộc thi.

- 1 Hs nêu Y/C + cháu, mai sau

- au: a trước, u sau, ao : a trước o sau. giống đều có 2 âm và có a đầu vần. Khác u- o cuối vần.

2 Hs đọc, lớp đọc.

- Hs nêu Y/C

+ ảnh chụp con chim chào mào + ao.

- nhiều Hs tìm: quả táo, cái ao, mào gà,...

- au: thứ sáu, rau non, số sáu, ...

+Chữ cái đầu câu viết hoa. Cuối câu có dấu chấm.

Hs nói: Rau cải rất non.

....

- 6-> 9 Hs nói câu - Hs Nxét câu

4. Tìm hiểu bài và luyện nói:

a. Tìm hiểu bài:( 10') - Y/C Hs đọc 2 dòng thơ đầu + Bác Hồ tặng vở cho ai?

- Y/C Hs đọc 2 dòng thơ cuối + Bác Hồ mong ở bạn nhỏ điều gì?

*HTĐĐHCM: T/cảm của Bác Hồ với thiếu nhi: Bác rất yêu thiếu nhi. Bác mong muốn các cháu thiếu nhi phải

- 2 Hs đọc

+ ... tặng vở cho các cháu thiếu nhi - 3 Hs đọc

+ ... học giỏi sau này XD đất nước.

- 3 Hs nêu lại câu trả lời

(10)

học giỏi để trở thành người có ích cho đất nước.

- Gv Nxét.

b) Đọc diễn cảm ( 10') - Gv đọc mẫu.

c) Học thuộc lòng ( 15') - Gv chỉ, xoá dần bài - Gv HD đọc nhóm đôi - Thi đọc

d) hát bài hát về Bác Hồ ( 5') III. Củng cố- dặn dò:( 5')

* TE có Quyền được yêu thương chăm sóc.

- Y/C đọc thuộc bài + Bác Hồ tặng vở cho ai?

+ Bác Hồ mong ở bạn nhỏ điều gì?

- Gv Nxét giờ học

- Dặn hs về nhà đọc bài, chuẩn bị bài mới.

- 3 Hs đọc

- Hs đọc đồng thanh, cá nhân - Hs đọc nhóm đôi

- 10 Hs đọc - Hs lớp Nxét

- Hs trao đổi, thi hát.

-

3 Hs đọc

_____________________________________

Toán

Tiết 95: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Củng cố về làm tính cộng (đặt tính, tính) và cộng nhẩm các số tròn chục (trong phạm vi 100).

2. Kĩ năng:

- Củng cố về tính chất giao hoán của phép cộng.

- Củng cố về giải toán.

3. Thái độ:

- Hs yêu thích môn học.

II. CHUẨN BỊ

- Phiếu học tập, bảng phụ

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Luyện tập:(25’)

Bài 2:T26. Tính nhẩm:

- Cho hs tự làm bài

- Khi ta đổi chỗ các số trong phép cộng thì kq như thế nào?

Bài 3: T26. Đọc bài toán

- 1 hs nêu yêu cầu - Hs làm bài

- 2 hs lên bảng làm - 1 vài hs nêu - 1 hs

(11)

- Nêu tóm tắt bài toán.

- yêu cầu hs tự giải bài toán Bài giải:

Cả hai giỏ đựng được:

30 + 20 = 50 (quả cam) Đáp số: 50 quả cam.

- Nhận xét bài làm 3. Củng cố- dặn dò:(5’) - Gv nhận xét giờ học

- Dặn hs về nhà làm bài tập.

- 1hs

- Hs làm bài

- 1 hs lên bảng giải

_____________________________

BUỔI CHIỀU Tập đọc CÁI NHÃN VỞ A. Mục tiêu:

1. Kiến thức

- Hs đọc trơn cả bài. Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó: là, trang trí, nắn nót, ngay ngắn - Ôn các vần ang, ac: tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ang, vần ac.

2. Kĩ năng

- Biết nghỉ hơi khi gặp các dấu câu.

- Hiểu được nội dung bài.

- Biết viết nhãn vở. Hiểu được tác dụng của nhãn vở.

3. Thái độ

- Hs yêu thích môn học C. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh họa bài Tập đọc, nhãn vở - Bộ chữ

D. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra bài( 5')

- Đọc "Tặng cháu" trong SGK - Gv nêu câu hỏi SGK

II. Bài mới:

1.Giới thiệu bài:(1') Trực tiếp 2. Hướng dẫn hs luyện đọc

a. Gv đọc mẫu toàn bài, HD đọc giọng chậm rãi, nhẹ nhàng.

b.HD luyện đọc: ( 20')

b.1. Luyện đọc từ ngữ khó: gọi là, trang trí, nắn nót, ngay ngắn

- Gv gạch chân âm (vần) khó đọc gọi là

- Gv HD, chỉ

(trang trí, nắn nót, ngay ngắn dạy tương

- 5 Hs đọc và trả lời câu hỏi

- Hs Qsát

- 3 Hs đọc: l, là, gọi là

(12)

tự " gọi là"

- Gv giải nghĩa các từ:

+ Em hiểu ntn gọi là trang trí?

+Em hiểu viết ntn gọi là viết nắn nót ? b.2. Luyện đọc câu:

+ Chữ cái đầu câu viết thế nào? Cuối mỗi câu có dấu gì?

- Gv chỉ câu

+ Bài có mấy câu?

- Gv HD đọc nối tiếp mỗi Hs đọc 1 câu.

b.3. Luyện đọc đoạn, bài:

* Đọc đoạn:

- Gv chia đoạn: bài chia 2 đoạn:

Đoạn 1. từ " Bố cho Giang .... nhãn vở"

Đoan 2. tiếp từ " Bố nhìn .... nhãn vở"

+ Đoạn 1 có mấy câu? Trong câu có dấu câu gì?

+ Khi đọc câu văn có dấu phẩy, dấu chấm em đọc thế nào?

* Đọc toàn bài:

- HD đọc nhóm, nhóm nào đọc nhiều lần và thi đọc đúng thắng

- Gv chia nhóm 4 Hs/ nhóm( 4') - Thi đọc trước lớp.

- Nhận xét thi đua

- Đọc đồng thanh toàn bài.

3. Ôn các vần ang, ac:

3.1.Tìm tiếng có vần ang, ac:

Vần ang:

+ Tìm tiếng ( từ) có chứa vần ang?

+ Vần ang gồm mấy âm ghép lại? là những âm nào?

- Y/C Hs đọc đánh vần Vần ac:

( Dạy tương tự vần ang) + Hãy so sánh vần ang- ac?

3.2. Tìm tiếng ngoài bài có vần ang, ac:

Vần ang:

* Trực quan: tranh SGK + ảnh chụp cái gì?

+ Trong từ cái bảng tiếng nào chứavần

- Hs giải nghĩa từ - lớp đồng thanh

- Hs đọc nối tiếp 2 lần

- Hs Qsát đoạn văn

+ Đoạn 1 có 3 câu. Trong câu 3 có dấu phẩy

+ Đoạn văn có 3 câu. Trong câu có dấu câu phẩy.

+ Khi đọc câu văn có dấu phẩy cần ngắt hơi, khi đọc đến dấu chấm nghỉ hơi.

- 5Hs đọc đoạn 1 - 3 Hs đọc đoạn 2 - Các nhóm đọc - Mỗi tổ 2 Hs đọc - Lớp Nxét

- Lớp đọc 1 lần + Giang

+ Vần ang gồm 2 âm ghép lại, âm a đầu vần âm ng cuối vần

- 2 Hs đọc: a- ng - ang, lớp đọc + giống mỗi vần có 2 âm ghép lại và có âm a đầu vần. Khác nhau âm cuối vần ng - c.

+ ảnh chụp: cái bảng

+ Tiếng bảng chứa vần ang.

- Hs tìm và ghép tiếng ( từ) / ghép 1 lần

- Hs đọc: càng cua, hang động, ...

- Hs Nxét bài bạn

(13)

ang?

+ Hãy tìm và cài tiếng( từ) chứ vần ang - Hãy đọc nối tiếp tiếng (từ) vừa ghép - Gv Nxét.

Vần ac:

( vần ay dạy tương tự vần ang) - Gv Nxét .

- Nhận xét, tổng kết cuộc thi.

__________________________________________________________________

Soạn: 10/ 5/ 2020

Dạy: Thứ tư /13/5/2020

Tập đọc CÁI NHÃN VỞ A. Mục tiêu:

1. Kiến thức

- Hs đọc trơn cả bài. Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó: là, trang trí, nắn nót, ngay ngắn - Ôn các vần ang, ac: tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ang, vần ac.

2. Kĩ năng

- Biết nghỉ hơi khi gặp các dấu câu.

- Hiểu được nội dung bài.

- Biết viết nhãn vở. Hiểu được tác dụng của nhãn vở.

3. Thái độ

- Hs yêu thích môn học C. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh họa bài Tập đọc, nhãn vở - Bộ chữ

D. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra bài( 5')

- Đọc "Tặng cháu" trong SGK - Gv nêu câu hỏi SGK

II. Bài mới:

1.Giới thiệu bài:(1') Trực tiếp 2. Hướng dẫn hs luyện đọc

a. Gv đọc mẫu toàn bài, HD đọc giọng chậm rãi, nhẹ nhàng.

b.HD luyện đọc: ( 20')

b.1. Luyện đọc từ ngữ khó: gọi là, trang trí, nắn nót, ngay ngắn

- Gv gạch chân âm (vần) khó đọc gọi là

- 5 Hs đọc và trả lời câu hỏi

- Hs Qsát

(14)

- Gv HD, chỉ

(trang trí, nắn nót, ngay ngắn dạy tương tự " gọi là"

- Gv giải nghĩa các từ:

+ Em hiểu ntn gọi là trang trí?

+Em hiểu viết ntn gọi là viết nắn nót ? b.2. Luyện đọc câu:

+ Chữ cái đầu câu viết thế nào? Cuối mỗi câu có dấu gì?

- Gv chỉ câu

+ Bài có mấy câu?

- Gv HD đọc nối tiếp mỗi Hs đọc 1 câu.

b.3. Luyện đọc đoạn, bài:

* Đọc đoạn:

- Gv chia đoạn: bài chia 2 đoạn:

Đoạn 1. từ " Bố cho Giang .... nhãn vở"

Đoan 2. tiếp từ " Bố nhìn .... nhãn vở"

+ Đoạn 1 có mấy câu? Trong câu có dấu câu gì?

+ Khi đọc câu văn có dấu phẩy, dấu chấm em đọc thế nào?

* Đọc toàn bài:

- HD đọc nhóm, nhóm nào đọc nhiều lần và thi đọc đúng thắng

- Gv chia nhóm 4 Hs/ nhóm( 4') - Thi đọc trước lớp.

- Nhận xét thi đua

- Đọc đồng thanh toàn bài.

3. Ôn các vần ang, ac:

3.1.Tìm tiếng có vần ang, ac:

Vần ang:

+ Tìm tiếng ( từ) có chứa vần ang?

+ Vần ang gồm mấy âm ghép lại? là những âm nào?

- Y/C Hs đọc đánh vần Vần ac:

( Dạy tương tự vần ang) + Hãy so sánh vần ang- ac?

3.2. Tìm tiếng ngoài bài có vần ang, ac:

Vần ang:

* Trực quan: tranh SGK

- 3 Hs đọc: l, là, gọi là

- Hs giải nghĩa từ - lớp đồng thanh

- Hs đọc nối tiếp 2 lần

- Hs Qsát đoạn văn

+ Đoạn 1 có 3 câu. Trong câu 3 có dấu phẩy

+ Đoạn văn có 3 câu. Trong câu có dấu câu phẩy.

+ Khi đọc câu văn có dấu phẩy cần ngắt hơi, khi đọc đến dấu chấm nghỉ hơi.

- 5Hs đọc đoạn 1 - 3 Hs đọc đoạn 2 - Các nhóm đọc - Mỗi tổ 2 Hs đọc - Lớp Nxét

- Lớp đọc 1 lần + Giang

+ Vần ang gồm 2 âm ghép lại, âm a đầu vần âm ng cuối vần

- 2 Hs đọc: a- ng - ang, lớp đọc + giống mỗi vần có 2 âm ghép lại và có âm a đầu vần. Khác nhau âm cuối vần ng - c.

+ ảnh chụp: cái bảng

+ Tiếng bảng chứa vần ang.

- Hs tìm và ghép tiếng ( từ) / ghép 1 lần

- Hs đọc: càng cua, hang động, ...

- Hs Nxét bài bạn

(15)

+ ảnh chụp cái gì?

+ Trong từ cái bảng tiếng nào chứavần ang?

+ Hãy tìm và cài tiếng( từ) chứ vần ang - Hãy đọc nối tiếp tiếng (từ) vừa ghép - Gv Nxét.

Vần ac:

( vần ay dạy tương tự vần ang) - Gv Nxét .

- Nhận xét, tổng kết cuộc thi.

4. Tìm hiểu bài a. Tìm hiểu bài(10’) - Gv đọc mẫu lần 2 - Y/C Hs đọc đoạn 1

+ Bạn Giang viết những gì trên nhãn vở?

- Y/C Hs đọc đoạn 2

+ Bố bạn Giang khen bạn ấy thế nào?

+ Em đã viết được nhãn vở chưa? ...

b) Thi đọc trơn cả bài(10’) - Gv đọc diễn cảm lại bài.

- Y/C Hs thi đọc - Gv Nxét .

c) HD Hs từ viết nhãn vở(10’) - Gv HD

- Gv nhận xét

* Quyền được có họ tên, khai sinh.

III. Củng cố- dặn dò:( 5') - Y/C đọc toàn bài TĐ

+ Bạn Giang viết những gì trên nhãn vở?

- Y/C Hs đọc đoạn 2

+ Bố bạn Giang khen bạn ấy thế nào?

- Gv Nxét giờ học

- Dặn hs về nhà đọc bài, chuẩn bị bài mới.

- 3 Hs đọc

+ ... viết tên trường, tên lớp, họ và tên của em vào nhãn vở.

- 2 Hs đọc

+ ... con gái đã tự viết được nhãn vở.

- 3 Hs nêu lại câu trả lời - Hs nêu

- 2Hs /tổ đọc - Hs Nxét

- Hs để nhãn vở đã cbị lên bàn - Hs viết nhãn vở

- Hs đổi nhãn vở, Nxét

- 3 Hs đọc

____________________________________

Chính tả (tập chép) TẶNG CHÁU A. Mục tiêu:

1. Kiến thức

- Chép lại chính xác, không mắc lỗi bài thơ Tặng cháu, trình bày đúng bài thơ.

(16)

2. Kĩ năng

- Điền đúng chữ n hay l, dấu hỏi hay dấu ngã.

3. Thái độ

- Hs yêu thích môn học.

C. Đồ dùng dạy- học

- Bảng phụ viết bài Tặng cháu, Btập - Vở bài tập.

D. Các hoạt động dạy- học

Hoạt động của gv. Hoạt động của hs

I. Kiểm tra bài cũ: (5') - Viết: vở này, nước non II. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: (1')

- Gv nêu và viết tên bài " Tặng cháu"

2. Hướng dẫn hs tập chép:

a) HD viết bảng con chữ khó : ( 5')

* Trực quan:

- Gv Y/C đọc bài" Tặng cháu" trên bảng.

- Gv gạch chân từ khó: này, là, nước non

+ Nêu cấu tạo tiếng "này"

- Gv đọc từng tiếng - Gv Qsát uốn nắn

b) HD chép bài vào vở: (20') b.1. Hs viết vở.

+ Hãy nêu lại tư thế viết

- HD:Viết tên bài"Tặng cháu" bằng chữ cỡ nhỡ cách nề vào ô thữ 5.Chữ đầu đoạn văn viết cách nề 1 ô. Viết đúng quy trình, khoảng cách.

- Y/C Hs chép bài

- Gv Qsát HD Hs viết yếu b.2. Soát lỗi

- HD Gạch chân chữ bằng bút chì nếu chữ viết sai.

- Gv đọc cho hs soát lỗi.

- Y/C Hs viết chữ đúng ra nề vở b.3.Chấm bài

- Hs viết bảng con

- 2 Hs đọc.

+Tiếng "này" gồm âm "n" đứng trước, vần "ay" sau và dấu thanh huyền trên âm a.

- Hs viết bảng con.

- 1 Hs nêu

- Hs tự chép bài vào vở.

- Hs tự soát bằng bút chì.

(17)

- Gv Nxét

3. HD làm bài tập chính tả: ( 7') Bài tập 2. a)Điền chữ: n hoặc l.

* Trực quan:

- Y/C Hs Qsát tranh vẽ + Bức tranh vẽ cảnh gì?

- Y/C Hs điền âm đúng

=>Kquả: lả, la, líu lo, nôi.

- Gv Nxét.

III. Củng cố- dặn dò:( 5') - Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà chép lại bài thơ.

Cbị bài tập chép bài " Bàn tay mẹ"

- 1 Hs nêu yêu cầu.

- Hs nêu : Con cò bay lả...

- 3 Hs làm bảng - Lớp Nxét

___________________________

Tự nhiên xã hội BÀI 24: CÂY GỖ I- Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Kể tên 1 số cây gỗ và nơi sống của chúng.

2. Kĩ năng:

- Quan sát, phân biệt và nói tên các bộ phận chính của cây gỗ.

Nói được ích lợi của việc trồng cây gỗ.

3.Thái độ:

- Hs có ý thức bảo vệ cây cối, không bẻ cành, ngắt lá.

GDKNS: HS biết từ chối lời rủ rê bẻ cành, ngắt lá.

II- Đồ dùng dạy học:

Hình ảnh các cây gỗ trong sgk III- Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hs A- kiểm tra bài cũ:(5’)

- Chỉ và nói tên các bộ phận của cây hoa.

- Hoa được dùng để làm gì?

B- Bài mới:

1. Hoạt động 1:(13’)

* Mục tiêu: Hs nhận ra cây nào là cây gỗ và phân biệt các bp chính của cây gỗ.

* Cách tiến hành:

- Quan sát cây gỗ ở sân trường, nói xem cây đó là cây gì?

+ Hãy chỉ thân, lá của cây. Em có nhìn thấy rễ cây ko?

+ Thân cây này có đặc điểm gì?

- KL: Giống như các cây đã học, cây gỗ

- 1 hs - 1 hs

- Vài hs nêu - 1 vài hs nêu - Vài hs nêu

(18)

cũng có rễ, thân, lá và hoa. Nhưng cây gỗ có thân to, cao cho ta gỗ để dùng, cây gỗ còn có nhiều cành, lá cây làm thành tán toả bóng mát.

2. Hoạt động 2:(12’) * Mục tiêu:

- Hs biết đặt và trả lời câu hỏi dựa vào các hình trong sgk.

- Biết ích lợi của việc trồng cây gỗ.

* Cách tiến hành:

- Yêu cầu hs quan sát tranh trong sgk, đọc và trả lời câu hỏi.

- Trình bày kq thảo luận:

- KL: Cây gỗ được dùng để lấy gỗ làm đồ dùng và nhiều việc khác. Cây gỗ có bộ rễ ăn sâu và tán lá cao, có tác dụng giữ đất, chắn gió, toả bóng mát….

3. Củng cố- dặn dò:(5’) - Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà quan sát cây gỗ và ghi nhớ bài

- Hs làm việc theo cặp.

- Hs đại diện nêu

__________________________________________________________________

Soạn: 11/ 5/ 2020

Dạy: Thứ năm /14/5/2020

Toán

Bài 96: TRỪ CÁC SỐ TRÒN CHỤC I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Biết làm tính trừ hai số tròn chục trong phạm vi 100 (đặt tính, thực hiện phép tính).

2. Kĩ năng:

- Tập trừ nhẩm hai số tròn chục (trong phạm vi 100). Củng cố về giải toán.

3. Thái độ:

- Hs yêu thích môn học.

II. CHUẨN BỊ:

Các bó, mỗi bó 1 chục que tính (hay các thẻ 1 chục que tính).

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ:(5’)

- Đặt tính rồi tính: 40+20 10+70 60+20 50+40

- Gv nhận xét và cho điểm.

- 2 hs lên bảng làm

(19)

2. Bài mới:

a. Giới thiệu cách trừ hai số tròn chục:

(12’)

- Bước 1: Thao tác trên que tính.

+ Yêu cầu hs lấy 50 que tính.

+ Tiến hành tách ra 20 que tính.

+ Nêu số que tính còn lại.

+ Gv viết vào cột các hàng chục, đơn vị.

- Bước 2: Hướng dẫn cách làm tính trừ.

* Đặt tính:

Gv hướng dẫn hs cách đặt tính:

50 - 20 30

*Tính: Thực hiện tính từ phải sang trái.

0 trừ 0 bằng 0, viết 0 5 trừ 2 bằng 3, viết 3.

Vậy: 50 - 20 = 30

- Nêu lại cách thực hiện phép trừ trên.

b. Thực hành:(15’) Bài 1: T27.Tính:

- Yêu cầu hs tự làm bài.

- Nhận xét bài làm.

Bài 2:T27. Tính nhẩm:

- Gv hướng dẫn hs cách trừ nhẩm.

Ví dụ: 5 chục - 3chục = 2 chục - Tương tự yêu cầu hs làm bài tập.

- Nhận xét bài làm.

Bài 3: T27. Đọc đề bài.

- Nêu tóm tắt bài toán.

- Yêu cầu hs tự giải bài toán.

Bài giải:

Cả hai tổ gấp được là:

20 + 30 = 50 (cái thuyền) Đáp số: 50 cái thuyền - Nhận xét bài giải.

- Đọc lại kết quả.

3. Củng cố, dặn dò:(5’) - Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà làm bài tập.

- Hs tự lấy - Hs tự làm - Vài hs nêu

- Hs quan sát

- Vài hs nêu

- 1 hs nêu yêu cầu.

- Hs làm bài tập - 2 hs lên bảng làm - Hs nêu

- 1 hs đọc yêu cầu

- Hs làm bài tập - 2 hs lên bảng làm - Hs nêu

- 1 vài hs đọc - 1 vài hs nêu - Hs làm bài.

- 1 hs lên bảng làm.

-Lớp nhận xét

___________________________________

(20)

Kể chuyện RÙA VÀ THỎ A. Mục tiêu:

1. Kiến thức

- Hs nghe Gv kể chuyện, nhớ và kể lại được một đoạn của câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh.

2. Kĩ năng

- Hiểu lời khuyên của câu chuyện: chớ chủ quan, kiêu ngạo. Chậm như Rùa nhưng kiên trì và nhẫn nại ắt thành công.

3. Thái độ

- Hs yêu thích môn học

C. Các KNS cơ bản được GD :

- Xác định giá trị( biết tôn trọng người khác)

- Tự nhận thức bản thân( biết được điểm mạnh, điểm yếu của bản thân) - Lắng nghe, phản hồi tích cực.

D. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể dạy học:

- Động não, tưởng tượng.

- Trải nghiệm, đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, chia sẻ thông tin, phản hồi tích cực, đóng vai.

Đ. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh họa truyện kể trong sgk.

- Mặt nạ Rùa, Thỏ cho hs tập kể.

E. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Mở đầu: ( 1')

- Gv giới thiệu về phân môn kể chuyện và cách học các tiết kể chuyện.

II- Bài mới:

1. Gv giới thiệu (5') 2. Bài mới (8')

HĐ 1: Nghe kể chuyện

- Gv chia 6 Hs/ nhóm mỗi tổ 2 nhóm( 1,2)

+ Nhóm 1: Các bức tranh trong SGK vẽ những con vật nào? Đọc tên câu chuyện, đọc các hỏi dưới tranh...

+ Nhóm 2: Các bức tranh trong SGK vẽ những con vật nào? Hãy nói những điều em biết về con vật đó....

- Hs lắng nghe.

- Hs nghe và Qsát tranh

(21)

- Trình bày trước lớp

Gv kể ( ND SHDGV ( 121) - Gv kể lần 1 không tranh

- Gv kể lần 2 kết hợp với từng tranh minh họa.

*Chú ý: lời vào truyện kể khoan thai.

Lời Thỏ kiêu căng ngạo mạn. Lời Rùa khiêm tốn,tự tin,...

3. Thực hành (15')

Hoạt động 2. HS thực hành kể chuyện:

- Y/C kể theo nhóm a). HD kể theo đoạn

* Trực quan. Tranh 1

- Gv Y/C Hs Qsát tranh 1 và trả lời câu hỏi

+ Tranh vẽ cảnh gì?

+ Thỏ nói gì với Rùa?

- Gv Gv Y/C Hs kể đọan 1 của câu chuyện.

- Gv nghe uốn nắn.

Đoạn 2, 3, 4:

- Tương tự nh trên Y/C Hs kể tiếp các đọan 2, 3, 4.

- Gv Y/C thi kể từng đoạn - Gv Nxét thi đua

b). HD Hs kể chuyện

- Gv HD: +Truyện có mấy nhân vật là nhân vật nào?

- Muốn kể được câu chuyện hay cần có 3 vai: người dẫn chuyện, Thỏ, Rùa

- Gv chia nhóm Y/C Hs phân vai kể lại câu chuyện.

- Kể lần 1, Gv đóng vai người dẫn chuyện và HD kể

và Y/C Hs tự nhận vai Thỏ, vai Rùa - Các lần kể khác hs tự đóng các vai.

- Nhận xét, bổ sung, đánh giá . 4. Củng cố( 7')

+ Vì sao Thỏ thua Rùa?

+ Câu chuyện này khuyên các em điều gì?

=> Kl: - Câu chuyện khuyên các em

- Hs tập kể theo nhóm 5(6) Hs - Y/C đại điện trình bày

- Hs Qsát tranh và trả lời câu hỏi + Tranh vẽ Rùa đang cố sức tập chạy

+ Chậm như Rùa mà cũng đòi tập chạy à.

- 3 Hs kể

- Lớp Nxét, bổ sung

- Đại diện 3 tổ thi kể.

- Lớp Nxét

+Truyện có 2 nhân vật là Thỏ và Rùa.

- Hs thảo luận nhóm 5.

- Hs đóng vai tập kể.

- Hs thi kể phân vai 3lợt.

- Hs Nxét, bổ sung - Hs trả lời

(22)

chớ chủ quan, kiêu ngạo nh thỏ sẽ thất bại.

- Hãy học tập Rùa. Rùa chậm chạp thế mà nhờ kiên trì và nhẫn nại đã thành công.

- Vì sao chúng ta phải học tập bạn Rùa?

- Gv nhận xét giờ học.

- Yêu cầu hs về nhà tập kể lại câu chuyện.

Chuẩn bị cho tiết kể chuyện " Cô bé trùm khăn đỏ"

_________________________________________________________________

BUỔI CHIỀU Bồi dưỡng toán

ÔN TẬP I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Giúp Hs biết tính trừ nhẩm, tính viết nhanh các số tròn chục và biết giải bài toán có lời văn.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng làm toán.

3. Thái độ:

- HS yêu thích môn toán II. Đồ dùng dạy- học:

- Vở TH TViệt và toán - Bảng phụ

III. Các HĐ dạy - học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài ( 5') :

a. Đặt tính rồi tính: 30+ 50, 40 + 20.

b. Tính: 20+ 40+ 20=... 60+ 10+ 20=...

2. Bài ôn

a. Giới thiệu bài: ( 1'): trực tiếp

b. HD Hs làm bài tập TH tiết 2 tuần 24.

* Bài 1. ( 5')Tính:

+ Cần chú ý gì?

- Gv HD Hs học yếu

=> Kquả:40, 40, 60, 60, 30, 00.

- Gv chấm 6 bài Nxét.

* Bài 2. ( 5')Tính nhẩm:

- 2 Hs làm bảng lớp - Làm bảng con.

- HS nêu yêu cầu.

+ Viết Kquả thẳnghàng + Hs làm bài

+ Hs đổi bài Ktra Kquả

(23)

- Nêu Y/C

+ Hãy nêu cách nhẩm?

+ Kquả: 30, 70; 20, 50; 20, 40.

- Gv chấm 6 bài Nxét

* Bài 3( 5') : Giải bài toán - Bài Y/C gì?

=> Kquả: Cả hai lần mẹ bán được số quả trường là:

20+ 30 = 50( quả)

Đáp số: 50( quả) - Gv chấm bài, Nxét

*Bài 4: ( 5')Nối ( theo mẫu) + Làm thế nào để nối đúng?

- Gv chấm 6 bài, Nxét.

* Bài 5. ( 5') >, <,=?

+ Bài Y/C gì?

- HD Hs học yếu

=Kquả: =, >, <.

- Gv chấm bài, Nxét.

* HS Giỏi ( 5'):

Điền số thích hợp vào chỗ ...

- Một số có số liền trước là số 12 thì số đó là...

- Một số có số liền trước là số 19 thì số đó là...

- Một số có số liền trước là số 15 thì số đó là...

3. Củng cố:( 5')

- Thu toàn bài, chấm 11 bài, nhận xét, chữa bài - Nhận xét giờ học

- Tính nhẩm:

+1 Hs nhẩm: 6 chục - 3 chục viết 30.

+ Hs làm bài

+ 3 Hs nhẩm Kquả

- Giải Btoán.

+ Hs tự làm bài.

+ 1 Hs làm bảng.

+ Đổi bài K tra kết quả.

- 1 Hs nêu Y/C.

+ Tính Kquả của các phép tính.

+1 Hs làm bảng lớp.

+Hs đổi bài Ktra.

- HS nêu yêu cầu.

- Điền dấu >, <,=.

- Hs tự làm bài.

- Hs đối chiếu Kquả, Nxét.

______________________________________

Đạo đức

THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ II A. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Củng cố những kĩ năng đã học từ bài 10 đến bài 12.

2. Kĩ năng:

- Thực hành đóng tiểu phẩm để nhận biết những hành vi đúng, sai.

3. Thái độ:

- Giúp hs yêu thích môn học.

B. Đồ dùng dạy học:

- Phiếu ghi câu hỏi

- Một số đồ dùng để đóng tiểu phẩm C. Các hoạt động dạy học:

(24)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hs I - Kiểm tra bài cũ:(5')

- Đi bộ đúng quy định là đi thế nào?

- Khi đi học và về em đi thế nào?

- Gv Nxét, đánh giá II- Bài mới:

1. Giới thiệu bài:(1') Trực tiếp 2. Thực hành kĩ năng: (24')

* Gv đưa phiếu đã ghi câu hỏi để Hs bắt thăm trả lời câu hỏi

- Mỗi bài đạo đức gv đưa ra 2 tình huống, yêu cầu hs các nhóm thảo luận cách xử lí và phân vai diễn.

- Đóng tiểu phẩm trước lớp.

Câu1.Trước khi vào lớp và khi tan học con phải làm gì?

Câu 2. Trong lớp con phải ngồi học ntn?

Câu 3. Khi muốn ra ngoài hoặc vào lớp con phải ntn?

Câu 4. Hãy nêu 1 vài hành động thể hiện sự lễ phép ,vâng lời thầy cô giáo.

Câu 5 .Vì sao con phải lễ phép ,vâng lời thầy cô giáo.

Câu 6. Chơi với bạn con phải chơi ntn?

Câu 7. Khi thấy bạn bị ngã, con sẽ làm gì.

Câu 8. Con có trêu bạn K.Vì sao?

Câu 9. Đi bộ, con phải đi ntn?

Câu 10. Trên đường đi học, con thấy các bạn đi sai đường ,con sẽ làm gì.

- Nhận xét về cách xử lí tình huống, Đánh giá

- Gv kết luận về các kĩ năng, các hành vi đạo đức đã học.

III- Củng cố- dặn dò:(5') - Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs ghi nhớ và thực hiện các chuẩn mực đạo đức.

- 3 Hs trả lời

- Hs lên bắt thăm trả lời câu hỏi - Hs lớp Nxét bổ sung

- Hs thảo luận nhóm 4

- Mỗi nhóm đóng vai một tình huống.

- Hs nhóm khác Qsát, Nxét bổ sung - Hs nêu

_______________________________

(25)

Bồi dưỡng Tiếng việt ÔN TẬP

A. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Củng cố cách đọc và viết các tiếng, từ có vần đã học trong tuần.

2. Kĩ năng:

- Tìm đúng tên những đồ vật có chứa vần đã học trong tuần. Làm tốt vở bài tập.

3. Thái độ;

- Yêu thích môn học.

C. Đồ dùng dạy học:

- Bảng con, vở bài tập D. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS I. Kiểm tra bài cũ (5')

II. Bài ôn: Giới thiệu bài (1')- ghi tên bài

HĐ1: a. Đọc bài SGK.(10') - Gọi HS nhắc tên bài học.

- Cho HS mở SGK luyện đọc HĐ2: Ôn phần tập đọc(20')

- Cho HS nhắc lại các bài tập đọc đã học:

- Cho HS luyện theo dãy, em nào đọc chậm cho luyện câu, em nào đọc nhanh hơn cho đọc đoạn, em nào đọc nhanh rồi cho đọc cả bài.

- Cho cả lớp đồng thanh một lần

Bài 1: GV ghi bảng gọi HS đọc yêu cầu bài tập

a. Tìm tiếng có vần ai, ay.

b. Tìm tiếng có vần ao, au.

- Cho HS làm miệng. Nối tiếp nhau mỗi em một từ.

Bài 2: gọi HS nêu yêu cầu bài tập.

a. Nói câu có chứa vần ai, ay.

b. Nói câu có chứa vần ao, au.

- Chỉnh sửa cho HS nói thành câu.

Lưu ý: Cho HS nói lại câu đã chữa để HS nhớ lâu.

Bài 3: Thi đọc thuộc lòng cả hai bài trên, thi đọc diễn cảm bài “Tặng cháu”

b. Hướng dẫn viết bảng con (10') - Cho HS lấy bảng con ra GV đọc cho HS viết: mùa xuân, bóng chuyền, huân

- Ôn tập

- Trường em, tặng cháu, cái nhãn vở

- Chia nhóm tổ chức luyện đọc trong nhóm

- Luyện đọc câu, đoạn, bài.- Đọc cá nhân - đồng thanh

- gạch chân dưới các tiếng từ có vần vừa ôn

- HS nhắc lại các bài đã học.

- HS luyện theo nhóm.

- HS tìm và viết vào bảng con.

- Thi đọc trong nhóm, đọc trước lớp.

(26)

chương, chim khuyên, sản xuất, duyệt binh, băng tuyết, tuyệt đẹp, nghệ thuật, phụ huynh, ngã

Trò chơi: Thi tìm tiếng, từ ngoài bài chứa vần mới học.

- HS nêu từ nào GV cho HS viết bảng con từ đó.

- Hỏi HS tiếng, từ chứa vần mới. GV gạch chân và cho HS đánh vần, đọc trơn.

- Nhận xét - đánh giá tuyên dương III. Dặn dò: (2')

Về nhà đọc lại bài đã ôn. Xem trước bài tiếp theo.

__________________________________________________________________

Soạn: 12/ 5/ 2020

Dạy: Thứ sáu /15/5/2020

Tập đọc BÀN TAY MẸ A. Mục tiêu:

1. Kiến thức

- Hs đọc trơn cả bài "Bàn tay mẹ". Đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó: yêu lắm, nấu cơm, rám nắng, tã lót.

- Ôn các vần an, at: tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần an, vần at.

2. Kĩ năng

- Biết nghỉ hơi khi gặp các dấu câu.

- Hiểu các từ ngữ trong bài: rám nắng, xương xương

- Hiểu được nội dung: Tấm lòng yêu quý, biết ơn mẹ của bạn.

- Hs nối trả lời theo tranh C. Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh họa bài Tập đọcvà bài tâp trong SGK D. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

I. Kiểm tra bài:( 5')

- Đọc bài " Cái nhãn vở" trong SGK - Viết: nắn nót, ngay ngắn

II. Bài mới:

1.Giới thiệu bài:(1') Trực tiếp 2. Hướng dẫn hs luyện đọc:

a. Gv đọc mẫu toàn bài, HD đọc chậm, nhẹ nhàng, tha thiết, tình cảm.

b. Luyện đọc: ( 20')

b.1. Luyện đọc từ ngữ khó:yêu lắm, nấu cơm,

rám nắng, tã lót.

- 3Hs đọc và trả kời câu hỏi - Hs viết bảng con

(27)

- Gv gạch chân âm (vần) khó đọc yêu lắm

- Gv Y/C Hs đọc - Gv chỉ

- Các từ "nấu cơm, rám nắng, tã lót"

dạy tương tự như từ "yêu lắm".

- Gv giải nghĩa các từ:

+ Em hiểu yêu lắm là yêu ntn?

+ Em hiểu"rám nắng" là ntn?

+ Bàn tay "xương xương" là bàn tay ntn?

- Gv giải nghĩa bổ sung b.2. Luyện đọc câu - Hãy đọc từng câu - Đọc nối tiếp câu + Bài có mấy câu?

- Gv Y/C đọc nối tiếp mỗi Hs đọc 1 câu.

b.3. Luyện đọc đoạn, bài:

* Đọc đoạn:

- Gv chia đoạn:

Đoạn 1: Từ đầu đến bao nhiêu là việc.

Đoạn 2: từ Đi làm về .... đầy.

Đoạn 3: từ Bình ... đến hết.

* Đọc toàn bài:

- HD đọc nhóm, nhóm nào đọc nhiều lần và thi đọc đúng thắng

- Gv chia nhóm 5 Hs/ nhóm( 5') - Gv HD đọc

- Thi đọc trước lớp.

- Nhận xét thi đua

- Đọc đồng thanh toàn bài.

3. Ôn các vần, tập nói câu 3.1.Ôn vần an, at:

- an:

+ Tìm tiếng ( từ) trong bài có chứa vần an?

3.2. Tìm tiếng ngoài bài có vần an, at

( dạy tương tự bài Cái nhãn vở.) Vần an:

* Trực quan: tranh SGK + ảnh chụp cảnh gì?

+ Trong từ "mỏ than" tiếng nào chứa vần an?

- Hs Qsát

- 3 Hs đọc - lớp đồng thanh - Hs giải nghĩa từ

- 2 Hs đọc/câu + Bài có 5 câu

- 5 Hs đọc/ lượt, đọc 2 lượt - lớp đồng thanh

- Hs Qsát đoạn văn trong SGK - Mỗi đoạn 2Hs đọc trong SGK

- Hs trong nhóm đọc bài

- 3 tổ thi đọc - Hs Nxét

- Lớp đồng thanh

+ bàn tay

+ ảnh chụp: ảnh xe ô tô,máy xúc làm việc ở mỏ than.

+ Tiếng than chứa vần an.

- Hs tìm và ghép tiếng ( từ) / ghép 2

(28)

+ Hãy tìm và cài tiếng( từ) chứ vần an - Hãy đọc nối tiếp tiếng (từ) vừa ghép

=>: Kquả: cái bàn, cây đàn, can nhựa, ...

- Gv Nxét.

Vần at:

( vần ay dạy tương tự vần ai)

=> Kquả: bài hát, bãi cát, nhút nhát, ...

- Gv Nxét .

- Nhận xét, tổng kết cuộc thi.

lần

- Hs đọc từ vừa ghép - Hs Nxét bài bạn

TIẾT 2 4. Tìm hiểu bài và luyện nói:

a. Tìm hiểu bài:

- Gv đọc mẫu lần 2

- Y/C Hs đọc đoạn 1 và 2

+ Bàn tay mẹ làm những gì cho chị em Bình?

- Hãy đọc đoạn văn ...bàn tay mẹ + Em hiểu bàn tay"rám nắng" là ntn?

+ Bàn tay "xương xương" là bàn tay ntn?

- Gv Nxét

+ Em hãy kể lại những công việc mà mẹ em thường làm ở nhà?

+ Hãy kể lại những việc mẹ em thường làm ở trong gia đình?

- Gv đọc diễn cảm lại bài.

- Thi đọc toàn bài.

b) Luyện nói: ( 10')

+ Nêu Y/C của bài luyện nói.

- Gv HD Qsát tranh- thảo luân nhóm đôi

- Gv HD 1 Hs hỏi, 1 Hs trả lời theo mẫu trong sgk.

- Đại diện từng cặp hỏi đáp - Gv nhận xét, chốt lại ý đúng

* - Trẻ em có quyền được có cha mẹ chăm sóc mọi việc từ ăn uống, tắm giặt, cũng như khi đau ốm.

-Bổn phận trẻ em biết yêu quý và vâng lời cha mẹ. ( Lhệ)

III. Củng cố- dặn dò:( 5') - Y/C đọc toàn bài TĐ

- 2 Hs đọc

+ ... đi chợ, nấu cơm, tắm cho em bé, giặt chậu tã lót đầy.

- 2hs nhắc lại câu trả lời - 3 Hs đọc

- 2 Hs đọc toàn bài - Hs kể

- 6 Hs trả lời

- 2 Hs đọc, đồng thanh

- 2 Hs nêu: Trả lời câu hỏi theo tranh

+ Hỏi: ở nhà ai nấu cơm cho bạn ăn?

+Trả lời: ... mẹ tôi nấu cơm cho tôi ăn

- Hs hỏi đáp - 5 cặp hỏi đáp - Hs lớp Nxét

- Đọc một câu trong bài theo hướng dẫn của gv.

- Kể công việc ở nhà giúp bố mẹ.

- Tham gia cùng các bạn.

(29)

+ Bàn tay mẹ làm những gì cho chị em Bình?

- Hãy đọc đoạn văn ...bàn tay mẹ - Gv Nxét giờ học

- Dặn hs về nhà đọc bài, chuẩn bị bài cái Bống.

- 3 Hs đọc, trả lời câu hỏi

_______________________________________

Toán LUYỆN TẬP A. Mục tiêu:

1. Kiến thức

- Củng cố về đặt tính, làm tính trừ và trừ nhẩm các số tròn chục (trong phạm vi 100).

2. Kĩ năng

- Củng cố về biết giải toán có phép cộng.

3. Thái độ

- Hs yêu thích môn học C. Đồ dùng dạy - học:

- Bảng phụ - Bộ ghép toán

D. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Kiểm tra bài cũ( 5’)

1. Đặt tính rồi tính: 40+ 20 50- 40 2. Giải bài toán. Mai có 60 viên phấn, mẹ thưởngcho Mai 30 viên phấn nữa.

Hỏi Mai có tất cả bao nhiêu viên phấn?

- Gv nhận xét . II. Bài mới( 25’)

1. Giới thiệu bài (1') trực tiếp 2. HD thực hành:(24') Làm VBT Bài 1. Đặt tính rồi tính:

+ Bài Y/C gì?

+ Nêu cách đặt tính và tính 70 - 20

* Chú ý đặt thẳng cột.

- Y/C Hs tự làm bài.

- Gv HD Hs học yếu

=> Kquả: 50, 30, 40, 60, 10.

- Gv Nxét.

- Hs làm bảng con.

- 1 Hs làm bảng lớp

- Hs Nxét

+ Bài Y/C đặt tính rồi tính - 1 Hs nêu:

+ Đặt tính: Viết số 70 rồi viết số 20 thẳng dưới số 70 rồi viết dấu trừ ...

+ Tính từ phải sang trái - Hs làm bài

- 2 Hs làm bảng

- Hs Nxét Kquả, đổi bài Nxét

(30)

Bài 2. Số?

+ Bài Y/C gì?

+ Muốn điền được số làm thế nào?

- Y/C Hs làm bài

=> Kquả: 70 90 40 10.

- Gv Nxét .

Bài 3. Đúng ghi Đ, sai ghi S + Bài Y/C gì?

+ Muốn điền được đúng chữ Đ, S làm thế nào?

- Gv HD Hs học yếu

=> Kquả: a) Đ b) S c) S - Gv chấm bài Nxét

+ Tại sao phần b), c) em điền S - Gv Nxét.

Bài 4. Giải bài toán + Bài toán Y/C gì?

- Đọc bài toán

+ Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán hỏi gì?

- Gv viết. Tóm tắt:

Có : 10 nhãn vở Thêm : 2 chục nhãn vở Có tất cả : ... nhãn vở?

- Gv HD giải bài toán.

+ Muốn có bao nhiêu nhãn vở ta làm Ptính gì?

- 10 và 2 chục chưa cùng 1 đơn vị đo + Vậy muốn thực hiện được 10 cộng với 2 chục thì trước hết ta phải đổi 2 chục = 20

- Gv Y/C Hs làm bài và nhớ ghi 20 vào phần đổi

Bài giải

2 chục nhãn vở = 20 nhãn vở

=> Kquả: Mai có tất cả số nhãn vở là:

10 + 20 = 30(nhãn vở)

Đáp số : 30 nhãn vở - Gv chữa bài, Nxét.

- 1 Hs nêuY/C điền số

+ Thực hiện tính Kquả dãy tính từ trái sang phải

- Hs làm bài

- 1 Hs làm bảng lớp - Hs Nxét

+ Bài Y/C đúng ghi Đ, sai ghi S + Muốn điền được đúng chữ Đ, S cần tính nhẩm Kquả, Qsát các Ptính - Hs làm bài

- 3 Hs làm phiếu học tập - Lớp Nxét

+ Phần a) S vì Kquả thiếu chữ cm.

Phần c) sai vì Kquả đúng là 40 cm - 2 hs nêu Y/C giải Btoán

- 2 Hs đọc Btoán, lớp đọc thầm + Bài toán cho biết:Mai có 10 nhãn vở,mẹ cho thêm 2 chục nhãn vở + Bài toán hỏi Mai có tất cả bao nhiêu nhãn vở?

- 3 Hs , lớp đọc tóm tắt

+Muốn có bao nhiêu nhãn vở ta làm Pcộng- Hs làm bài

- 1 hs lên bảng làm - Lớp làm bài - Hs Nxét bài giải

(31)

III. Củng cố - dặn dò (5') - Gv nhắc lại ND bài - Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà làm bài tập ra vở ô li.

Cbị bài 96

___________________________

Toán

LUYỆN TẬP CHUNG A. Mục tiêu:

1. Kiến thức

- Củng cố về cấu tạo số tròn chục và cộng, trừ các số tròn chục.

- Củng cố về giải toán có một Ptính cộng - Giảm tải không làm bài tập 2, BT3 phần a.

2. Kĩ năng

- Hs biết cộng trừ các số tròn chục, giải bài toán có lời văn.

3. Thái độ

- Hs yêu thích môn học.

C. Đồ dùng dạy - học:

- Bảng phụ

D. Các hoạt đông dạy- học:

Hoạt động của gv Hoạt động của hs

I. Kiểm tra bài cũ:( 5')

- Vẽ 2 điểm ở trong hình vuông.

- Vẽ 2 điểm ở ngoài hình tròn.

- Gv nhận xét.

II. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: (1') Gv nêu trực tiếp.

2. Luyện tập:(25')

Bài 1. Đúng ghi Đ, sai ghi S:

+ Bài Y/C gì?

- HD số 20 gồm mấy chục?mấy đơn vị?

- Y/C Hs đọc kĩ từng phần rồi tự viết vào bài.

=> Kquả: Số 20 gồm 2 chục và 0 đơn vị.

Số 18 gồm 1 chục và 8 đơn vị.

Số 60 gồm 6 chục và 0 đơn vị.

Số 15 gồm 1 chục và 5 đơn vị.

- Gv Nxét.

Bài 2: Giảm tải Bài 3: a) Giảm tải

- 1 hs vẽ.

- 1 hs vẽ.

- 1 Hs: Đúng ghi Đ, sai ghi S.

- 1 Hs nêu: Số 20 gồm 2 chục và 0 đơn vị.

- Hs làm vở bài tập.

- 3 Hs đọc Kquả.

- Hs Nxét

(32)

b) Tính nhẩm:

- Đọc Y/C bài 3.

- Gv Y/C Hs làm bài

- Nêu cách tính nhẩm: 40 + 20 = - Y/C Hs tự làm bài.

=> Kquả: 60, 20, 40. 70cm, 60cm, 10cm.

- Nxét 3 Ptính: 50 + 20 = 70 70 - 50 = 20 70 - 20 = 50 - Gv Nxét .

Bài 4:

+ Bài Y/C - Đọc bài toán.

+ Btoán cho biết gì?

+ Btoán hỏi gì?

- Y/C tự giải bài toán.

Bài giải:

Cả hai có số quyển sách là:

40 + 50 = 90 (quyển sách) Đáp số: 90 quyển sách - Gv Nxét

Bài 5: Viết ( theo mẫu)

- Y/C Hs vẽ 3 điểm ở trong và 2 điểm ở ngoài hình tam giác.

- Nhận xét, chữa bài.

III- Củng cố- dặn dò:(5') - Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà làm bài tập

- Hs làm bài, 5 Hs tính nhẩm nối tiếp

Ptính trừ là Ptính ngược lại của Ptính trừ. Có cùng một số trừ số này được số kia.

- 1 hs đọc.

- 1 hs nêu.

- Hs làm bài tập.

- 1 hs lên bảng làm.

- Hs Nxét chữa bài.

Hs đọc Y/C - Hs làm bài tập.

- 1 hs lên bảng làm.

- Hs đổi bài Nxét.

- Hs kiểm tra chéo.

_______________________________________________________________

BUỔI CHIỀU Bồi dưỡng tiếng việt

CÁI NHÃN VỞ I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Học sinh đọc trơn bài. phát âm đúng các từ ngữ: Quyển vở, nắn nót, viết, ngay ngắn, khen.

2. Kĩ năng:

- Ôn các vần ang, ac; tìm được tiếng có vần ang, vần ac.

* TE có quyền và bổn phận.

3. Thái độ:

(33)

- Hiểu các từ ngữ trong bài: nắn nót, ngay ngắn.

- Biết viết nhãn vở. Hiểu tác dụng của nhãn vở.

-Tự làm và trang trí được một nhãn vở.

II. Chuẩn bị:

- Một số nhãn vở.

III. Các hoạt động dạy và học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS I- Kiểm tra bài cũ:(5')

- Đọc thuộc lòng bài thơ Tặng cháu và trả lời các câu hỏi 1, 2 trong sgk

- Gv nhận xét II- Luyện đọc:(30')

1. Giới thiệu bài: Gv nêu 2. Huớng dẫn hs luyện đọc:

a. Gv đọc mẫu toàn bài b. Hs luyện đọc

* Luyện đọc tiếng, từ ngữ

-Luyện đọc tiếng, từ khó: Nhãn vở, trang trí, nắn nót, ngay ngắn.

- Phân tích tiếng quyển, nắn, ngay.

* Luyện đọc câu:

- Đọc từng câu trong bài - Đọc nối tiếp câu trong bài.

* Luyện đọc đoạn, bài:

- Gv chia bài làm 2 đoạn.

- Đọc nối tiếp đoạn - Thi đọc đoạn

- Đọc đồng thanh cả bài 3. Ôn các vần ang, ac.

a. Tìm tiếng trong bài có vần ang - Thi tìn nhanh tiếng có vần ang - Gv nhận xét

b. tìm tiếng ngoài bài có vần ang vần ac.

- Đọc mẫu trong sgk

- Gv tổ chức cho hs thi tìm nhanh đúng.

- Gv nhận xét, tổng kết cuộc thi Tiết 2

4. Luyện đọc kết hợp tìm hiểu bài (35') a. Tìm hiểu bài đọc

- Đọc 3 câu đầu

+ Bạn Giang viết những gì lên nhãn vở?

- Đọc 2 dòng tiếp theo

+ Bố Giang khen bạn ấy thế nào?

+ Nhãn vở có tác dụng gì?

- 3 hs đọc và trả lời

- Hs theo dõi

- Nhiều hs đọc - Hs nêu

- Mỗi hs đọc 1 câu - Hs đọc 2 lượt

- Hs đọc trong nhóm - Hs các nhóm thi đọc - Cả lớp đọc

- Hs 3 tổ thi đua nêu

- 1 hs

- Hs 3 tổ thi đua

- 1 hs

- 1 vài hs nêu - 1 hs

- 1 vài hs nêu - 1 vài hs nêu - 3 hs đọc

(34)

* Trẻ em có quyền có họ tên, khai sinh.

- Thi đọc lại bài văn

b. Hướng dẫn hs tự làm và trang trí 1 nhãn vở.

- Cho hs xem mẫu nhãn vở - Gv hướng dẫn hs cách làm - Yêu cầu hs tự làm nhãn vở - Thi trưng bày nhãn vở - Gv nhận xét, khen hs

- Hs quan sát - Hs quan sát - Hs làm cá nhân - Hs bày theo tổ

____________________________

Sinh hoạt

SINH HOẠT TUẦN 23 I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Giáo viên đánh giá tình hình học tập và nề nếp trong tuần của học sinh 2. Kĩ năng:

- Học sinh nhận biết được ưu nhược điểm trong tuần để rút kinh nghiệm phát huy những ưu điểm vào tuần 24

- Khen ngợi học sinh học tập và ý thức tốt.

- Học sinh nắm được phương hướng tuần 24 để thực hiện 3. Thái độ

- Biết lắng nghe và rút kinh nghiệm.

III. CHUẨN BỊ:

- Ghi chép trong tuần

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I/ ổn định tổ chức:

GV yêu cầu HS hát II/ Nội dung sinh hoạt:

1.Các tổ trư ởng nhận xét về tổ:

- GV theo dõi, nhắc HS lắng nghe.

* Lớp phó học tập nhận xét về tình hình học tập của lớp trong tháng, tuần

2. Lớp tr ưởng nhận xét.

- GV yêu cầu HS lắng nghe, cho ý kiến bổ sung.

3. GV nhận xét, đánh giá.

- GV nhận xét tình hình lớp về mọi mặt.

* Ưu điểm:

………

………

………

………

- Lớp phó văn thể cho lớp hát.

- Các tổ trưởng nhận xét về các hoạt đông của tổ .

- HS lắng nghe.

- Lớp trưởng lên nhận xét chung về các hoạt động của lớp về mọi mặt.

- Lớp lắng nghe.

- Lớp bổ sung.

(35)

Như ợc điểm :

………

………

………

………

*. Bình xét thi đua các tổ trong tuần 23 - Tổ 1: ….

- Tổ 2: ….

- Tổ 3: …..

4. Ph ương hư ớng:

- GV yêu cầu HS thảo luận các phương hướng cho tuần tới.

- Đạo đức: Ngoan ngoãn, vâng lời thầy cô giáo. Thực hiện phong trào nói lời hay, làm nhiều việc tốt.

- Học tập: Tiếp tục phong trào thi đua giành thật nhiều giờ học tốt. Trong lớp chú ý nghe giảng, tích cực phát biểu xây dựng bài. Có sự chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp.

- Tiếp tục thực hiện tốt các quy định về an toàn giao thông.

- Tất cả các hoạt động cần ổn định tốt nhất và tham gia nhiệt tình

5. Tổng kết sinh hoạt: 2’

- GV lớp sinh hoạt văn nghệ

- HS lắng nghe.

HS bình xét thi đua các cá nhân, tổ trong tuần

- HS thảo luận cho ý kiến - Lớp thống nhất

- Lớp trưởng lên nhận xét chung về các hoạt động của lớp về mọi mặt.

- Lớp lắng nghe.

- Lớp bổ sung.

- HS vui văn nghệ.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Mục tiêu: Mô tả đặc điểm của vi khuẩn : hình dạng, kích thước, thành phần cấu tạo (chú ý so sánh với tế bào thực vật), dinh dưỡng, phân bố và sinh sản.. Hoạt động

- Mục tiêu: Tạo tình huống/vấn đề học tập mà HS chưa thể giải quyết được ngay...kích thích nhu cầu tìm hiểu, khám phá kiến thức mới. Hình

- Ong lấy phấn hoa sẽ giúp cho sự thụ phấn của hoa, quả đậu nhiều, làm cho cây sai quả. - Ong lấy phấn hoa sẽ giúp cho sự thụ phấn của hoa, quả đậu

- Năng lực thí nghiệm: Làm thí nghiệm tìm hiểu nhu cầu của nước và muối khoáng đối với cây.Thiết kế thí nghiệm chứng minh nhu cầu một số loại muối khoáng đối

- Nhận xét sự hoạt động của cá nhân, của nhóm. Mục tiêu: Quan sát được hình dạng và bước đầu phân nhóm các loại thân biến dạng, thấy được chức năng đối với

- Trung thực, khách quan, nghiêm túc trong làm việc và nghiên cứu khoa học -Tích hợp GDBĐKH: Giun đốt có vai trò làm thức ăn cho người và động vật, làm cho

Vận dụng kiến thức: Biết vai trò của các ngành động vật đã học. Tìm các biện pháp khai thác mặt có lợi và các biện pháp hạn chế mặt có hại... HS: Ôn lại

- Hiểu được cách dinh dưỡng, cách sinh sản của trai sông thích nghi với lối sống thụ động, ít di chuyển2. Năng lực