• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Yên Thọ #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050px

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Yên Thọ #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050px"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn:

Ngày giảng

Chương IV:BIỂU THỨC ĐẠI SỐ TÊN BÀI DẠY:

Tiết 50:§1. §2. KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ - GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Nhớ được khái niệm về biểu thức đại số - Tự tìm hiểu một số ví dụ về biểu thức đại số.

- Hs biết cách tính giá trị của một biểu thức đại số 2. Năng lực :

- Năng lực chung: NL tự học, NL sáng tạo, NL tính toán, NL hợp tác, giao tiếp - Năng lực chuyên biệt: NL thu thập các số liệu từ thực tiễn cuộc sống.

3. Phẩm chât: Có trách nhiệm với việc học, rèn luyện nếp học chủ động II.THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:

1. Giáo viên: Thước, phấn màu, bảng phụ, sgk 2. Học sinh: Thước, sgk

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Hoạt động 1: Mở đầu. (3p)

a, Mục tiêu: - Kích thích hs suy nghĩ về các biểu thức.

b, Nội dung: - Biểu thức và biểu thức đại số c, Sản phẩm: - Biểu thức đại số

d, Tổ chức thực hiện:

Hoạt động GV - HS Sản phẩm dự kiến

- Lấy ví dụ về biểu thức số đã học lớp 6.

- Nếu thay số 3 trong biểu thức đó bằng chữ a ta được gì?

- Biểu thức đó được gọi là gì?

GV: Đó là biểu thức đại số mà bài này ta sẽ tìm hiểu

5+3-2 5+a-2

-Dự đoán câu trả lời 2.

Hoạt động 2 : Hình thành kiến thức (30p) a, Mục tiêu:

- HS nhớ được khái niệm biểu thức đại số và viết được các biểu thức đại số - HS biết cách tính giá trị của một biểu thức đại số

b, Nội dung: Bài toán : SGK/24

- Các ví dụ về tính giá trị một biểu thức đại số

c, Sản phẩm: Khái niệm biểu thức đại số và ví dụ về các biểu thức đại số d, Tổ chức thực hiện:

Hoạt động GV - HS Sản phẩm dự kiến

GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:

(2)

Gv hướng dẫn hs tự học mục 1: Nhắc lại về biểu thức

- GV: Nêu nội dung bài toán

- Trong bài toán này người ta đã dùng chữ a để viết thay một số nào đó (hay nói a là đại diện cho một số nào đó)

- Khi a = 2 ta có biểu thức trên biểu thị chu vi hình chữ nhật nào ?

- Tương tự với a = 3 ; 5 Thực hiện nhiệm vụ

Học sinh hoạt động cá nhân - Làm ?2

- Vậy thế nào là biểu thức đại số ? lấy ví dụ.

Báo cáo thảo luận

* HS trả lời, GV nhận xét đánh giá câu trả lời.

Nhận xét đánh giá

* GV chốt kiến thức. Biểu thức 2 (5 + a) là 1 biểu thức đại số. Ta có thể dùng biểu thức trên để biểu hiện chu vi của các hình chữ nhật có 1 cạnh bằng 5, cạnh còn lại là a.

Lưu ý: Trong biểu thức đại số người ta cũng dùng các dấu ngoặc để chỉ thứ tự thực hiện các phép tính

GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:

GV nêu VD 1

- Hãy tìm hiểu cách giải trong sgk.

- Thực hiện ví dụ 1 - GV nêu ví dụ 2 Thực hiện nhiệm vụ

HS thực hiện ví dụ 2 tương tự

- Qua hai ví dụ trên để tính giá trị của biểu thức đại số khi biết giá trị của biến trong biểu thức đã cho ta làm thế nào ? Báo cáo thảo luận

* HS trả lời, GV nhận xét, đánh giá, Nhận xét đánh giá

Gv chốt lại kiến thức

Các bước tính giá trị của một biểu thức

1. Nhắc lại về biểu thức

2. Khái niệm về biểu thức đại số:

Bài toán : SGK/24

Giải: Chu vi hình chữ nhật có 2 cạnh liên tiếp bằng 5(cm) và a (cm) là:

2 (5 + a) (cm)

?2 Biểu thức biểu thị diện tích của hình chữ nhật có chiều dài hơn chiều rộng 2 (cm) là: a.(a + 2)

* K/N: SGK/25

Ví dụ : 5x ; 2(5 + a) ; 6(x + y) ; x2 ;

t 100

; ab; 3

1

x là những biểu thức đại số

 Trong biểu thức đại số, các chữ đại diện cho những số tùy ý nào đó gọi là biến số (biến).

3 Giá trị của một biểu thức đại số : Ví dụ 1: Tính giá trị của biểu thức 3x + y tại x = 5 và y = 2,4

Giải

Thay x = 5 và y = 2,4 vào biểu thức ta được:

3.5 + 2,4 = 17,4

Vậy 17,4 là giá trị của biểu thức 3x+ y tại x = 5 ; y = 2,4

Ví dụ 2: Tính giá trị của biểu thức 4x2 – 3x + 5 tại x = 1; x =2

1

Giải:

-Thay x=1 vào biểu thức , ta có:4. 12 – 3. 1 + 5 = 6

(3)

đại số

Bước 1:Thay các giá trị của biến vào biểu thức

Bước 2: Thực hiện phép tính Bước 3: Kết luận

Vậy giá trị của biểu thức 4x2 – 3x + 5 tại x = 1 là 6.

- Thay x =2

1

vào biểu thức, ta có:4.

2

2 1

- 3. 2

1

+ 5 =4,5

Vậy giá trị của biểu thức 4x2 – 3x + 5 tại x = 2

1

là 4,5

* Kết luận: SGK 3.

Hoạt động 3 : Luyện tập. (7p)

a, Mục tiêu: Củng cố cách viết biểu thức đại số b, Nội dung: Vận dụng làm bài 3/26sgk

c, Sản phẩm: Lời giải bài 3/26 d, Tổ chức thực hiện

Hoạt động GV - HS Sản phẩm dự kiến

GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:

- Làm bài 3 sgk

GV: Treo 2 bảng phụ có ghi bài 3 / 26 tổ chức trò chơi “Thi nối nhanh”. Có 2 đội chơi mỗi đội 5 HS.

Luật chơi : Mỗi HS được ghép 2 ý một lần, HS sau có thể sữa bài của bạn của bạn làm trước. Đội nào làm đúng và nhanh hơn là đội thắng HS thực hiện, GV nhận xét đánh giá

Bài 3/26sgk

x  y Tích của x và y

5y Tích của 5 và y

xy Tổng của 10 và x

10 + x

Tích của tổng x và y với hiệu của

x và y (x + y) (x 

y)

Hiệu của x và y

4. Hoạt động 4: Vận dụng (5p)

a) Mục tiêu: HS áp dụng kiến thức vừa học giải một số bài tập.

b) Nội dung: Trả lời một số câu hỏi đánh giá ở mức độ thông hiểu kiến thức.

c) Sản phẩm: Kiến thức liên quan đến câu hỏi.

d) Tổ chức thực hiện

- Đọc kỹ khái niệm biểu thức đại số

- Xem lại cách tính giá trị một biểu thức đại số và các ví dụ - BTVN: 4, 9/27(SGK );1, 2, 4, 5/ 9, 10( SBT)

- Đọc “Có thể em chưa biết” : Toán học với sức khỏe con người tr 29 (SGK).

- Tiết sau học tiếp

(4)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Khái niệm: Những biểu thức mà trong đó ngoài các số, các phép toán còn có cả các chữ (đại diện cho số).. Người ta gọi đó là các biểu

Nhiệt độ buổi chiều lúc mặt trời lặn nhiệt độ lại giảm đi z độ so với buổi trưa nên biểu thức đại số biểu thị nhiệt độ lúc chiều là: x+y-z (độ). Vậy nhiệt độ

Mét sè vÝ dô... Mét sè

[r]

Để tính giá trị của một biểu thức đaị số tại những giá trị cho trước của các biến, ta thay các giá trị cho trước đó vào biểuthức rồi thưcï hiện các phép tính. Cách

Ông dành cả đời mình nghiên cứu về đại số và đã có nhiều phát minh quan trọng trong lĩnh vực toán học. Ông cũng là nhà thiên văn học, nhà địa

Trình bày bài tính giá trị của một biểu thức đại số

c) Cho hai số chính phương liên tiếp. Chứng minh rằng tổng của hai số đó cộng với tích của chúng là một số chính phương lẻ. Tìm m để phương trình có nghiệm dương. Trên