• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Hưng Đạo #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Hưng Đạo #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050"

Copied!
6
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 22 / 11 / 2019

Tiết 14

Bài 11: MỤC ĐÍCH HỌC TẬP CỦA HỌC SINH(

Tiết 1)

I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức:

- Nờu được mục đớch học tập của học sinh

- Phõn biệt được mục đớch học tập đỳng và mục đớch học tập sai - Nờu được ý nghĩa của mục đớch học tập đỳng đắn

- Học sinh biết tụn trọng quyền học tập của mỡnh và của người khỏc.

2. Về kĩ năng:

a.Kĩ năng bài học:

- Biết xỏc định mục đớch học tập đỳng đắn cho bản thõn và những việc làm để thể hiện mục đớch đú.

b.Kĩ năng sống:

- Kĩ năng đặt mục tiờu trong học tập

- Kĩ năng lập kế hoạch để thực hiện mục tiờu học tập

3. Về thỏi độ: TễN TRỌNG, TRUNG THỰC, TỰ GIÁC, HỢP TÁC - Quyết tõm thực hiện mục đớch học tập đó xỏc định.

- Tự giỏc chấp hành nội quy học tập, tỏ thỏi độ khụng tỏn thành, phản đối những hành vi xõm phạm quyền học tập của người khỏc.

4. Những năng lực cơ bản có thờ̉ rèn luyợ̀n ở học sinh.

- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sỏng tạo,năng lực tự quản lớ, hợp tỏc, giao tiếp.

- Năng lực tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi phự hợp với phỏp luật và chuẩn mực đạo đức xó hội; năng lực tự chịu trỏch nhiệm hành vi ứng xử.

II. Tài liệu ph ư ơng tiện   :

- Sách, gơng ngời tốt, việc tốt, làm nhiều việc tốt.

- Su tầm tranh ảnh về hoạt động của thầy trò trong các hoạt động truyền thống của trờng.

III.Ph ư ơng phỏp và cỏc kĩ thuật dạy học:

1.Phơng pháp dạy học:

- Thảo luận nhóm - Giải quyết tình huống

- Nghiên cứu trờng hợp điển hình - Tổ chức trò chơi sắm vai.

2. Kĩ thuật dạy học:

(2)

- Kĩ thuật động não - Kĩ thuật hỏi đáp -Trình bày một phút IV.Tiến trình giờ dạy:

1.Ổn định tổ chức:(1’)

Lớp Ngày giảng Sĩ số (vắng )

6A 23 / 11 / 2018

2.Kiờ̉m tra bài cũ :(5’)

(?) Thế nào là lịch sự, tế nhị? Thể hiện?

- Lịch sự là những cử chỉ, hành vi dựng trong giao tiếp ứng xử phự hợp với quy định của xó hội, đạo đức của dõn tộc.

- Tế nhị là sự khộo lộo sử dụng những cử chỉ của người cú hiểu biết, cú văn hoỏ.

- Thể hiện trong lời núi, hành vi, phộp tắc, văn hoỏ, đạo đức...).

3,Bài mới:

* Hoạt động 1: Giới thiệu bài.(2phỳt.)

- Mục tiờu: Giới thiệu bài, tạo tõm thế, định hướng chỳ ý cho HS.

- Phương phỏp: nờu vấn đề

? Người cụng nhõn lao động trong nhà mỏy phấn đấu làm việc nhằm mục đớch gỡ ? - Làm ra nhiều sản phẩm cú chất lượng, tạo ra thu nhập cho bản thõn.

? Người nụng dõn một nắng hai sương cấy cày trờn đồng ruộng với mong muốn điều gỡ ?

- Mong một mựa gặt bội thu.

Ä Những người núi trờn khi thực hiện việc làm của mỡnh họ đều xỏc định trước mục đớch nhất định, và kết quả họ đạt được khụng ngoài mục đớch đú. Học sinh chuyờn cần học tập nhằm mục đớch gỡ Đú chớnh là chủ đề bài học hụm nay.

* Hoạt động 2 Lắng nghe, đàm thoại tỡm hiểu phần truyện đọc. (12’) - Mục tiờu: giỳp học sinh hiểu mục đớch học tập của mỡnh

- Hỡnh thức dạy học: tỡnh huống

- Phương phỏp, kĩ thuật: nờu vấn đề, thảo luận nhúm, tự liờn hệ, - Kĩ thuật: động nóo, chia nhúm, đặt cõu hỏi

Cỏch tiến hành:

HOẠT ĐỘNG CỦA Cễ - TRề NỘI DUNG

Yờu cầu HS đọc truyện đọc.

Thảo luận nhúm bàn

? Những chi tiết thờ̉ hiợ̀n tớnh kiờn trỡ, vượt khó trong học tập của bạn Tỳ ?

- Sau giờ học trờn lớp, tự giỏc tự học ở nhà.

1. Truyợ̀n đọc

"Tấm gương của một học sinh nghốo vượt khú".

(3)

- Mỗi bài Toán khó, cố gắng tìm nhiều cách giải.

- Say mê học tiếng Anh, giao tiếp bằng tiếng Anh với bạn bè

? Vì sao Tú đạt được thành tích cao trong học tập?

- Chăm chỉ học tập và rèn luyện

?Hoàn cảnh gia đình Tú như thế nào ? - Tú là con út trong một gia đình nghèo, bố là bộ đội, mẹ là công nhân. Tú đó vượt lên khó khăn của hoàn cảnh để học tốt.

?Tú đó ước mơ gì ? Để đạt được ước mơ Tú đó suy nghĩ và hành động như thế nào?

- Tú ước mơ trở thành nhà nghiên cứu Toán học.

Ä Chính ước mơ đó đó trở thành động cơ, mục đích thôi thúc Trương Bá Tú cố gắng học tập, rèn luyện và kiên trì vượt khó để học tập tốt, không phụ lòng cha mẹ, thầy cô.

Ä Qua tấm gương bạn Tú, em học tập được nhứng gì?

- phải xác định được mục đích học tập, phải có kế hoạch thực hiện để mục đích đó trở thành hiện thực.

GV: Người đó xác định trước mục đích thì sẽ thực hiện công việc của mình phự hợp với mục đích đó. Vì thế, có những mục đích đạt được trong thời gian ngắn, nhưng có mục đích phải thực hiện lâu dài, thậm chí cả cuộc đời. Là HS, các em cần xác định mục đích trước mắt cho mình.

*. Nhận xét

- Bạn Trương Bá Tú say mê học tập để đạt được mục đích học tập của mình.

(4)

TÔN TRỌNG, TRUNG THỰC, TỰ GIÁC, HỢP TÁC

* Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung bài học. (18’)

- Mục tiêu: hướng dẫn học sinh hiểu mục đích học tập, biểu hiện, ý nghĩa mục đích học tập

- Hình thức: dạy học phân hóa

- Phương pháp: phát hiện và giải quyết vấn đề, xử lý tình huống - Kĩ thuật: động não, đặt câu hỏi

- Cách tiến hành:

? Mục đích học tập của HS là gì ? - Học để mở mang tầm hiểu biết.

- Học để trở thành con ngoan trò giỏi, trở thành người có ích cho gia đình và xã hội.

- Học để trở thành người phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, sức khỏe,

- Học để trở thành công dân tốt trong tương lai, góp phần xây dựng quê hương, đất nước.

TRUNG THỰC, TỰ GIÁC, HỢP TÁC

? Học sinh phải nỗ lực học tập để làm gì ? - Trở thành con ngoan, trò giỏi, người công dân tốt.

- Có đủ khả năng lao động.

- Góp phần xây dựng và bảo vệ quê hương đất nước.

G nhấn mạnh: Mục đích trước mắt của HS là học giỏi, cố gắng học tập để trở thành con người phát triển toàn diện ( đạo đức, trí tuệ, sức khoẻ...) trở thành con ngoan, trò giỏi, người hữu ích cho gia đình, xã hội. Và tương lai sẽ trở thành công dân tốt, người

lao động góp phần xây dựng, bảo vệ Tổ quốc.

? Bản thân em đó đặt ra ước mơ gì trong tương lai? Em sẽ làm gì để đạt được mục đích

2. Nội dung bài học:

a. Mục đích học tập của học sinh:

- Học để mở mang tầm hiểu biết.

- Học để trở thành con ngoan trò giỏi, trở thành người có ích cho gia đình và xã hội.

- Học để trở thành người phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, sức khỏe,

- Học để trở thành công dân tốt trong tương lai, góp phần xây dựng quê hương, đất nước.

- Học sinh là chủ nhân tương lai của đất nước.

- > Phải lỗ lực học tập để trở thành con ngoan trò giỏi, cháu

(5)

đó?

- Giáo viên, bác sĩ…

- > Muốn học tập tốt cần phải có ý chí, nghị lực, phải tự giác, sáng tạo trong học tập; học tập một cách toàn diện; học ở mọi nơi, mọi lúc;

học thầy, học bạn, học trong sách, học trong thực tế cuộc sống...

G: Giới thiệu tranh.

(1). Nguyễn Ngọc Ký (Quê Hải Thanh, Hải hậu, Nam Định) 4 tuổi bị liệt hoàn toàn 2 tay, nhưng đã siêng năng, kiên trì rèn luyện vượt khó, giành lấy cuộc sống có ý nghĩa nhất.

(2). Cấn Thuỳ Linh (bên phải): HS giỏi toàn diện.

? Suy nghĩ của em trước những bức tranh trên?

- Cảm phục, học tập...

*HS làm bài tập ứng dụng Bài tập a) sgk/ 27.

GV: “Học tập để dễ kiếm được việc làm nhàn hạ” là mục đích học tập không đúng, còn lại là đúng nhưng chưa đủ. Vì vậy, học tập phải là tổng hợp nhiều yếu tố. Nhưng mục đích sâu sắc nhất là góp phần xây dựng quê hương, thực hiện dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.

- Học tập để kiếm việc làm nhàn hạ: không đúng.

- Ba mục đích: đúng (nhưng chưa đủ)

TÔN TRỌNG, TRUNG THỰC, TỰ GIÁC, HỢP TÁC

ngoan Bác Hồ, người công dân tốt; trở thành con người chân chính có đủ khả năng lao động để tự lập nghiệp và góp phần xây dựng quê hương, đất nước, bảo vệ Tổ quốc XHCN.

4. Củng cố: 4p

?Em hãy xác định mục đích học tập của HS?

? Em sẽ làm gì để đạt được mục đích học tập của mình?

5. Hướng dẫn về nhà: 2p

(6)

- Học bài theo các đơn vị kiến thức cơ bản - Liên hệ thực tế

- Chuẩn bị: Tiết 2 của bài:

Tìm hiểu các nhiệm vụ của người học sinh để học tập tốt.

Tìm các tấm gương học tập tốt.

V. Rút kinh nghiệm :

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

With a bulletin board on the Internet, a great number of people (over 20 million) can get access to the.. bulletin and exchange

early 20 th century Two new forms of news media appeared: (b)Radio and newsreels (c) In the 1950s Television became popular. Mid- and late 1990s (d) The internet became a major

( là tập hợp có tính toàn cầu các mạng máy tính ( là tập hợp có tính toàn cầu các mạng máy tính.. được kết nối với nhau) được kết nối

- be capabled of:có khả năng về be excited about: hứng thú về - be fond of thích be interested in:thích, quan tâm - be tired of/from : mệt mỏi về be worried about: lo

Aunt Hang and Uncle Chi are going to visit Lan next week.. She is arriving in Ha Noi on Thursday in the

Viết một đoạn văn từ ba đến năm câu nêu cảm nhận của em về một đêm trăng , đẹp thanh tĩnh. Đoạn văn

+ Từ rác thải, từ nước thải trên bề mặt như vậy nên việc nước ngầm bị ô nhiễm là điều hiển nhiên, vì qua nhiều năm tháng, sự ô nhiễm cứ ngấm xuống để rồi người dân vẫn

- By the end of the lesson, students will be able to read a picture story to understand the details and practice in adverbs of frequency (always, usually, often,sometimes, never