• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đề thi thử THPT Quốc Gia năm 2022 môn HÓA HỌC - Penbook Hocmai đề 4 - Thư viện tải tài liệu ôn thi THPT Quốc Gia

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Đề thi thử THPT Quốc Gia năm 2022 môn HÓA HỌC - Penbook Hocmai đề 4 - Thư viện tải tài liệu ôn thi THPT Quốc Gia"

Copied!
12
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Trang 1 PENBOOK

ĐỀ SỐ 04

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM HỌC: 2021 – 2022

MÔN: HÓA HỌC

Thời gian làm bài: 50 phút; không kể thời gian phát đề

Câu 1. Cặp dung dịch chất nào sau đây phản ứng với nhau tạo kết tủa A. Na2CO3 và BaCl2. B. KOH và H2SO4. C. Na2CO3 và HCl. D. NH4Cl và NaOH.

Câu 2. Thí nghiệm nào sau đây thu được muối sắt (III) sau khi phản ứng kết thúc?

A. Cho Fe vào dung dịch HNO3 loãng, dư.

B. Cho Fe(OH)2 vào dung dịch HCl dư.

C. Cho FeO vào dung dịch H2SO4 loãng.

D. Cho Fe vào dung dịch CuCl2.

Câu 3. Chất nào sau đây dễ tan trong nước ở điều kiện thường tạo thành dung dịch có môi trường kiềm?

A. Al2O3. B. P2O5. C. FeO. D. Na2O.

Câu 4. Chất nào sau đây vừa phản ứng với dung dịch HCl vừa tác dụng với dung dịch NaOH?

A. Al(OH)3. B. BaCl2. C. AlCl3. D. Na2CO3. Câu 5. Hai kim loại đều tác dụng mãnh liệt với nước ở điều kiện thường là

A. Li và Mg. B. Na và Al. C. K và Ba. D. Mg và Na.

Câu 6. Dung dịch chất nào sau đây tác dụng với Ba(HCO3)2 vừa thu được kết tủa, vừa thu được chất khí thoát ra?

A. HCl. B. H2SO4. C. Ca(OH)2. D. NaOH.

Câu 7. Kim loại nào sau đây tan được trong dung dịch NaOH và HCl?

A. Al. B. Fe. C. Mg. D. Cu.

Câu 8. Phát biểu nào sau đây không đúng về kim loại kiềm?

A. Trong hợp chất có hoá trị 1.

B. Trong tự nhiên chỉ tồn tại ở dạng hợp chất.

C. Từ Li đến Cs khả năng phản ứng với nước giảm dần.

D. Phản ứng với dung dịch axit rất mãnh liệt.

Câu 9. Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất, thường được dùng làm sợi dây tóc bóng đèn?

A. Cr. B. Ag. C. W. D. Fe.

Câu 10. Cho luồng khí H2 (dư) qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe2O3, MgO nung ở nhiệt độ cao đến phản ứng hoàn toàn. Sau phản ứng hỗn hợp rắn còn lại là

A. Cu, Fe, MgO. B. Cu, FeO, MgO. C. CuO, Fe, MgO. D. Cu, Fe, Mg.

Câu 11. So sánh một số tính chất vật lý của kim loại thì phát biểu nào dưới đây là sai?

(2)

Trang 2 A. Kim loại nhẹ nhất là Liti (Li).

B. Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là vonfram (W).

C. Kim loại dẫn điện tốt nhất là đồng (Cu).

D. Kim loại cứng nhất là crom (Cr).

Câu 12. Phương trình hoá học nào sau đây sai?

A. 2Al + Fe2O3t2Fe + Al2O3. B. 2Mg + O2 t2MgO.

C. Zn + 2HCl (dung dịch) ZnCl2 + H2. D. Ca + CuSO4 CaSO4 + Cu.

Câu 13. Nhận xét nào sau đây không đúng về tơ

NH

CH2 5

CO

n? A. Bền trong môi trường axit và kiềm.

B. Không phải là tơ thiên nhiên.

C. Thuộc loại tơ poliamit và được gọi là tơ policaproamit.

D. Dạng mạch không phân nhánh.

Câu 14. Vật liệu giả da (để sản xuất đồ dùng bọc gia bên ngoài như áo khoác, đồ nội thất,…) thường được làm từ nhựa PVC. Công thức phân tử của một đơn vị mắc xích của PVC là

A. C2H3Cl. B. C4H6. C. C2H4. D. C3H7Cl.

Câu 15. Đốt cháy hoàn toàn chất hữu cơ nào sau đây được sản phẩm chứa N2?

A. Xenxulozơ. B. Protein. C. Chất béo. D. Tinh bột.

Câu 16. Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển sang màu xanh?

A. Axit glutamic. B. Metylamin. C. Anilin. D. Glyxin.

Câu 17. Cho 0,01 mol một chất hữu cơ X, mạch hở tác dụng vừa đủ với 40ml dung dịch NaOH 0,25M.

Mặc khác, 1,5 gam X tác dụng vừa đủ với 40ml dung dịch KOH 0,5M. Tên gọi của X là A. phenol. B. alanin. C. glyxin. D. axit axetic.

Câu 18. Đun nóng axit acrylic với ancol etylic có mặt H2SO4 đặc làm chất xúc tác, thu được este có công thức cấu tạo là

A. CH3COOCH = CH2. B. CH2 = CHCOOC2H5. C. C2H5COOCH3. D. C2H5COOC2H5. Câu 19. Mỗi este thường có mùi thơm đặc trưng, este benzyl axetat có mùi

A. chuối chín. B. hoa nhài. C. hoa hồng. D. dứa chín.

Câu 20. Hai chất hữu cơ X1 và X2 đều có khối lượng phân tử bằng 60 đvC. X1 có khả năng phản ứng với Na, NaOH, Na2CO3. X2 phản ứng với NaOH (đun nóng) nhưng không phản ứng Na. Công thức cấu tạo X1, X2 lần lượt là

A. CH3COOH, CH3COOCH3. B. (CH3)2CHOH, HCOOCH3. C. HCOOCH3, CH3COOH. D. CH3COOH, HCOOCH3.

(3)

Trang 3 Câu 21. Vào mùa đông, nhiều gia đình sử dụng bếp than đặt trong phòng kín để sưởi ấm gây ngộ độc khí, có thể dẫn tới tử vong. Nguyên nhân gây ngộ độc là do khí nào sau đây?

A. H2. B. O3. C. N2. D. CO.

Câu 22. Saccarozơ là một loại đisaccarit có nhiều trong cây mía, hoa thốt nốt, củ cải đường. Công thức phân tử của saccarozơ là

A. C6H12O6. B.

C H O6 10 5 n

. C. C12H22O11. D. C2H4O2.

Câu 23. Polisaccarit X là chất rắn, ở dạng bột vô định hình, màu trắng và được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp. Thủy phân hoàn toàn X, thu được monosaccarit Y. Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Y tác dụng với H2 tạo sobitol. B. X có phản ứng tráng bạc.

C. Phân tử khối của Y là 162. D. X dễ tan trong nước lạnh.

Câu 24. Cho m gam glucozơ lên men thành ancol etylic với hiệu suất 60%. Hấp thụ hoàn toàn khí CO2

sinh ra vào dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 35,46 gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 21,6. B. 27,0. C. 30,0. D. 10,8.

Câu 25. Công thức phân tử của glixerol là

A. C3H8O. B. C2H6O2. C. C2H6O. D. C3H8O3.

Câu 26. Cho 5 gam hỗn hợp X gồm Ag và Al vào dung dịch HCl dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 3,36 lít khí H2 (đktc). Phần trăm khối lượng của Al trong X là

A. 54,0%. B. 49,6%. C. 27,0%. D. 48,6%.

Câu 27. Cho 4,68 gam một kim loại M vào nước dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 1,344 lít khí H2 (đktc). Kim loại M là

A. Ca. B. Ba. C. Na. D. K.

Câu 28. Cho Fe(OH)3 phản ứng với dung dịch HCl loãng dư, tạo ra muối nào sau đây?

A. FeCl3. B. FeCl2. C. FeSO4. D. FeSO3. Câu 29. Tiến hành các thí nghiệm sau:

(a) Cho Zn vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư.

(b) Dẫn khí H2 (dư) qua bột CaO nung nóng.

(c) Cho dung dịch AgNO3 tác dụng với dung dịch Fe(NO3)2 dư.

(d) Cho Fe vào dung dịch CuSO4. (e) Nhiệt phân AgNO3.

(g) Đốt FeS2 trong không khí.

(f) Điện phân dung dịch Cu(NO3)2 với các điện cực trơ.

Số thí nghiệm tạo thành kim loại là

A. 5. B. 4. C. 2. D. 3.

Câu 30. Cho các phát biểu sau.

(a) Khi nấu canh cua, hiện tượng riêu cua nổi lên trên là do sự đông tụ protein.

(4)

Trang 4 (b) Vải làm từ nilon-6,6 kém bền trong nước xà phòng có tính kiềm cao.

(c) Khi ăn cá, người ta thường chấm vào nước chấm có chanh hoặc giấm thì thấy ngon và dễ tiêu hơn.

(d) Ở điều kiện thường, amino axit là những chất lỏng.

(e) Khác với anilin ít tan trong nước, các muối của nó đều tan tốt trong nước.

Số phát biểu đúng là

A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.

Câu 31. Cho các phát biểu sau:

(a) Điện phân nóng chảy NaCl, thu được kim loại Na ở catot.

(b) Thành phần chính supephotphat kép là Ca(H2PO4)2.

(c) Để lâu miếng gang trong không khí ẩm có xảy ra ăn mòn điện hoá học.

(d) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(HCO3)2, thu được kết tủa.

Số phát biểu đúng là

A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.

Câu 32. Nung nóng một lượng butan trong bình kín (với xúc tác thích hợp), thu được 0,48 mol hỗn hợp X gồm H2 và các hiđrocacbon mạch hở (CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8, C4H10). Cho toàn bộ X vào bình chứa dung dịch Br2 dư thì có tối đa a amol Br2 phản ứng, khối lượng bình tăng 8,26 gam và thoát ra hỗn hợp khí Y. Đốt cháy hoàn toàn Y cần vừa đủ 0,74 mol O2, thu được CO2 và H2O. Giá trị của a là

A. 0,24. B. 0,25. C. 0,21. D. 0,23.

Câu 33. Thực hiện chuỗi phản ứng sau (theo đúng tỉ lệ mol).

(1) X (C7H10O6) + 3NaOH  X1 + X2 + X3 + H2O (2) X1 + NaOH  C2H6 + Na2CO3

(3) X2 + H2SO4  Y + Na2SO4 (4) Y + 2CH3OH  C4H6O4 + 2H2O

Biết X là hợp chất hữu cơ mạch hở và X tác dụng được với Na. Phát biểu nào sau đây sai?

A. Tên gọi của X1 là natri propionat.

B. Phân tử khối của Y là 90.

C. X3 hoà tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.

D. Có 2 cấu tạo thoả mãn chất X.

Câu 34. A là hỗn hợp chứa axit đơn chức X, một ancol hai chức Y và một este hai chức Z (biết X, Y, Z đều no, mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 0,09 mol A cần 11,088 lít khí O2 (đktc). Sau phản ứng thấy khối lượng của CO2 lớn hơn khối lượng của H2O là 11,1 gam. Mặt khác, 15,03 gam A tác dụng vừa đủ với 0,15 mol KOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan và một ancol duy nhất là etilen glicol. Giá trị của m gần nhất với

A. 18,72. B. 20,40. C. 16,40. D. 12,45.

(5)

Trang 5 Câu 35. Đốt cháy hoàn toàn 7,6 gam hỗn hợp gồm một axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở và một ancol đơn chức (có số nguyên tử cacbon trong phân tử khác nhau) thu được 0,3 mol CO2 và 0,4 mol H2O. Thực hiện phản ứng este hoá 7,6 gam hỗn hợp trên với hiệu suất 80% thu được m gam este. Giá trị của m là

A. 4,08. B. 6,12. C. 8,16. D. 2,04.

Câu 36. Hỗn hợp E gồm hai amin X C H N ,

n 2

Y(C Hn m1N ,2 với n=2) và hai anken đồng đẳng cấp kế tiếp. Đốt cháy hoàn toàn 0,11 mol E, thu được 0,05 mol N2; 0,30 mol CO2 và 0,42 mol H2O. Phần trăm khối lượng của X trong E là

A. 40,41%. B. 38,01%. C. 70,72%. D. 30,31%.

Câu 37. Thí nghiệm xác định định tính nguyên tố cacbon và hiđro trong phân tử glucozơ được tiến hành theo các bước sau:

Bước 1. Trộn đều khoảng 0,2 gam glucozơ với 1 đến 2 gam đồng (II) oxit, sau đó cho hỗn hợp vào ống nghiệm khô (ống số 1) rồi thêm tiếp khoảng 1 gam đồng (II) oxit để phủ kín hỗn hợp. Nhồi một nhúm bông có rắc bột CuSO4 khan vào phần trên của ống số 1 rồi nút bằng nút cao su có ống dẫn khí.

Bước 2. Lắp ống số 1 lên giá thí nghiệm rồi nhúng ống dẫn khí vào dung dịch Ca(OH)2 đựng trong ống nghiệm (ống số 2).

Bước 3. Dùng đèn cồn đun nóng ống số 1 (lúc đầu đun nhẹ, sau đó đun tập trung vào phần có hỗn hợp phản ứng).

Cho các phát biểu sau:

(a) Sau bước 3, màu trắng của CuSO4 khan chuyển thành màu xanh của CuSO4.5H2O.

(b) Thí nghiệm trên, trong ống số 2 có xuất hiện kết tủa vàng.

(c) Ở bước 2, lắp ống số 1 sao cho miệng ống hướng xuống dưới.

(d) Thí nghiệm trên còn được dùng để xác định định tính nguyên tố oxi trong phân tử glucozơ.

(e) Kết thúc thí nghiệm, tắt đèn cồn, để ống số 1 nguội hẳn rồi mới đưa ống dẫn khí ra khỏi dung dịch trong ống số 2.

Số phát biểu sai là

A. 4. B. 3. C. 1. D. 2.

Câu 38. Cho m gam hỗn hợp A gồm Fe và Zn vào 200ml dung dịch chứa AgNO3 0,3M và Cu(NO3)2

0,2M, sau một thời gian thu được 7,01 gam chất rắn X và dung dịch Y. Cho 3,36 gam bột Mg vào dung dịch Y, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 6,41 gam chất rắn Z vào dung dịch T. Giá trị của m là

A. 3,124. B. 2,648. C. 2,700. D. 3,280.

Câu 39. Hoà tan 22 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeCO3, Fe3O4 vào 0,5 lít dung dịch HNO3 2M thì thu được dung dịch Y (không có NH4NO3) và hỗn hợp khí Z gồm CO2 và NO. Lượng HNO3 dư trong Y tác dụng vừa đủ với 13,44 gam NaHCO3. Cho hỗn hợp Z vào bình kín có dung tích không đổi 8,96 lít chứa O2

(6)

Trang 6 N2 tỉ lệ thể tích 1:4 ở 0 C và áp suất 0,357atm. Sau đó giữ bình ở nhiệt độ 0 C thì trong bình không còn O2 và áp suất cuối cùng là 0,6atm. Phần trăm khối lượng của Fe3O4 trong hỗn hợp X là

A. 52,73%. B. 26,63%. C. 63,27%. D. 42,18%.

Câu 40. Nhiệt phân hoàn toàn 41,58 gam muối khan X (là muối ở dạng ngậm nước) thu được hỗn hợp Y gồm khí và hơi và 11,34 gam một chất rắn Z. Hấp thụ toàn bộ Y vào nước thu được dung dịch T. Cho 280ml dung dịch NaOH 1M vào T thu được dung dịch chỉ chứa một muối duy nhất, khối lượng muối là 23,80 gam. Phần trăm khối lượng nguyên tố oxi trong X là

A. 18,47%. B. 64,65%. C. 20,20%. D. 21,89%.

Đáp án

1-A 2-A 3-D 4-A 5-C 6-B 7-A 8-C 9-C 10-A

11-C 12-D 13-A 14-A 15-B 16-B 17-C 18-B 19-B 20-D 21-D 22-C 23-A 24-B 25-D 26-A 27-D 28-A 29-B 30-A 31-A 32-D 33-D 34-C 35-A 36-A 37-B 38-C 39-C 40-B

LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án A

Cặp dung dịch Na2CO3 và BaCl2 phản ứng với nhau tạo ra kết tủa.

Câu 2: Đáp án A

Cho Fe vào dung dịch HNO3 loãng, dư tạo được muối sắt (III) sau khi phản ứng kết thúc.

Câu 3: Đáp án D

Na2O dễ tan trong nước ở điều kiện thường tạo thành dung dịch có môi trường kiềm.

Câu 4: Đáp án A

Al(OH)3 vừa phản ứng với dung dịch HCl vừa tác dụng với dung dịch NaOH.

Câu 5: Đáp án C

Hai kim loại đều tác dụng mãnh liệt với nước ở điều kiện thường là K và Ba.

Câu 6: Đáp án B

H2SO4 tác dụng với Ba(HCO3)2 vừa thu được kết tủa, vừa thu được chất khí.

Câu 7: Đáp án A

Kim loại Al tan được trong dung dịch NaOH và HCl.

Câu 8: Đáp án C

Phát biểu không đúng: “Từ Li đến Cs khả năng phản ứng với nước giảm dần”.

Câu 9: Đáp án C

W có nhiệt độ nóng chảy cao nhất.

Câu 10: Đáp án A

(7)

Trang 7 Cho luồng khí H2 (dư) qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe2O3, MgO nung ở nhiệt độ cao đến phản ứng hoàn toàn. Sau phản ứng hỗn hợp rắn còn lại là Cu, Fe, MgO.

Câu 11: Đáp án C

So sánh sai: Kim loại dẫn điện tốt nhất là đồng (Cu). Vì kim loại dẫn điện tốt nhất là Ag mới đúng.

Câu 12: Đáp án D

Phản ứng sai: Ca + CuSO4 → CaSO4 + Cu.

Câu 13: Đáp án A

Nhận xét không đúng về tơ

NH

CH2 5

CO

n: Bền trong môi trường axit và kiềm.

Câu 14: Đáp án A

Công thức phân tử của một đơn vị mắc xích của PVC là C2H3Cl.

Câu 15: Đáp án B

Đốt cháy hoàn toàn protein được sản phẩm chứa N2. Câu 16: Đáp án B

Dung dịch metylamin làm quỳ tím chuyển sang màu xanh.

Câu 17: Đáp án C

X NaOH

n : n 1:1 X có 1COOH.

X KOH

n : n 0, 02Mx75 : X là Glyxin.

Câu 18: Đáp án B

Phản ứng xảy ra: CH2 = CHCOOH + C2H5OH H SO d,t2 4 CH2 = CHCOOC2H5. Câu 19: Đáp án B

Mỗi este thường có mùi thơm đặc trưng, este benzyl axetat có mùi của hoa nhài.

Câu 20: Đáp án D

X1, X2 có M = 60 đvC nhìn đáp án ta thấy công thức phân tử là C H On 2n 2  n 2. X1 phản ứng được với Na, NaOH, Na2CO3  X1 có nhóm COOH.

 X1: CH3COOH. X2 phản ứng với NaOH không phản ứng Na  X2: RCOOR.

 X2: HCOOCH3. Câu 21: Đáp án D

Vào mùa đông, nhiều gia đình sử dụng bếp than đặt trong phòng kín để sưởi ấm gây ngộ độc khí, có thể dẫn tới tử vong. Nguyên nhân gây ngộ độc là do khí CO.

Câu 22: Đáp án C

Saccarozơ là một loại disaccarit có nhiều trong cây mía, hoa thốt nốt, củ cải đường. Công thức phân tử của saccarozơ là C12H22O11.

Câu 23: Đáp án A

(8)

Trang 8 Polisaccarit X là chất rắn, ở dạng bột vô định hình, màu trắng và được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp → X là tinh bột

C H O6 10 5 n

.

Thủy phân X → monosaccarit Y là glucozơ (C6H12O6).

→ Phát biểu đúng: Y tác dụng với H2 tạo sobitol.

Câu 24: Đáp án B Ba(OH)2

2 3

CO BaCO

n n 0,18 mol

  

C6H12O6 → 2C2H5OH + 2CO2

0,09  0,18

H = 60%

6 12 6

C H O

m cần dùng 0, 09.180 27 gam

 60%  . Câu 25: Đáp án D

Công thức phân tử của glixerol là C3H8O3. Câu 26: Đáp án A

Chỉ có Al phản ứng với HCl.

H2 Al

n 0,15 moln 0,1mol%Al54%. Câu 27: Đáp án D

H2

n 0, 06 mol

Kim loại M hóa trị x, bảo toàn electron:

4, 68x

0, 06.2 M 39x

M   

x 1

  và M = 39  M là K.

Câu 28: Đáp án A

Phản ứng: Fe(OH)3 + 3HCl → FeCl3 + 3H2O Câu 29: Đáp án B

(a) Zn + Fe2(SO4)3 dư → ZnSO4 + FeSO4

(b) Không phản ứng

(c) AgNO3 + Fe(NO3)2 → Fe(NO3)3 + Ag (d) Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu

(e) 2AgNO3 (t) → 2Ag + 2NO2 + O2

(g) 4FeS2 + 11O2 (t) → 2Fe2O3 + 8SO2

(h) 2Cu(NO3)2 + 2H2O (điện phân) → 2Cu + O2 + 4HNO3

Câu 30: Đáp án A (a) Đúng.

(b) Đúng, nilon-6,6 có nhóm -CONH- dễ bị thủy phân trong kiềm.

(c) Đúng.

(9)

Trang 9 (d) Sai, amino axit là chất rắn ở điều kiện thường.

(e) Đúng.

Câu 31: Đáp án A

Có 3 phát biểu đúng là (a), (b), (c).

Câu 32: Đáp án D

Bình Br2 dư hấp thụ các anken. Quy đổi các anken thành CH2.

CH2

8, 26

n 0,59 mol

  14 

O2

n đốt C4H10 ban đầu

O2

n đốt anken

O2

n đốt Y 0,59.1,5 0, 74 1, 625mol 

4 10

Y C H

n n

  ban đầu

Br2 anken X Y

1, 625

0, 25 mol n n n n 0, 23 mol

 6, 5       .

Câu 33: Đáp án D (2) → X1 là C2H5COONa

(3) (4) → X2: (COONa)2, Y: (COOH)2. (1) tạo H2O nên X có 1COOH.

X là: C2H5 – COO – CH2 – CH2 – OOC – COOH

→ X3 là C2H4(OH)2. Câu 34: Đáp án C

 

 

 

2

2 2

2 4 2

O

2 CO H O

2

C H OH : a

n 2, 5a 0, 5b 1, 5c 0, 495 1 HCOOH : b

A CH : c m m 34a 26b 26c 18d 11,1 2

H O : d

     

 

 

     

 



nA    a b d 0, 09 (3)

A KOH

k.m 62a 46b 14c 18d 15, 03

k.n b 0,15

  

  (4)

a0, 07; b0,1;c0,18;d 0, 08

2 1

2

HCOOK : 0,1 0,15 0,15

k 1,5 P 1,5P

CH : 0,18 b 0,1

      

 

m 1,5. 0,1.84 0,18.14 16,38gam

    .

Câu 35: Đáp án A

Gọi công thức phân tử axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở là C H Om 2m 2 (k = 1); ancol no, đơn chức, mạch hở là C Hn 2n 2 O2O (k = 0).

Sử dụng công thức  

2 2

hop chat huu co CO H O

k 1 n n n , ta có:

(10)

Trang 10

 

C Hn 2 n 2O

 

C Hm 2 mO2 CO2 H O2 C Hn 2 n 2O

0,3 0,4

0 1 n  1 1 n n n n 0,1mol

m 2 m 2

O trong axit, ancol C H O

7, 6 0,3.12 0, 4.2 0, 2 0,1

n 0, 2 n 0, 05

16 2

  

    

Trong phản ứng đốt cháy, áp dụng bảo toàn nguyên tố C, ta có.

2

3 3 7 mol C trong ancol mol C trong CO

mol C trong axit

ancol : CH OH n 1

0, 05m 0,1n 0, 3

m 4 axit : C H COOH

 

    

n 2 n 2 m 2 m 2

C H O C H O

n 0,1n 0, 05 nên hiệu suất phản ứng tính theo axit.

Trong phản ứng este hóa

2

2

axit ancol H O2

axit ancol H O

axit ancol este H O este

m m m

n n n 0, 05.80% 0, 04

m m m m m 0, 04.88 0, 04.32 0, 04.18 4, 08g

   



        

 .

Câu 36: Đáp án A

2 2

H O CO

n n nên amin no hoặc có 1 nối đôi.

Nếu amin có 1 nối đôi thì

2 2

H O CO X Y

n n 0,120,5n n . Vô lí vì nXnY 0,11 Vậy các amin đều no. Đặt x, y, z là số mol X, Y, anken

2

2 2

E N

H O CO

n x y z 0,11 x 0, 04

n 0,5x y 0, 05 y 0, 03

z 0, 04

n n 0,12 1,5x 2y

      

     

 

      

Anken dạng C Hp 2p (p > 2 và p không nguyên)

CO2

n 0, 04n0, 03n0, 04p0,3 n 3, p2, 25 là nghiệm duy nhất E gồm C3H9N 0,04 mol; C3H10N2 0,03 mol; C2H4 0,03 mol; C3H6 0,01 mol

3 9

C H N

%m 40, 41%

 

Câu 37: Đáp án B (a) Đúng.

(b) Sai, kết tủa trắng (CaCO3).

(c) Đúng, ống hướng xuống để tránh hơi nước ngưng tụ tại miệng ống chảy ngược xuống đáy ống có thể gây vỡ ống.

(d) Sai, chỉ định tính được C, H.

(e) Sai, đưa ống khí ra khỏi bình ngay khi ống 1 còn nóng để tránh nước bị hút vào ống 1 do áp suất giảm.

Câu 38: Đáp án C

(11)

Trang 11 Bản chất phản ứng:

33 2

7,01 6,41 gam

m 3,36 gam 17,72gam

AgNO : 0, 06 Fe, Zn

X, Z dd T Cu NO : 0, 04

Mg : 0,14 mol

 

     

   

 

   

Tính khử. Mg > Zn > Fe;

Mg NO3

2n 0, 28n 0,14 T chỉ chứa Mg(NO3)2

3 2 3

Mg NO NO

n n / 20, 0710, 36 gam.

BTKL:

m 3,36

17, 72

7, 01 6, 41

10,36m2, 70. Câu 39: Đáp án C

3 3 3

HNO pu voi X HNO ban dau NaHCO

13, 44

n n n 0,5.2 0,84

    84  .

 

2

3 3 3 3 2

0,84 x y 3z

3 4

Z

Fe : x

CO : y

FeCO : y HNO Fe NO H O

NO : 0,84 3x 3y 9z

Fe O : z  

 

 

     

      

 

 

2 2 2

2

2 2 2 2

N ,O O

NO pu O

CO ,N ,NO ,NO du NO tao thanh

8,96.0,375 n 0, 03

n 0,15

0, 082.273

n 2n 0, 06

8,96.0, 6

n 0, 24 n 0, 06

0, 082.273

    

 

    

 

    



giam 0,03 mol.

 

 

mX 56x 116y 232z 22 x 0, 02

BTE : 3x y z 3 0,84 3x 3y 9z y 0, 06 z 0, 06 0,15 y 0,84 3x 3y 9z 0, 03 0, 24

      

        

 

         

  

3 4

Fe O

0, 06.232

%m .100% 63, 27%

  22  .

Câu 40: Đáp án B

nNaOH 0, 28 mol muối có k nguyên tử Na  n muối 0, 28mol

 k M muối 23,8k 85k

0, 28

 

k 1

  , M muối = 85 (NaNO3) là nghiệm duy nhất.

4NO2 + O2 + 4NaOH → 4NaNO3 + 2H2O

0,28 0,07 0,28

Y X Z

m m m 30, 24

 Y gồm NO2 ( 0, 28 ), O2 ( 0, 07 ), còn lại là H2O ( 0,84 ).

Do Y chứa

2 2

NO O

n : n 4 :1 nên Z là oxit kim loại và kim loại không thay đổi số oxi hóa trong phản ứng nhiệt phân.

3

x 2 2 x 2 2 2

2M NO .kH OM O 2xNO 0,5xO 2kH O

(12)

Trang 12

2 2 x

NO M O

n 0, 28 n 0,14

   x

Z

11, 34x

M 2M 16x

    0,14

M 32,5x x 2, M 65

     : M là Zn.

H O2

0, 28k

n 0,84 k 6

 x   

X là Zn(NO3)2.6H2O → %O = 64,65%

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Cho 0,1 mol một este tạo bởi axit cacboxylic hai chức và một ancol đơn chức tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH, thu được 6,4 gam ancol và một lượng muối có

Mặt khác, cho 0,09 mol E tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được muối khan F và hỗn hợp ancol G.. Phần trăm khối lượng của Y có trong

(d) Dung dịch NaCl bão hòa được thêm vào ống nghiệm để phản ứng đạt hiệu suất cao hơn.. (e) Có thể thay dung dịch NaCl bão hòa bằng dung dịch HCl

Xà phòng hóa hoàn toàn 20,1 gam E bằng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được 11,0 gam hỗn hợp X gồm hai ancol đơn chức, kế tiếp trong dãy đồng đẳng và hỗn hợp Y gồm hai muối..

Để tác dụng hết với các chất trong X cần dùng 260 ml dung dịch NaOH 1M, sau phản ứng lọc kết tủa nung trong không khí tới khối lượng không đổi thu được 6,4 gam

Cho m gam chất béo X chứa các triglixerit và axit béo tự do tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch NaOH 1M, đun nóng thu được 69,78 gam hỗn hợp muối của các axit béo no..

Mặt khác, m gam X tác dụng vừa đủ với 0,09 mol NaOH trong dung dịch, thu được glixerol và dung dịch chỉ chứa 25,86 gam hỗn hợp muối natri panmitat, natri stearat..

(g) Sai, Dung dịch NH 3 đã bão hòa thì không thể hòa tan được khí X, cho nên không có hiện tượng nước phun