• Không có kết quả nào được tìm thấy

Giải Toán 10 Bài 3: Phương trình đường Elip | Hay nhất Giải bài tập Toán lớp 10

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Giải Toán 10 Bài 3: Phương trình đường Elip | Hay nhất Giải bài tập Toán lớp 10"

Copied!
10
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài 3: Phương trình đường Elip

Hoạt động 1 trang 85 Toán lớp 10 Hình học: Quan sát mặt nước trong cốc nước cầm nghiêng (h.3.18a). Hãy cho biết đường được đánh dấu bởi mũi tên có phải là đường tròn hay không?

Lời giải:

Đường được đánh dấu bởi mũ tên không phải là đường tròn.

Hoạt động 2 trang 85 Toán lớp 10 Hình học: Hãy cho biết bóng của một đường tròn trên một mặt phẳng (h.3.18b) có phải là một đường tròn hay không?

Lời giải:

Bóng của đường tròn trên mặt phẳng không phải là đường tròn.

Hoạt động 3 trang 86 Toán lớp 10 Hình học: Trong phương trình (1) hãy giải thích vì sao ta luôn đặt được b2 = a2 – c2.

Lời giải:

(2)

Do F1(−c; 0), F2(c; 0) nên OF1 = OF2 = c B1(0; −b), B2(0; b)

Suy ra B2F1 = B2F2 = b2 +c2 Do B2 thuộc elip nên:

B2F1 + B2F2 = 2a 2 b2 +c2 =2a Suy ra b2 + c2 = a2

Hay b2 = a2 – c2.

Hoạt động 4 trang 87 Toán lớp 10 Hình học: Hãy xác định toạ độ các tiêu điểm và vẽ hình elip trong ví dụ trên.

Lời giải:

(3)

Ta có:

2 2

x y

9 + 1 =1 Suy ra: a2 = 9, b2 = 1 Suy ra c= a2 −b2 =2 2

( )

( )

1

2

F 2 2;0 F 2 2;0

 = −

 

 = .

Bài tập

Bài 1 trang 88 Toán lớp 10 Hình học: Xác định độ dài các trục, toạ độ các tiêu điểm, toạ độ các đỉnh của các elip có phương trình sau:

a)

2 2

x y

25+ 9 =1; b) 4x2 + 9y2 = 1;

c) 4x2 + 9y2 = 36.

Lời giải:

a) Ta có: a2 = 25 suy ra a = 5 độ dài trục lớn 2a = 10 b2 = 9 suy ra b = 3 độ dài trục nhỏ 2b = 6

c2 = a2 – b2 = 25 – 9 = 16 suy ra c = 4 Vậy hai tiêu điểm là: F1(−4; 0) và F2(4; 0)

Tọa độ các đỉnh A1(−5; 0), A2(5; 0), B1(0; −3), B2(0; 3).

(4)

b) Ta có: 4x2 + 9y2 = 1

2 2

x y

1 1 1

4 9

 + =

Suy ra a2 1 a 1

4 2

=  = nên độ dài trục lớn là 2a = 1;

2 1 1

b b

9 3

=  = nên độ dài trục nhỏ là 2 2b= 3;

c2 = a2 – b2 1 1 5 c 5

4 9 36 6

= − =  = .

Suy ra 1 5

F ;0

6

 

− 

  và 2 5

F ;0

6

 

 

 

1 1 1 2

1 1 1 1

A ;0 , A ;0 , B 0; .B 0;

2 2 3 3

−  −   −   

       

       .

(5)

c) Chia 2 vế của phương trình cho 36 ta được:

2 2

x y

9 + 4 =1 Ta có:

a2 = 9 suy ra a = 3 b2 = 4 suy ra b = 2

c2 = a2 − b2 = 5  =c 5 Suy ra:

+) Độ dài trục lớn 2a = 6 +) Độ dài trục nhỏ 2b = 4.

+) Tiêu điểm F1

(

5;0

)

F2

( )

5;0

+) Các đỉnh A1(−3; 0), A2(3; 0), B1(0; −2), B2(0; 2).

(6)

Bài 2 trang 88 Toán lớp 10 Hình học: Lập phương trình chính tắc của elip, biết a) Độ dài trục lớn và trục nhỏ lần lượt là 8 và 6;

b) Độ dài trục lớn bằng 10 và tiêu cự bằng 6.

Lời giải:

a) Phương trình chính tắc của elip có dạng:

2 2

2 2

x y

a + b =1 Ta có a > b:

2a = 8  a = 4  a2 = 16 2b = 6  b = 3  b2 = 9

Vậy phương trình chính tắc của elip có dạng

2 2

x y

16+ 9 =1. b) Ta có: 2a = 10 suy ra a = 5 hay a2 = 25

2c = 6 suy ra c = 3 c2 = 9

(7)

Suy ra b2 = a2 − c2  b2 = 25 – 9 = 16 Vậy phương trình chính tắc của elip có dạng

2 2

x y

25 +16 =1.

Bài 3 trang 88 Toán lớp 10 Hình học: Lập phương trình chính tắc của elip trong các trường hợp sau:

a) Elip đi qua các điểm M(0; 3) và N 3; 12 5

 − 

 

 ;

b) Elip có một tiêu điểm là F1

(

3;0

)

và điểm M 1; 23

  nằm trên elip.

Lời giải:

a) Phương trình chính tắc của elip có dạng:

2 2

2 2

x y

a + b =1 +) Elip đi qua M(0; 3)

2 2

2

2 2 2

0 3 9

1 1 b 9

a +b =  b =  =

+) Elip đi qua N 3; 12 5

 − 

 

 

2

2

2

2 2

12

3 5 9 9

1 a 25

a 9 a 25

− 

 

 

+ =  =  =

Phương trình chính tắc của elip là:

2 2

x y

25 + 9 =1. b)

+) Ta có: F1

(

3;0

)

 − = −c 3  =c 3c2 =3

(8)

+) Elip đi qua điểm M 1; 3 2

 

 

 

Suy ra

2

2 2 2 2

3

1 2 1 3

1 1

a b a 4b

 

 

 

+ =  + = (1)

Mặt khác: c2 = a2 − b2

Suy ra 3 = a2 − b2 hay a2 = b2 + 3 Thế vào (1) ta được: 21 32

b 3+4b =1 +

2 2

4 2

4b 3b 9

4b 12b 1 + +

 =

+

 4b2 + 3b2 + 9 = 4b4 + 12b2

 4b4 + 5b2 – 9 = 0

( )

2

2

b 1 (tm)

b 9 loai

4

=



 = −

Suy ra a2 = b2 + 3 = 1 + 3 = 4 Phương trình chính tắc của elip là:

2 2

x y

4 + 1 =1.

Bài 4 trang 88 Toán lớp 10 Hình học: Để cắt một bảng hiệu quảng cáo hình elip có trục lớn là 80 cm và trục nhỏ là 40 cm từ một tấm ván ép hình chữ nhật có kích thước 80 cm x 40 cm, người ta vẽ hình elip đó lên tấm ván ép như hình 3.19. Hỏi phải ghim hai cái đinh cách các mép tấm ván ép bao nhiêu và lấy vòng dây có độ dài là bao nhiêu?

Lời giải:

(9)

+) Ta có: 2a = 80 suy ra a = 40 2b = 40 suy ra b = 20

c2 = a2 – b2 = 1200 suy ra c=20 3. +) Phải đóng đinh tại các điểm F1, F2.

Khi đó khoảng cách từ hai chiếc đinh F1, F2 đến mép ván là:

F2A2 = F1A1 = OA2 – OF2 = a – c = 40−20 3

( )

2 2

F A 20 2 3 5, 4cm

 = − 

+) Chu vi vòng dây bằng:

F1F2 + MF1 + MF2 = 2c + 2a = 40 3+80

( )

40 2 3 149,3cm

= + 

Vậy phải ghim 2 đỉnh cách các mép tấm ván ép khoảng 5,4cm và lấy vòng dây có độ dài khoảng 149,3cm.

Bài 5 trang 88 Toán lớp 10 Hình học: Cho hai đường tròn C1(F1; R1) và C2(F2; R2). C1 nằm trong C2 vàF1 F2. Đường tròn C thay đổi luôn tiếp xúc ngoài với C1

và tiếp xúc trong với C2. Hãy chứng tỏ rằng tâm M của đường tròn C di động trên một elip.

(10)

Lời giải:

+) Gọi R là bán kính của đường tròn (C) +) Ta có:

(C) và C1 tiếp xúc ngoài với nhau suy ra MF1 = R1 + R (1) (C) và C2 tiếp xúc trong với nhau suy ra MF2 = R2 – R (2)

Từ (1) và (2) ta được: MF1 + MF2 = (R1 + R) + (R2 − R) = R1 + R2 không đổi.

+) Điểm M có tổng các khoảng cách MF1 + MF2 đến hai điểm cố định F1 và F2 bằng một độ dài không đổi R1 + R2.

Vậy tập hợp điểm M là đường elip, có các tiêu điểm F1 và F2 và độ dài trục lớn là R1 + R2.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Chứng minh rằng các bán kính OB và O’C song song với nhau.. Kẻ các đường kính

So sánh các độ dài AM và MN.. Gọi AB là dây bất kì của đường tròn nhỏ. So sánh các độ dài AC và BD.. Chứng minh rằng AB // CD.. Vẽ hai bán kính OB và O’C song song với

[r]

Vẽ dây AB là cạnh của một hình vuông nội tiếp đường tròn (O), gọi C là điểm chính giữa của cung nhỏ AB. Khi đó CA là cạnh của hình tám cạnh đều nội tiếp.. điểm A ở

AH AB.sin B 6.sin 60 6. Hãy tính bán kính của Trái Đất.. Tìm độ dài cung kinh tuyến từ Mát-xcơ-va đến Xích đạo, biết rằng mỗi kinh tuyến là một nửa đường tròn lớn của

Bài 3: Phương trình bậc hai

Đường tròn ngoại tiếp. Đường tròn nội tiếp. b) Vẽ một lục giác đều ABCDEF có tất cả các đỉnh nằm trên đường tròn (O). c) Vì sao tâm O cách đều các cạnh của lục giác

Vậy bất phương đã cho trình vô nghiệm... Vậy hai bất phương trình