• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 8/4/2021 Ngày dạy: 13/4/2021 Tuần 29

Tiết: 57 ÔN TẬP CHƯƠNG III

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Học sinh được ôn tập ,hệ thống hoá các kiến thức của chương Vận dụng các kiến thức vào giải toán .

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng vận dụng lí thuyết vào giải các bài tập tổng hợp.

3. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận trong vẽ hình, trình bày lời giải.

4. Năng lực, phẩm chất : 4.1. Năng lực

- Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo

- Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực vận dụng

4.2. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập.

Tích hợp Giúp các ý thức về sự đoàn kết,rèn luyện thói quen hợp tác

II. CHUẨN BỊ:

1. GV: Compa thước thẳng ,bảng phụ vẽ các hình 66,67,68,69,70,71

2. HS: Trả lời các câu hỏi và học thuộc bảng tóm tắt các kiến thức cần nhớ.

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:

* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm, nêu và giải quyết vấn đề.

* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não, IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:

1.Hoạt động khởi động:

a. Ổn định:

b. Kiểm tra : KT khi ôn tập

* Tổ chức trò chơi hoa điểm 10, bông hoa 4 cánh mỗi cánh ứng với một câu hỏi Câu 1: Thế nào là góc ở tâm. Vẽ hình chỉ rõ góc đó

Câu 2: Thế nào là góc nội tiếp. Vẽ hình chỉ rõ góc đó

Câu 3: Thế nào là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung. Vẽ hình chỉ rõ góc đó

Câu 4: Thế nào là góc có đỉnh bên trong đường, bên ngoài đường tròn Vẽ hình chỉ rõ góc đó

Mỗi câu trả lời đúng được 10 điểm 2.Hoạt động luyện tập:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT

* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm, nêu và giải quyết vấn đề.

* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não,

* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm, nêu và giải quyết vấn đề.

A. Tóm tắt kiến thức cần nhớ (sgk) B. Ôn tập:

Bài 88/103sgk:Hình vẽ 66:

a). Góc ở tâm.

(2)

O

O O

O O

Gv: Yêu cầu hs đọc các góc ở hình 66/sgk.

HS: Trả lời như nội dung ghi bảng.

Gv: Treo bảng phụ vẽ sẵn hình 67 sgk:

? Hãy vẽ góc ở tâm chăn cung AmB và tính số đo của góc đó .

Hs: Vẽ hình và tính như ndgb.

? Hãy vẽ góc nội tiếp đỉnh C chắn cung AmB,và tính số đo của góc đó .

Hs:Vẽ hình và tính như ndgb.

? Hãy vẽ góc tạo bởi tia tiếp tuyến Bt và dây cung AB và tính số đo của góc đó.

Hs: trả lời

? Hãy vẽ góc ADB có đỉnh bên trong đường tròn và so sánh góc ADB và góc ACB.

Hs: Vẽ hình và tính như ndgb.

? Hãy vẽ góc AEB có đỉnh bên ngoài đường ,so sánh góc AEB và góc ACB.

Hs: Trả lời

Vậy : AEB< AEB

Bài tập 91/104sgk:

Gv: Treo bảng phụ vẽ hình 68 sgk.

? Hãy tính số đo cung AqB nêu cách tính.

Hs: Tính số đo cung ApB rồi lấy 3600- sđAqB

? Hãy nêu cách tính l ABvà l ApB .

Hs: Áp dụng công thức tính độ dài cung

180 lRn.

? Hãy nêu các cách tính diện tích hình quạt tròn OAqB .Nên chọn cách giải nào?.

b). Góc nội tiếp.

c). Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung.

d). Góc có đỉnh bên trong đường tròn.

e). Góc có đỉnh bên ngoài đường tròn.

Bài tập 89/104sgk:

AB=600

a, AOB=sđ AmB

=600

b, ACB =sđAmB= 600

2

1 = 300

ABt = sđAmB=300 Tacó:

Ta lại có: ACB = 300 Vậy, ADC>ACB

e). AEB = 21 (sd AmB-sdNM) Vậy : AEB<AEB

Bài tập 91/104sgk:

a). Ta có : sd AqB =

AOB= 750

Vậy sđApQ= 3600- 750

3,14.2,75 5  

).AqB 180 6

b l cm

2.285 19  

180 6

lApB cm

 

1

2

).

5 .2 5

.2 6.2 6

AqB

c C

S l R cm

 

2

2 2

.2 .75 5

360 6

C

S cm

2cm 750 O

B A

N n M

t I

K

O D E

m C

A B

(3)

Hs: Cách 1. Áp dụng công thức S=

2 lR

Cách 2: Áp dụng công thức S= 2

360

R n

Nên chọn cách 1 vì lAqBđã biết (kết quả câu b)

Bài tập 92/104sgk:

Gv: Treo bảng phụ vẽ các hình 69,70,71 sgk.

? Hãy nêu cách tính diện tích hình 69.

Hs: Áp dụng công thức tính diẹn tích hình vành khăn:S=(R12R22)

? Hãy nêu cách tính diện tích hình 70.

Hs: S(quạtlớn)-S(quạtbé)

? Hãy nêu cách tính diện tích hình 71 Hs: S=S(hìnhvuông)-4.S(hình quạt)

Hs: Hoạt động theo nhóm và đại diện nhóm trình bày.

Bài tập 92/104sgk:

 

 

   

2 2 2

2 2

2 2

). 1,5 1 1, 25

.1,5 80

). 1,5

360 .1 .80 360 0,7

ql

qb

a S cm

b S cm

S cm

Vậy S=1,5-0,7=0,8(cm)2 c). S(hình vuông) =32=9(cm2) S(quạt)=.1,5.90360 1, 77

 

cm2

Vậy S9-4.1,771,1(cm2)

3.Hoạt động vận dụng

Yêu cầu hs nhắc lại các kiến thức đã ôn tập - Thảo luận cạp đôi trả lời các câu hỏi sau

1. Cho (O) và MA, MB là hai tiếp tuyến (A,B là các tiếp điểm) biết AMB 35 0. Vậy số đo của cung lớn AB là:

A. 1450 B. 1900 C. 2150 D. 3150

2. Từ 1 điểm M nằm ngoài đường tròn (O), vẽ 2 cát tuyến MAB và MCD (A nằm giữa M và B, C nằm giữa M và D) Cho biết số đo dây cung nhỏ AC là 300 và số đo cung nhỏ BD là 800. Vậy số đo góc M là:

A. 500 B. 400 C. 150 D. 250

3. Cho 2 đường tròn (O; 8cm) và (I; 6cm) tiếp xúc ngoài nhau tại A, MN là 1 tiếp tuyến chung ngoài của (O) và (I), độ dài đoạn thẳng MN là :

A. 8cm B. 9 3cm C. 9 2 cm D. 8 3cm

4. Tam giác đều ABC có cạnh 10cm nội tiếp trong đường tròn, thì bán kính đường tròn là:

A. 5 3cm B. 5 3

3 cm C. 10 3

3 cm D. 5 3

2 cm

N n M

t I

K

O D E

m C

A B

(4)

4. Hoạt động tìm tòi mở rộng

Học thuộc bảng tóm tắt kiến thức cần nhớ Xe kỹ các bài tập đã giải

Làm bài 95,96,97,98,99/105sgk.

Soạn ngày 8/4/2021 Giảng 14/4/2021

Tuần 29

CHƯƠNG IV. HÌNH TRỤ- HÌNH NÓN- HÌNH CẦU.

Tiết 58. HÌNH TRỤ. DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH HÌNH TRỤ.

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Nhớ lại và khắc sâu các khái niệm về hình trụ (đáy của hình trụ, trục, mặt xung quanh, đường sinh, độ dài đường cao, mặt cắt khi nó song song với trục hoặc song song với đáy)

2. Kỹ năng:

- Nắm chắc và sử dụng thành thạo công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình trụ.

- Nắm chắc và sử dụng thành thạo công thức tính thể tích hình trụ.

3. Thái độ: Giáo dục trí tưởng tượng, tính cẩn thận 4. Năng lực, phẩm chất :

4.1. Năng lực

- Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo

- Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực vận dụng

4.2. Phẩm chất: Tự tin, tự chủ, tự lập.

Tích hớp Thẳng thắn nêu ý kiến

II. CHUẨN BỊ:

1. GV: Dùng tranh ảnh, đồ dùng dạy học để mô tả cách tạo ra hình trụ.

2. HS: Chuẩn bị trước bài.

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:

* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm, nêu và giải quyết vấn đề, quan sát.

* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não, IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:

1.Hoạt động khởi động: 3p a. Ổn định:

b. KT bài cũ: Không

* Tổ chức trò chơi thi viết nhanh có hai đội chơi . Em hãy tìm những hình lăng trụ trong thực tế trong 1’ đội nào viết nhiều hơn và đúng đội đó thắng

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới 30p

HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT

* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, nêu và giải quyết vấn đề.

(5)

* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não,

* Năng lực: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác , chủ động sáng tạo, quan sát

GV: treo bảng phụ vẽ H 73 lên bảng và giới thiệu với HS: Khi quay hình chữ nhật ABCD vòng quanh cạnh CD cố định , ta được một hình gì ? ( hình trụ )

GV: giới thiệu :

+ Cách tạo nên hai đáy của hình trụ , đặc điểm của đáy .

+ Cách tạo nên mặt xung quanh của hình trụ .

+ Đường sinh, chiều cao, trục của hình trụ

GV: y/c HS đọc (Sgk – 107).

?/ Hãy quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi trong ?1

GV: y/c HS chỉ ra mặt xung quanh và đường sinh của hình trụ.

1. Hình trụ:

Khi quay ABCD quanh CD cố định ta được một hình trụ.

- DA và CB quét nên hai đáy của hình trụ là (D) và (C ) nằm trong hai mặt phẳng song song - AB quét nên mặt xung quanh của hình trụ.

- AB là đường sinh vuông góc với mặt phẳng đáy.

- DC là trục của hình trụ .

?1 (sgk)

* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm, nêu và giải quyết vấn đề.

* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não,

* Năng lực: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác , chủ động sáng tạo, quan sát

GV: Khi cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song song với đáy thì mặt cắt là hình gì ? ( HS dự đoán , quan sát hình vẽ sgk nhận xét) . GV đưa ra khái niệm .

+) Khi cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song song với trục DC thì

2. Cắt hình trụ bởi một mặt phẳng:

- Khi cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song song với đáy thì mặt cắt là hình tròn bằng hình tròn đáy .

- Khi cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song song với trục DC thì mặt cắt là hình chữ nhật .

(6)

mặt cắt là hình gì . học sinh nhận xét, GV đưa ra khái niệm.

GV: phát cho mỗi bàn một cốc thuỷ tinh và một ống nghiệm hở hai đầu y/c HS thực hiện ?2

- Gọi học sinh nêu nhận xét và trả lời câu hỏi ở ?2.

?2 Mặt nước trong cốc là hình tròn (cốc để thẳng) mặt nước trong ống nghiệm không phải là hình tròn (để nghiêng).

* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, hoạt động nhóm, nêu và giải quyết vấn đề.

* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật thảo luận nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não,

* Năng lực: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác , chủ động sáng tạo

GV: vẽ H 77 ( sgk ) phóng to y/c HS quan sát tranh vẽ và hình 77 GV: HD phân tích cách khai triển hình trụ. học sinh thực hiện ?3 theo nhóm .

GV: phát phiếu học tập cho HS thảo luận nhóm làm ?3.

HS: Các nhóm làm ra phiếu học tập và nộp cho GV kiểm tra nhận xét kết quả .

GV: đưa ra đáp án đúng để học sinh đối chiếu và chữa lại bài vào vở .

?/ Hãy nêu cách tính diện tích xung quanh của hình trụ .

HS: Nêu công thức tổng quát .

?/ Từ công thức tính diện tích xung quanh nêu công thức tính diện tích toàn phần .

3. Diện tích xung quanh của hình trụ:

?3

- Chiều dài của hình chữ nhật bằng chu vi đáy của hình trụ bằng : 2. .5 (cm) = 10 (cm) . - Diện tích hình chữ nhật :

10 . 10 = 100 (cm2) - Diện tích một đáy của hình trụ : R2 = . 5.5 = 25 (cm2)

- Tổng diện tích hình chữ nhật và diện tích hai hình tròn đáy ( diện tích toàn phần ) của hình trụ

100 + 25 . 2 = 150 (cm2)

*) Tổng quát:

- Diện tích xung quanh : S = 2xqR.h - Diện tích toàn phần

S = S + S = 2 R.h + 2 RTP xq d   2 ( R : bán kính đáy ; h chiều cao hình trụ )

* Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hànhnêu và giải quyết vấn đề.

(7)

* Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não,

* Năng lực: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác , chủ động sáng tạo

?/ Hãy nêu công thức tính thể tích hình trụ

- Giải thích công thức .

?/ Áp dụng công thức tính thể tích hình 78 ( sgk )

HS: đọc VD trong sgk

GV: khắc sâu cách tính thể tích của hình trong trường hợp này và lưu ý cách tính toán cho học sinh

4. Thể tích hình trụ:

Công thức tính thể tích hình trụ:

V = S.h = R .h 2

( S: là diện tích đáy, h: là chiều cao ) Ví dụ: (Sgk - 109 )

3.Hoạt động luyện tập: 5p

- Giáo viên cho học sinh giải bài tập số 1; Bài tập số 4 SGK tra 110 - Gọi 2 HS lên bảng thực hiện.

4.Hoạt động vận dụng

- HS nhắc lại công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình trụ - Nêu công thức tính thể tích hình trụ

5. Hoạt động tìm tòi mở rộng: 2p - Đọc phần “có thể em chưa biết”

- Học lý thuyết theo SGK và vở ghi - Làm các bài tập 2,3,7,8,9,10,11,12.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Phương pháp: Nêu vấn đề, hỏi đáp, phân tích, giảng bình, thảo luận nhóm - Kĩ thuật dạy học: động não, trình bày một phút, hỏi và trả lời,

- Phương pháp: Nêu vấn đề, hỏi đáp, phân tích, giảng bình, thảo luận nhóm - Kĩ thuật dạy học: động não, trình bày một phút, hỏi và trả lời,

- Phương pháp: Nêu vấn đề, hỏi đáp, phân tích, giảng bình, thảo luận nhóm - Kĩ thuật dạy học: động não, trình bày một phút, hỏi và trả lời,

- Phương pháp: Nêu vấn đề, hỏi đáp, phân tích, giảng bình, thảo luận nhóm - Kĩ thuật dạy học: động não, trình bày một phút, hỏi và trả lời,

- Phương pháp: Nêu vấn đề, hỏi đáp, phân tích, giảng bình, thảo luận nhóm - Kĩ thuật dạy học: động não, trình bày một phút, hỏi và trả lời,

- Phương pháp: Nêu vấn đề, hỏi đáp, phân tích, giảng bình, thảo luận nhóm - Kĩ thuật dạy học: động não, trình bày một phút, hỏi và trả lời,

- Phương pháp: Nêu vấn đề, hỏi đáp, phân tích, giảng bình, thảo luận nhóm - Kĩ thuật dạy học: động não, trình bày một phút, hỏi và trả lời,

- Phương pháp: Nêu vấn đề, hỏi đáp, phân tích, giảng bình, thảo luận nhóm - Kĩ thuật dạy học: động não, trình bày một phút, hỏi và trả lời,