• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Yên Thọ #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050px

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Yên Thọ #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050px"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

CHƯƠNG III. HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN Tiết 30 : §1. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN

Môn học/ Hoạt động giáo dục : Toán học Lớp 9 Thời gian thực hiện : 1 tiết

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

-Nắm được khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn, nghiệm và cách giải phương trình bậc nhất 2 ẩn

-Biết cách tìm công thức nghiệm tổng quát và vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của một phương trình bậc nhất hai ẩn.

-Liên hệ với phương trình bậc nhất một ẩn.

2. Năng lực:

- Năng lực chung: NL sử dụng ngôn ngữ toán học: kí hiệu, tưởng tượng. NL tư duy: logic, khả năng suy diễn, lập luận toán học. NL thực hiện các phép tính.NL hoạt động nhóm. NL sử dụng các công cụ: công cụ vẽ

- Năng lực chuyên biệt: Xác định được đâu là pt bậc nhất hai ẩn và biểu diễn tập nghiệm của nó.

3. Phẩm chất:

Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp:

yêu thích môn học, hăng hái xây dựng bài,tự giác học tập, cẩn thận và suy luận logic. Tư duy suy luận toán học, tư duy đọc lập.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:

-Thiết bị dạy học: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ, bảng nhóm.

- Học liệu: sách giáo khoa, tài liệu trên mạng internet.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1.HOẠT ĐỘNG 1. MỞ ĐẦU (5ph)

a. Mục tiêu: Hs bước đầu nhận dạng được dạng của phương trình bậc nhất hai ẩn và số nghiệm của nó

b.Nội dung: nắm đượcphương trình bậc nhất hai ẩn thông qua bài toán cổ.

c. Sản phẩm: Dự đoán của học sinh d. Tổ chức thực hiện:Cá nhân, nhóm.

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến Giới thiệu phương trình bậc nhất hai ẩn

thông qua bài toán cổ.

Gọi số gà làx, số chó là

y

ta có:

36

x y  , 2x4y 100là các ví dụ về phương trình bậc nhất có hai ẩn số.

Vậy phương trình bậc nhất hai ẩn là gì?

Có dạng như thế nào? Có bao nhiêu nghiệm và tập nghiệm được biểu diễn như

Là phương trình gồm có hai ẩnx

y

Có vô số nghiệm

(2)

thế nào?

2.HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức mới(25ph)

HOẠT ĐỘNG 2.1. Khái niệm về phương trình bậc nhất hai ẩn

a. Mục tiêu: Hs nắm được một số khái niệm liên quan đến phương trình bậc nhất hai ẩn

b. Nội dung:xác định dạng của phương trình bậc nhất hai ẩn và nghiệm của nó c. Sản phẩm: Hs nêu được khái niệm, tên gọi và các quy ước.

d. Tổ chức thực hiện:Cá nhân, nhóm.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN GV giao nhiệm vụ học tập.

gv giới thiệu từ ví dụ tổng quát phương trình bậc nhất hai ẩn là hệ thức dạng ax by c  , trong đóa b c, , là các số đã biết (a0,b0)

H: Trong các ptr sau ptr nào là ptr bậc nhất hai ẩn?

a) 4x0,5y0 b)3x2  x 5 c)0x8y 0 d)3x4y 0 e) 0x0y 2 f)2x y z  3

GV hướng dẫn Vd 2: Xét ptr x y 36Ta thấy với x 2,y 34thì giá trị vế trái bằng vế phải, ta nói cặp sốx 2,y 34 hay cặp số(2;34) là một nghiệm của ptr.

H: Hãy chỉ ra một nghiệm khác của phưng trình?

H: Vậy khi nào cặp số được gọi là một nghiệm của pt?

GV nêu chú ý: Trong mặt phẳng toạ độ mỗi nhiệm của ptr bậc nhất hai ẩn được biểu diễn bởi một điểm. Nghiệm được biểu diễn bởi điểm có toạ độ và cho Hs làm?1

GV: Hướng dẫn HS cách trình bày và tìm nghiệm của phương trình

1. Khái niệm về phương trình bậc nhất hai ẩn.

Phương trình bậc nhất hai ẩn x và y là hệ thức dạng:ax by c  , trong đó

, ,

a b clà các số đã biết (a0,b0) Ví dụ 1: (sgk.tr5 )

* Nghiệm của phương trình: (sgk.tr5 ) - Nếu tại mà giá trị hai vế của của ptr bằng nhau thì cặp số được gọi là một nghiệm của ptr-

* Ví dụ 2: (sgk.tr5 )

* Chú ý: (sgk.tr5 )

Cho phương trìnhx y  36 a) Ta thayx 1, y 1 vào vế trái của phương trình2x y 1 ta được

2.1 1 1  bằng vế phải suy ra.

Cặp số(1;1)là một nghiệm của phương trình

 Tương tự cặp số(0,5;0) là một nghiệm của phương trình.

b) Một số nghiệm khác của phương trình: (0; 1);(2;3) … …

Phương trình 2x y 1có vô số nghiệm, mỗi nghiệm là một cặp số.

0 0

(x ;y )

0 0

(x ;y )

0 0

(x ;y )

0 0

xx , yy

0 0

(x ;y )

?1

? 2

(3)

nhiêu nghiệm?

Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ

Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS

GV chốt lại kiến thức

HOẠT ĐỘNG 2.2. Tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn a. Mục tiêu: Hs nắm được khái niệm tập nghiệm của pt bậc nhất hai ẩn b. Nội dung:biết tìmtập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn

c. Sản phẩm: Xác định được cặp số ( ; )x y là nghiệm của pt bậc nhất hai ẩn d. Tổ chức thực hiện: Cá nhân, nhóm

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN GV giao nhiệm vụ học tập.

Gv yêu cầu Hs nghiên cứu thông tin sgk để tìm hiểu cách biểu diễn tập nghiệm của ptr bậc nhất hai ẩn

H: Ta đã biết phương trình bậc nhất hai ẩn có vô số nghiệm, vậy làm thế nào để biểu diễn tập nghiệm của phương trình?

HS: Nghiên cứu ví dụ SGK

GV: Yêu cầu HS biểu thị y theo x và

làm SGK

GV: Giới thiệu trong mặt phẳng Oxy tập hợp các điểm biểu diễn các nghiệm của phương trình là đường thẳng

2 1 yx

GV: Đường thẳng y2x1 còn gọi là đường thẳng y 2x1. Gọi HS lên bảng vẽ đường thẳng y2x1trên hệ trục tọa độ.

GV: Tìm nghiệm tổng quát của các phương trình: 0x2y4

0x0y0 4x0y6

0 4

xy

GV: Giới thiệu tập nghiệm của phương trình (4) và (5) được biểu diễn bởi

2.Tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn.

* Xét phương trình 2x y 1

2 1 y x

 

Có vô số nghiệm và có nghiệm tổng quát là:

; 2 1 /

S x x x R

hoặc S

 

x x; 2 1 /x R

Tập nghiệm củaphương trình là đường thẳng 2x y 1

* Xét phương trình0x2y   4 y 2 có vô số nghiệm và có nghiệm tổng quát là:

Tập nghiệm của phương trình là đường thẳngy 2

?3

2 1

  

x R y x

2 x R y

 

(4)

đường thẳng x2,x1,5như hình vẽ Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ

Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS

GV chốt lại kiến thức: Một cách tổng quát phương trình bậc nhất hai ẩn có bao nhiêu nghiệm? Tập tập nghiệm của nó được biểu diễn như thế nào? Khi

(a0,b 0)thì phương trình có dạng như thế nào? Khi (a 0,b0)thì phương trình dạng như thế nào? Khi

(a0,b0) thì phương trình dạng như thế nào?  Tổng quát

* Xét phương trình4x0y  6 x 1,5 có vô số nghiệm và có nghiệm tổng quát là:

Tập nghiệm của phương trình là đường thẳngx1,5

* Tổng quát: (sgk.tr6)

3. HOẠT ĐỘNG 3:Luyện tập (5ph)

a.Mục tiêu: Hs áp dụng được các kiến thức vừa học để giải một số bài tập cụ thể.

b. Nội dung:Phương trình bậc nhất hai ẩn là gì? Nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn? Có bao nhiêu nghiệm số?

c. Sản phẩm: Kết quả hoạt động của học sinh d. Tổ chức thực hiện: Cá nhân, nhóm

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN GV giao nhiệm vụ học tập.

Phương trình bậc nhất hai ẩn là gì?

Nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn? Có bao nhiêu nghiệm số?

Cho học sinh làm bài 2a; sgk Một học sinh trả lời

Học sinh khác nhận xét bài làm của bạn

Một học sinh vẽ đường thẳng Theo dõi, hướng dẫn, giúp đỡ HS thực hiện nhiệm vụ

Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vu của HS

GV chốt lại kiến thức

4. HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng(8ph)

1,5 x y R

 

(5)

câu hỏi, bài tập…

- Rèn luyện năng lực tự học, năng lực hợp tác, phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua môn học.

b. Nội dung: Dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân vận dụng kiến thức giải quyết các vấn đề thực tế có liên quan.

c. Sản phẩm: Thuyết trình sản phẩm, bài làm của học sinh.

d. Tổ chức thực hiện: Giáo viên tổ chức dạy học trên lớp, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân, định hướng hoạt động, hỗ trợ học sinh, kiểm tra đánh giá quá trình học tập.

IV. Rút kinh nghiệm

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Lòng yêu nước của dân tộc ta được biểu hiện rõ nhất trong các cuộc kháng chiến trong lịch sử.” Ta có quyền tự hào vì những trang sử vẻ vang thời đại Bà Trưng,

Gv: Tiết học hôm nay chúng ta sẽ luyện tập viết đoạn văn chứng minh HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (10p) Hoạt động của thầy-trò Nội dung kiến

Ngược lại, nếu chúng ta quan hệ với những người sống tốt đẹp sẽ dễ dàng học hỏi được nhiều điều hay lẽ phải, có ích cho sự hình thành và phát triển nhân

- Năng lực tự chủ và tự học: xác định giá trị của các biện pháp nghệ thuật đối lập, ẩn dụ từ đó thấy được tâm tư, tình cảm của người chiến sĩ cộng sản yêu nước,

* HS hoàn thành một đoạn văn khoảng 10 câu để làm rõ tinh thần lạc quan, phong thái ung dung của Bác Hồ trong cuộc sống cách mạng buổi đầu đầy gian khổ, trong đó

- Năng lực tự học: tự nhận thức, xác định giá trị của các biện pháp nghệ thuật đối lập, ẩn dụ, hình ảnh giản dị từ đó thấy được tâm tư, tình cảm của người

GV giới thiệu bài: Các em vừa được ôn lại về Từ và cấu tạo của từ tiếng Việt, Một số biện pháp tu từ (so sánh, ẩn dụ, nhân hóa, hoán dụ), Câu phân loại theo mục

- Mục tiêu: Trình bày được những đặc điểm cấu tạo của ruột non phù hợp với chức năng hấp thụ các chất dinh dưỡng.. - Phương pháp – KT: Hoạt động nhóm, nêu và