• Không có kết quả nào được tìm thấy

ĐỀ CƯƠNG HƯỚNG DẪN TỰ HỌC TOÁN ĐẠI 9_CHỦ ĐỀ 2

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "ĐỀ CƯƠNG HƯỚNG DẪN TỰ HỌC TOÁN ĐẠI 9_CHỦ ĐỀ 2"

Copied!
6
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

PHƯƠNG TRÌNH BẬC 2 MỘT ẨN SỐ VÀ PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ BẬC 2

I-

Kiến thức trọng tâm

1-Phương trình bậc hai một ẩn:

ĐN: Phương trình bậc hai một ẩn là pt cĩ dạng a x2 + bx + c = 0 trong đĩ x là ẩn số ; a , b , c là những số cho trước a0

V í dụ : (sgk ) phương trình bậc hai một ẩn

a) x2+50x-15000= 0: các hệ số a=1; b=50; c=-15000.

b) - 2x2 + 5x = 0: các hệ số a= -2; b= 5; c= 0 c) 2x2 - 8 = 0: các hệ số là a=2; b=0; c = - 8 . 2-Cơng thức nghiệm phương trình bậc hai

Cơng thức nghiệm phương trình bậc hai: ax2 + bx + c = 0 (a 0 ) và biệt thức = b2- 4ac

.> 0 : pt cĩ 2 nghiệm phân biệt x1 = +

2a

b

x2 = -

2a

b

.= 0 : pt cĩ nghiệm kép x1 = x2 =

2 b a

. < 0 : pt vơ nghiệm

Ví dụ: Áp dụng cơng thức nghiệm để giải các phương trình a) 5x2 – x + 2 = 0

a = 5; b = -1; c = 2

= (-1)2 – 4.5.2 = 1 - 40 = -39

< 0 nên phương trình vơ nghiệm:

b) 4x2 – 4x + 1 = 0 a = 4; b = -4; c = 1

= (-4)2 – 4.4.1 = 16 – 16 = 0

= 0 nên phương trình cĩ 2 nghiệm kép x1= x2 = 4 1

8 2

c) -3x2 + x + 5 = 0 a = -3; b = 1; c = 5

= 12 – 4. (-3.)5 = 1 + 60 = 61

> 0 Phương trình cĩ 2 nghiệm phân biệt: x1= -1 61

-6

; x2 = 1 61

6

3-

Cơng thức nghiệm thu gọn

* Phương trình ax2 + bx + c = 0 (a0) Có b = 2b’,  ' b2ac

. '> 0 : Phương trình cĩ 2 nghiệm phân biệt

(2)

x1 = , + ,

a

b ; x2 = ,- ,

a

b

.'= 0 : pt có nghiệm kép x1 = x2 = b,

a

. '< 0 : pt vô nghiệm

Ví dụ : Giải PT: a) 5x2 +4x -1 = 0 ( a = 5 ; b’ = 2 ; c = -1 )

' = 22 -5. (-1) =4+ 5 = 9 > 0   ' 3 Phương trình có 2 nghiệm phân biệt

1 2

2 3 1 2 3

; 1

5 5 5

x     x    

b) Giải PT 3x2 + 8x + 4 = 0 ( a = 3; b’ = 4; c = 4 )

'= b’–ac =16 – 12 = 4 > 0  ' = 2 Phương trình có 2 nghiệm phân biệt

1 2

4 2 2 4 2

; 2

3 3 3

x   x  

 

4/ Phương trình trùng phương

*Phương trình trùng phương là phương trình có dạng ax4 + bx2 + c = 0 (a0) Ví dụ :Ví dụ 1: Giải phương trình

x4 – 13x2 + 36 = 0

Giải: Đặt x2 = t. ĐK: t 0 Phương trình trở thành:

t2 -13t +36 = 0

= (-13)2 -4. 1. 36 = 25  5

1 1

13 5 13 5

4; 9

2 2

t t

(TMĐK t 0)

.t1= x2 = 4 x1,2 = 2 t2= x2 = 9 x3,4 = 3

Vậy phương trình có 4 nghiệm: x1 = -2, x2 = 2, x3 = -3, x4 = 3 5/ Phương trình chứa ẩn ở mẫu thức

Ví dụ : Giải phương trình :

2 6

5 3 2 x

x x

 

(ĐK: x 5; x 2)

(x + 2)(2 - x) + 3(x - 5)(2 - x) = 6(x-5)

4 – x2 – 3x2 + 21x – 30 = 6x -30

4x2 – 15x – 4 = 0

= (-15)2 + 4. 4. 4 = 225 + 64 = 289 =17

1

15 17 8 4

x (TMĐK)

1

15 17 1

8 4

x   (TMĐK) 6/ Phương trình tích

Ví dụ : Giải phương trình : x3 + 3x2 + 2x = 0

(3)

x( x2 + 3x + 2 ) = 0

x1 = 0 hoặc x2 + 3x + 2 = 0

*Giải x2 + 3x + 2 = 0 Có a- b + c = 1- 3 +2 = 0 x2 = - 1; x3 = -2

Phương trình có 3 nghiệm là: x1 = 0; x2 = - 1; x3 = -2 II- Bài tập mẫu

Bài 12/42 SGK: Giải các phương trình:

a) x2 – 8 = 0 x2 = 8

x = 8 hoặc x = 8

Vậy phương trình có 2 nghiệm : x1= 8 hoặc x2 = - 8

b) – 0,4x2 + 1,2x = 0 x(-0,4x + 1,2) = 0

x = 0 hoặc x = -1, 20, 4= -3

Vậy phương trình có nghiệm x1= 0 hoặc x2 = -3 c) (2x - 2)2 – 8 = 0 (2x - 2)2 = 8

2x - 2 = ± 8

*2x - 2 = 2 2 2x = 3 2 x = 3

2 2

*2x - 2 = -2 2 2x = - 2 x = - 2

2

Vậy phương trình có 2 nghiệm x1 = 3

2 2; x2 = - 2

2

Bài 16/45 SGK : Giải các phương trình a) 2x2 -7x + 3 = 0 (a = 2, b = -7; c = 3 )

= (-7)2 – 4.2.3 = 49 – 24 = 25 > 0,  5

Phương trình có 2 nghiệm phân biệt:

x1 = 7 5 12 3

2.2 4

, x2 = 7 5 2 1

2.2 4 2

 

b) 6x2 + x + 5 = 0 (a = 6, b = 1; c = 5)

= (1)2 – 4.6.5 = 1 – 120 = -119 < 0 Phương trình vô nghiệm

c) y2 – 8y + 16 = 0 (a = 1, b = - 8 ; c = 16 )

= (-8 )2 – 4.1.16 = 64 - 64 = 0 Vậy phương trình có 2 nghiệm kép:

y1 = y2 = 8 4

2.1

*Bài 21/49 Giải các phương trình:

a, x2 = 12x + 288

2 12 288 0

x x

' = 36 + 288 = 324 > 0

(4)

' = 18

Phương trình có hai nghiệm:

x1 = 6 + 18 = 24; x2 = 6 - 18 = -12

Bài 35b/56: Giải phương trình: x 2 3 6 x 5 2 - x

 

(1) Điều kiện : x 5; x 2

) 2 )(

5 (

) 5 ( 6 )

2 )(

5 (

)) 2 )(

5 ( 3 ) 2 )(

2 (

x x

x x

x

x x

x x

-4x2 + 15x + 4 = 0

= 152 – 4.(4).(-4) = 225 + 64 = 289 > 0

= 17

x1= 15 17 4 8

  x2 = 15 17 1

8 4

   (không thỏa mãn điều kiện) Vậy: Phương trình có một nghiệm x = 4

Bài 39/57: Giải phương trình:

x3 + 3x -2x – 6 = 0 x2(x + 3)- 2(x + 3) = 0

(x2 – 2)(x + 3) = 0

hoặc x + 3 = 0

x3 = - 3 Bài 40a/57 :Giải phương trình:

3(x2 + x)2 -2(x2 + x) -1 = 0 Nếu t = x2 + x, ta có pt 3t2 – 2t - 1 = 0

’ = (-1)2 – 3.(-1) = 4 > 0 ; '= 2 t1 = 1 2

3

= 1 t2 = 1 2

3

= 1

3(không thỏa mãn điều kiện) t = 1, ta có: x2 = 1  x1= 1, x2 = -1

Vậy: pt có hai nghiệm : x1= 1, x2 = -1 III-Bài tập đề nghị và hướng dẫn giải

Bài 25a/41: Giải phương trình có chứa tham số Hướng dẫn giải

mx2 +(2m – 1 )x +m + 2 =0 a = m, b = 2m – 1, c = m + 2

+ Nếu m = 0 thì phương trình trở thành –x +2 = 0

+Nếu m  0 thì = (2m- 1)2 – 4m(m + 2) = 1- 12m

Phương trình có nghiệm khi 0

1- 12m 0 m 1

12

x2 2 = 0

1 2

x  2; x   2

(5)

*Bài 24/50-Sgk.

Cho phương trình:

x2 - 2(m-1)x + m2 = 0 Hướng dẫn giải

' = (m - 1) 2 - m2

= m2 - 2m + 1 - m2 = 1- 2m

+ Phương trình có hai nghiệm phân biệt ' > 0 + Phương trình có nghiệm kép ' = 0

+ Phương trình vô nghiệm ' < 0

Bài tập1 : Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu : 120

x 1 = 125 x - 5 Hướng dẫn giải - TìmĐKXĐ

- Quy đ đđồng và bỏ mẫu x2 – 10 x – 600 = 0 - Giải phương trình

Bài 2 : Giải phương trình trùng phương : 3(x2 + x)2 -2(x2 + x) -1 = 0

Hướng dẫn giải

Nếu t = x2 + x, ta có pt 3t2 – 2t - 1 = 0 Giải phương trình

Bài 3 : Đưa pt về dạng pt tích Hướng dẫn giải

b) x3 + 3x -2x – 6 = 0

Phân tích đa thức thành nhân tử bằng PP nhóm hạng tử , đưa pt về dạng pt tich (x2 – 2)(x + 3) = 0

Giải phương trình

V- Bài tập học sinh tự giải

Bài tập 1 Xác định hệ số a , b , c của các pt sau : a) x2 - 2= 0

c) 2x2 + 3,7x = 0 e ) - 15x2 = 0

Bài tập 2: Giải các phương trình:

a) 2x2 -7x +5 = 0 b) 6x2 + x + 5 = 0 c) 3x2 + 8x + 4 = 0 d) 3x2 - 4 6x – 4 = 0

Bài tập 3: Giải các phương trình:

(6)

a) x(x - 7) 1 x x - 4 3   2 3 b)

c) 5x4 +3x2 - 8 = 0 d) 2x - x + 3x + 6 = 0 3 2

Bài tập 4: Giải các phương trình chứa tham số m:

a) x2 + 2mx + m2 – 1 = 0 b) mx2 + ( 2m-1) x + m+2 = 0

Chúc các em thành công

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Trong một đường tròn đường kính đi qua điểm chính giữa của một cung thì đi qua trung điểm và vuông góc với dây căng cung ấy và ngược lại.. Số đo của góc nội tiếp hoặc

Tỉ số chu vi của hai tam giác đó là:.. Độ dài đoạn

Cần điều kiện gì để hai tam giác ABC và tam giác MNP bằng nhau theo trường hợp cạnh góc vuông – góc nhọn kề.. Kẻ AH vuông góc

-Cấu tạo : Gồm có hai cuộn dây dẫn có số vòng khác nhau,đặt cách điện với nhau,cuộn dây nối với mạng điện gọi là cuộn sơ cấp ,cuộn nối lấy hiệu điện thế ra sử dụng

* Kết luận: Ở nhiệt độ thích hợp, hidro không những kết hợp với oxi đơn chất, mà nó còn có thể kết hợp với nguyên tố oxi trong một số oxit kim loại.. Do

- Nhóm gồ các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có tính chất tương tự nhau được xếp thành cột theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân. b/ Sự biến đổi tính chất của

- Quần thể sinh vật là tập hợp các cá thể cùng loài, sinh sống trong một khoảng không gian nhất định, ở một thời điểm xác định, những cá thể có khả năng sinh sản

Trân trọng những giá trị lịch sử, sự hi sinh lớn lao của các thế hệ cha ông cho độc lập, tự do của dân tộc.. KIẾN THỨC