• Không có kết quả nào được tìm thấy

Lý thuyết Lôgarit (năm 2022 + Bài Tập) – Toán 12

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Lý thuyết Lôgarit (năm 2022 + Bài Tập) – Toán 12"

Copied!
5
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài 3. Lôgarit A. Lý thuyết

I. Khái niệm về lôgarit 1. Định nghĩa

Cho hai số dương a; b với a ≠ 1 . Số α thỏa mãn đẳng thức aα = b được gọi là logarit cơ số a của b và kí hiệu là logab.

log ba a b

  

Ví dụ 1.

a) log3 27 = 3 vì 33 = 27.

b) 4 1

log 2

16

   

 

  vì 2 1

4 16

 .

– Chú ý: Không có logarit của số âm và số 0.

2. Tính chất

Cho hai số dương a và b; a ≠ 1. Ta có các tính chất sau đây:

loga1 = 0; logaa = 1

log ba

a b; log (a )a   Ví dụ 2.

 

4 4

2 log 3 log 3 2 2 1

4 4 3

9

 

3

3 3

log 1 log 3 3

27

   

 

 

II. Quy tắc tính logarit 1. Logarit của một tích

– Định lí 1. Cho ba số dương a; b1 ;b2 với a ≠ 1. Ta có:

a 1 2 a 1 a 2

log (b .b ) log b log b Logarit của một tích bằng tổng các logarit.

Ví dụ 3.

2 2 2 2

1 1

log 12 log log 12. log 4 2

3 3

 

     

(2)

– Chú ý:

Định lí 1 có thể mở rộng cho tích n số dương:

a 1 2 n a 1 a 2 a n

log (b .b ....b ) log b log b ....log b ( a; b1; b2; ..; bn > 0; a ≠ 1)

2. Logarit của một thương

– Định lí 2. Cho ba số dương a; b1 ;b2 với a ≠ 1. Ta có:

1

a a 1 a 2

2

log b log b log b

b  

Logarit của một thương bằng hiệu các logarit.

Đặc biệt: a 1 a

log log b

b   ( a > 0; b > 0; a ≠ 1)

– Ví dụ 4. 5 5 575 5

log 75 log 3 log log 25 2

  3  

3. Logarit của một lũy thừa.

– Định lí 3. Cho hai số dương a; b và a ≠ 1 . Với mọi số α, ta có:

a a

log b  log b

Logarit của một lũy thừa bằng tích của số mũ với logarit của cơ số.

– Đặc biệt: a n 1 a

log b log b

n – Ví dụ 5.

6

7 7

5

3 3

log 3 6log 3 log 4 1log 4

5

III. Đổi cơ số.

– Định lí 4. Cho ba số dương a; b; c với a ≠ 1 ; c ≠ 1, ta có:

c a

c

log b log b

log a

– Đặc biệt:

(3)

a

b

a a

log b 1 (b 1)

log a

log b 1log b ( 0)

 

  

Ví dụ 6. Tính giá trị các biểu thức sau:

a)

1 125

log 8

5

b) log 3. log 4...log 82 3 7 Lời giải:

a) Ta có: 3

3

1 5 5

125

log 8 log 8 1log 2

3

  

1

5 5 5 5

1 1

.3log 2 log 2 log 2 log

3 2

    

1 5

125

log 8 log 1

2 1

5 5

  2.

b) Ta có: log 3. log 4...log 82 3 7

2 2 2

2

2 2 2

2

log 4 log 5 log 8 log 3. . ....

log 3 log 4 log 7 log 8 3

 

IV. Logarit thập phân. Logarit tự nhiên.

1. Logarit thập phân

Logarit thập phân là logarit cơ số 10.

log10b thường được viết là logb hoặc lgb.

2. Logarit tự nhiên

– Logarit tự nhiên là logarit cơ số e.

logeb được viết là lnb.

B. Bài tập tự luyện Bài 1. Tính:

a) alog a8 với a > 0.

b) 3log 3 2log 58 16

4 .

(4)

c) a4 loga210. Lời giải:

a) alog a8 aloga128 a2log 8a

alog 8a

282 64

b) Ta có: 3log83 + 2log165

3 4 2 2

2 2

2 2

3 2

3log 3 2log 5 log 3 log 5

3 4

log 3 1log 5 2

   

 

Do đó

8 16 2 2

8 16

2 2 2

2(log 3 1log 5) 2. 3log 3 2 log 5

3log 3 2 log 5 2

log 9 log 5 log 45

4 2 2

2 2 45

 

  

c) a4 loga210a42log 10a a2 log 10a

alog 10a

2 102 100

Bài 2. Tính

a) 1log 367 log 14 3log7 7 3 21

2   ;

b) 3log 2 log 25 log 3393 ;

c) 3 b 4

log ab .log a ( a > 0; b > 0 và a; b đều khác 1).

Lời giải:

a) 1log 367 log 14 3log7 7 3 21

2  

 

1 3

2 3

7 7 7

7 7 7

7 7

log 36 log 14 log 21 log 6 log 14 log 21

6 1

log log 2

14.21 49

  

  

  

b) 3log 2 log 25 log 3393

(5)

2 1 2

3 2

3 3

3

3 3 3

3 3

log 2 log 5 log 3 log 8 2log 5 2log 3

2

log 8 log 5 2.1

  

  

  

= log340 – 2

c) 3 b 4

log ab .log a

1 2

3

b a b

a

log b . 4log a 3.2log b.log a 6

  

Bài 3. Biết log72 = m . Tính giá trị của biểu thức log49 28 theo m?

Lời giải:

Ta có:

 

49 72 7

2

7 7 7

7

log 28 log 28 1log (4.7) 2

1 1 1

log 4 log 7 log 2 .1

2 2 2

1 1

log 2 m

2 2

 

   

   

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Facebook: https://web.facebook.com/duytuan.qna. Hoặc qua Gmail: btdt94@gmail.com.. KIẾN THỨC CẦN NẮM ... MỘT SỐ DẠNG TOÁN LIÊN QUAN VỀ LŨY THỪA ... VIẾT LŨY THỪA

Ta sẽ làm tương tự như các dạng đặt ẩn phụ của phương trình nhưng lưu ý đến chiều biến thiên của hàm số... Số vô

A. Tập nghiệm của bất phương trình là một khoảng. Tập nghiệm của bất phương trình là một đoạn. Tập nghiệm của bất phương trình là nửa khoảng. Tập nghiệm của

Sau 4 năm học tập, bạn ra trường và thỏa thuận với ngân hàng sẽ bắt đầu trả nợ theo hình thức trả góp (mỗi tháng phải trả một số tiền như nhau) với lãi

Phương trình mũ và phương trình logarit A. Để giải phương trình trên, ta sử dụng định nghĩa logarit. Số nghiệm của phương trình là số giao điểm của hai đồ thị. Rõ ràng, nếu

Các dạng bài tập về công thức lũy thừa – logarit I... + Các

CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI Dạng 1: Tìm tập xác định của hàm số... Tìm mệnh đề sai trong các mệnh

Hàm số lũy thừa, hàm số mũ và hàm số logarit Công thức giải bất phương trình lôgarit chi tiết nhất1. Tập nghiệm của bất phương trình lôgarit