• Không có kết quả nào được tìm thấy

Lý thuyết Phương trình mũ và phương trình logarit (năm 2022 + Bài Tập) – Toán 12

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Lý thuyết Phương trình mũ và phương trình logarit (năm 2022 + Bài Tập) – Toán 12"

Copied!
7
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Bài 5. Phương trình mũ và phương trình logarit A. Lý thuyết

I. Phương trình mũ

1. Phương trình mũ cơ bản

– Phương trình mũ cơ bản có dạng: ax = b (a > 0; a ≠ 1).

Để giải phương trình trên, ta sử dụng định nghĩa logarit.

Với b > 0 ta có: ax = b x = logab.

Với b ≤ 0, phương trình vô nghiệm.

– Minh họa bằng đồ thị

Hoành độ giao điểm của đồ thị hai hàm số y = ax và y = b là nghiệm của phương trình ax = b.

Số nghiệm của phương trình là số giao điểm của hai đồ thị.

Rõ ràng, nếu b ≤ 0 thì hai đồ thị không cắt nhau nên phương trình vô nghiệm.

Nếu b > 0 ta có hai đồ thị như hình dưới đây. Trên mỗi hình, hai đồ thị luôn cắt nhau tại một điểm nên phương trình có nghiệm duy nhất.

Kết luận:

– Ví dụ 1. Giải phương trình 2x + 1 + 2x + 2 = 16.

Lời giải:

Ta có: 2x + 1 + 2x + 2 = 16.

(2)

2.2x + 4.2x = 16

 6.2x = 16

x

2

8 8

2 x log

3 3

   

Vậy 28

x log

 3.

2. Cách giải một số phương trình mũ cơ bản a) Đưa về cùng cơ số.

– Ví dụ 2. Giải phương trình

6 2x

x 2 1

3 3

   

  Lời giải:

Ta có:

6 2x

x 2 1

3 3

   

 

x 2 2x 6

3 3

 

 x + 2 = 2x – 6

x = 8 Vậy x = 8.

b) Đặt ẩn phụ

– Ví dụ 3. Giải phương trình 4x – 5. 2x + 6 = 0 Lời giải:

Đặt t = 2x (với t > 0)

Phương trình đã cho trở thành: t2 – 5t + 6 = 0

x x

2

t 2 2 2 x 1

t 3 2 3 x log 3

    

      

Vậy phương trình đã cho có 2 nghiệm là x = 1 và x = log23.

c) Logarit hóa.

– Ví dụ 4. Giải phương trình: 3 . 5x x2 1 Lời giải:

Lấy logarit cơ số 3 hai vế ta được:

(3)

x x2

3 3

2 3

3

5 3

log 3 . 5 log 1 x x log 5 0

x(1 x log 5) 0 x 0

x 1 log 3

log 5

  

  

 

   



Vậy phương trình đã cho có 2 nghiệm là x = 0 và x = – log53.

II. Phương trình logarit

– Phương trình logarit là phương trình có chứa ẩn số trong biểu thức dưới dấu logarit.

– Ví dụ 5. Các phương trình log x2 4; log x 2log x 0324  … đều là phương trình logarit.

1. Phương trình logarit cơ bản

– Phương trình logarit cơ bản có dạng: logax = b (a > 0; a ≠ 1).

Theo định nghĩa logarit ta có:

logax = b x = ab – Minh họa bằng đồ thị

Vẽ đồ thị hàm số y = loga x và đường thẳng b trên cùng một hệ tọa độ.

Trong cả hai trường hợp, ta đều thấy đồ thị của các hàm số y = logax và đường thẳng y = b luôn cắt nhau tại một điểm với mọi b .

Kết luận: Phương trình logax = b (a > 0; a ≠ 1) luôn có nghiệm duy nhất x = ab với mọi b.

(4)

2. Cách giải một số phương trình logarit đơn giản.

a) Đưa về cùng cơ số

Ví dụ 6. Giải phương trình log3x + log9x = 6.

Lời giải:

Ta có: log3x + log9x = 6

3 3

3

3

log x 1log x 6 2

3log x 6 2

log x 4

  

 

 

x = 34 = 81.

Vậy nghiệm của phương trình đã cho là x = 81.

b) Đặt ẩn phụ

– Ví dụ 7. Giải phương trình log x 3log x 0525Lời giải:

Đặt t =log5x, phương trình đã cho trở thành:

t2 + 3t = 0 nên t = 0 hoặc t = –3.

Với t = 0 thì log5x = 0 nên x = 1.

Với t = –3 thì log5x = –3 nên x = 5–3.

Vậy phương trình đã cho có 2 nghiệm là x = 1 và x = 5–3. c) Mũ hóa

– Ví dụ 8. Giải phương trình: log3(90 – 3x) = x + 2 Lời giải:

Điều kiện của phương trình là 90 – 3x > 0.

Phương trình đã cho tương đương với:

90 – 3x = 3x + 2 hay 90 – 3x = 9.3x

10.3x = 90

3x = 9 nên x = 2 (thỏa mãn điều kiện) Vậy nghiệm của phương trình đã cho là x = 2.

B. Bài tập tự luyện

(5)

Bài 1. Giải phương trình mũ.

a) 3x22x 1 9;

b) 2x+ 1 + 2x+ 2 + 2x+ 3 = 56;

c) 25x – 5x+ 1 + 6 = 0.

Lời giải:

a) Ta có: 3x22x 1 9;

3x22x 1 32

x2 + 2x – 1 = 2

x2 + 2x – 3 = 0 x 1

x 3

 

   

Vậy phương trình đã cho có nghiệm là x = 1 và x = –3.

b) 2x + 1 + 2x + 2 + 2x + 3 = 56.

2. 2x + 4.2x + 8.2x = 56

14. 2x = 56

2x = 4

x = 2.

Vậy nghiệm của phương trình đã cho là x = 2.

c) 25x – 5x+ 1 + 6 = 0

52x – 5. 5x + 6 = 0

Đặt t = 5x ( t > 0) phương trình trên trở thành: t2 – 5t + 6 = 0

x

5 x

5

x log 2

t 2 5 2

x log 3

t 3 5 3

   

      

Vậy nghiệm của phương trình là xlog 2; x5 log 3.5 Bài 2. Giải phương trình logarit

a) log7(10 – x) = log7(x – 4);

b) log3(x + 2) – log3(4 – x) = 2;

c) log x22 7log x2  6 0 ;

(6)

d) log3(3x – 12) = 2x + 2.

Lời giải:

a) Điều kiện: 10 x 0 4 x 10 x 4 0

  

  

  

Ta có: log7(10 – x) = log7 (x – 4)

 10 – x = x – 4.

2x = 14 nên x = 7 (thỏa mãn).

Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất là x = 7.

b) log3 (x + 2) – log3 (4 – x) = 2.

Điều kiện: x 2 0 2 x 4 4 x 0

  

   

  

Ta có: log3 (x + 2) – log3 ( 4 – x) = 2.

3

log x 2 2 4 x

  

 x 2 2

3 9

4 x

   

Suy ra: x + 2 = 9(4 – x)

 x + 2 = 36 – 9x

 10x = 34 nên x = 3,4 ( thỏa mãn điều kiện) Vậy nghiệm của phương trình đã cho là x = 3,4.

c) log x22 7log x2  6 0 (điều kiện x > 0).

Đặt t = log2x, phương trình đã cho trở thành: t2 – 7t + 6 = 0

2 2

log x 1

t 1 x 2

log x 6

t 6 x 64

     

      

Vậy nghiệm của phương trình đã cho là x = 2 và x = 64.

d) log3(3x – 12) = 2x + 2 Điều kiện: 3x – 12 > 0

Phương trình đã cho tương đương:

3x – 12 = 32x + 2 hay 9.32x – 3x + 12 = 0 (*)

(7)

Đặt t = 3x ( t > 0), phương trình (*) trở thành: 9t2 – t + 12 = 0 Phương trình trên vô nghiệm nên phương trình đã cho vô nghiệm.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Vào ngày mồng một hàng tháng kể từ tháng 9/2016 về sau anh không vay ngân hàng nữa và anh còn trả được cho ngân hàng 2 triệu đồng do có việc làm thêm.. Vào ngày mồng

Chú ý: Tiếp xúc trong thì đường tròn và hình tròn có vô số điểm chung.. Bạn đọc cần cẩn thận cho trường

• Khi giải các bất phương trình mũ ta cần chú ý tính đơn điệu của hàm

Vậy tổng tất cả các nghiệm thực của phương trình là

Nguyễn Bảo Vương: https://www.facebook.com/phong.baovuong 10 Dạng 1.5 Giải và biện luận phương trình logarit chứa tham số bằng phương pháp cô lập tham

Từ bảng biến thiên trên ta suy ra để bất phương trình đã cho nghiệm đúng thì m  1.. Khi đó, ta có bảng biến

Có bao nhiêu giá trị nguyên âm của m để phương trình có nghiệm

Sau đây là một số thí dụ có vận dụng các tính chất này... Một số tính chất khác xin được trình bày ở số tiếp