• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom"

Copied!
21
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 27

Ngày soạn: 19/3/2021

Ngày giảng: Thứ hai ngày 22 tháng 3 năm 2021 Buổi sáng

Toán

Tiết 131: CÁC SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Biết các hàng: hàng chục nghìn, hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị.

2. Kĩ năng: Biết viết và đọc các số có năm chữ số trong trường hợp đơn giản ( không có chữ số 0 ở giữa).

3. Thái độ: Yêu thích môn học.

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:-SGK.

- Kẻ bảng phụ biểu diễn cấu tạo số gồm 5 cột chỉ tên các hàng: chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn vị.

- Các mảnh bìa: 10 000; 1 000; 100; 10; 1 - Các mảnh bìa ghi các chữ số: 0,1, 2, ... , 9.

III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của Gv Hoạt động của HS

A. Bài cũ:5’

- GV nhận xét bài kiểm tra giữa học kì 2 và sửa bài tập sai nhiều của HS

- Tuyên dương những học sinh làm bài đạt kết quả cao.

B. Các hoạt động: 30’

1. Giới thiệu bài: các số có năm chữ số 2. Viết và đọc số có năm chữ số

* Giới thiệu số 42316

- Giáo viên cho học sinh quan sát bảng các hàng, từ hàng đơn vị đến hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn, hàng chục nghìn.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét:

? Có mấy chục nghìn?

? Có mấy nghìn?

? Có mấy trăm?

? Có mấy chục?

? Có mấy đơn vị?

- Giáo viên cho học sinh lên điền vào ô trống bằng cách gắn các chữ số thích hợp vào ô trống.

- GV: dựa vào cách viết các số có bốn chữ số, hãy viết số có 4 chục nghìn, 2 nghìn, 3 trăm, 1 chục, 6 đơn vị.

- HS quan sát

+ Có 4 chục nghìn + Có 2 nghìn + Có 3 trăm + Có 1 chục + Có 6 đơn vị

(2)

? Số 42316 có mấy chữ số?

- Giáo viên hướng dẫn cho học sinh quan sát rồi nêu: Số 42316 là số có 5 chữ số, kể từ trái sang phải: chữ số 4 chỉ bốn chục nghìn, chữ số 2 chỉ hai nghìn, chữ số 3 chỉ ba trăm, chữ số 1 chỉ một chục, chữ số 6 chỉ 6 đơn vị.

- Giáo viên cho học sinh chỉ vào từng số rồi nêu tương tự như trên theo thứ tự từ hàng nghìn đến hàng đơn vị hoặc ngược lại, hoặc chỉ vào bất kì một trong các chữ số của số 42 316

- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc số.

- Số 42316 đọc là: “Bốn mươi hai nghìn ba trăm mười sáu”

- Cho học sinh đọc lại số đó

- Giáo viên viết lên bảng các số 5327 và 45 327; 8735 và 28 735; 6581 và 96 581; 7311 và 67 311 yêu cầu học sinh đọc các số trên

3: Thực hành

Bài 1: Viết ( theo mẫu):

- GV gọi HS đọc yêu cầu

- Giáo viên hướng dẫn cho học sinh nêu bài mẫu tương tự như bài học

- GV cho học sinh quan sát bảng các hàng, từ hàng đơn vị đến hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn, hàng chục nghìn.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét:

? Có mấy chục nghìn?

? Có mấy nghìn?

? Có mấy trăm?

? Có mấy chục?

? Có mấy đơn vị?

- Giáo viên cho học sinh lên điền vào ô trống bằng cách gắn các chữ số thích hợp vào ô trống.

- GV yêu cầu học sinh viết số - Cho học sinh đọc số đó

- Giáo viên cho học sinh tự làm bài - GV cho học sinh sửa bài

- GVcho lớp nhận xét Bài 2: Viết ( theo mẫu):

- GV gọi HS đọc yêu cầu

+ Số 42316 cú 5 chữ số - Lắng nghe

- 4 HS nêu.

- HS lắng nghe.

- HS đọc yêu cầu bài.

- HS quan sát GV làm mẫu.

- HS quan sát.

+ Có 3 chục nghìn + Có 3 nghìn + Có 2 trăm + Có 1 chục + Có 4 đơn vị

- HS thực hiện yêu cầu của HS

- HS viết số - HS đọc số.

- HS làm bài vào vở - Nhận xét.

- HS đọc yêu cầu.

(3)

- Giáo viên hướng dẫn cho học sinh nêu bài mẫu

- Giáo viên cho học sinh tự làm bài - GV cho học sinh sửa bài.

- Giáo viên cho lớp nhận xét Bài 3: Đọc số

- GV ghi số.

C. Củng cố, dặn dò: 5’

- GV tổng kết tiết học.

- Dặn HS chuẩn bị bài học sau.

- HS nêu bài mẫu.

- HS tự làm bài - Nhận xét

- HS đọc số

--- Tập đọc-Kể chuyện

Tiết 53 - 27:ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 1 + 2)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 65 tiếng /1 phút), trả lời được 1 CH về nội dung đọc.

2. Kĩ năng

- Kể lại được từng đoạn câu chuyện Quả táo theo tranh SGK, biết dùng phép nhân hoá để lời kể thêm sinh động.

3. Thái độ - Yêu thích môn TV

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 19 - 26.

- 6 bức tranh minh họa truyện kể bài tập 2 SGK.

III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của Gv Hoạt động của HS

1. Kiểm tra bài cũ: 5' - Gọi HS đọc lại bài cũ - Gọi HS nhận xét

- GV nhận xét, tuyên dương 2. Bài mới: 30'

a. Giới thiệu bài: 3’

- HD học sinh luyện đọc thêm bài:Bộ đội về làng (tuần19), bài Trên đường mịn Hồ Chí Minh(T20)

b. Kiểm tra tập đọc: 15’

- Kiểm tra 1

4 số học sinh cả lớp.

- Yêu cầu lần lượt từng em lên bốc thăm để chọn bài đọc.

- Nhận xét, tuyên dương c. Bài tập 2: 15'

- Yêu cầu học sinh kể chuyện "Quả

- HS đọc bài - HS nhận xét

- Lớp theo dõi để nắm về yêu cầu của tiết học.

-Học sinh luyện đọc

- Lần lượt từng em lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra.

- Đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu.

* HS giỏi đọc tương đối lưu loát (tốc độ đọc khoảng trên 65 tiếng /1 phút), kể được toàn bộ câu chuyện.

- 1 Học sinh đọc yêu cầu bài tập 2.

(4)

táo" theo tranh, dùng phép nhân hóa để lời kể được sinh động.

- Gọi HS nêu yêu cầu đề bài, cả lớp theo dõi.

- Yêu cầu học sinh trao đổi theo cặp quan sát tranh và kể theo nội dung tranh.

- Gọi học sinh nối tiếp nhau thi kể theo tranh.

- Gọi hai em kể lại toàn câu chuyện.

- Theo dõi nhận xét đánh giá 3. Củng cố - dặn dò: 3’

- Nhận xét đánh giá tiết học.

- Từng cặp hai em ngồi quay mặt vào nhau trao đổi kể chuyện theo tranh có sử dụng phép nhân hóa.

- 6 em nối tiếp nhau kể theo 6 bức tranh.

- Hai em lên kể lại toàn bộ câu chuyện.

Ngày soạn: 20/3/2021

Ngày giảng: Thứ ba ngày 23 tháng 3 năm 2021 Buổi sáng

Toán

Tiết 132: LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

:

Củng cố về cách đọc, viết các số có 5 chữ số.

2. Kiến thức: Tiếp tục nhận biết thứ tự các số có 5 chữ số. Làm quen với các số tròn nghìn (từ 10 000 đến 19 000)

3. Thái độ: Giáo dục HS thích học toán.

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC- SGK, VBT

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của Gv Hoạt động của HS

1. Kiểm tra bài cũ: 4’

- Gọi HS đọc các số:

32741 ; 83253 ; 65711 ; 87721 ; 19995.

- Nhận xét, tuyên dương 2. Bài mới: 30'

a. Giới thiệu bài: 2’

b. Luyện tập: 28’

Bài tập 1

- Gọi HS nêu yêu cầu của BT.

- Phân tích bài mẫu.

- Yêu cầu tự làm bài vào vở.

- Mời 3HS lên bảng viết số và đọc số.

- Giáo viên nhận xét đánh giá.

Bài tập 2

- Yêu cầu HS đọc yêu cầu của BT và

- Hai em đọc số.

- Cả lớp theo dõi nhận xét.

- Lớp theo dõi giới thiệu bài.

- Một em đọc yêu cầu bài.

- Cả lớp thực hiện làm vào vở.

- Lần lượt 3 học sinh lên bảng chữa bài.

- Cả lớp theo dõi nhận xét bổ sung:

+ 63721 : Sáu muơi ba nghìn bảy trăm

(5)

mẫu rồi tự làm bài.

- Mời 3HS lên bảng trình bày bài - Nhận xét đánh giá bài làm Bài tập 3

- Yêu cầu HS nêu quy luật của dãy số rồi làm bài vào vở.

- Chấm vở một số em, nhận xét chữa bài.

3. Củng cố - dặn dò: 2’

- GV đọc số, yêu cầu nghe và viết số có 5CS.

hai ...

+ 47 535: Bốn mươi bảy nghìn năm trăm ...

+ 45913 : Bốn mươi lăm nghìn chín trăm ...

- Một em nêu yêu cầu và mẫu.

- Thực hiện viết các số vào vở.

- 3 em lên bảng làm bài, cả lớp nhận xét bổ sung:

+ Sáu nghìn ba trăm hai mươi tám:

6328

+ Mười sáu nghìn ba trăm hai mươi tám: 16 328

- Hai em nêu quy luật của dãy số.

- 3 em lên bảng chữa bài, lớp bổ sung.

a/ 36520 ; 36521; 36522 ; 36523 ; 36 524

b/ 48183 ; 48184 ; 48185 ; 48186 ; 48187

Chính tả (nghe - viết)

Tiết 81: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (tiết 3)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Mức độ , yêu cầu vể kỹ năng đọc như ở tiết 1.

2. Kĩ năng: Báo cáo được 1 trong 3 nội dung nêu ở Bt2 (về học tập, hoặc về lao động, về công tác khác)

3. Thái độ: HS có thái độ yêu thích môn học

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 19 - 26.

- Bảng lớp viết các nội dung cần báo cáo.

III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của Gv Hoạt động của HS

1. Kiểm tra bài cũ: 5'

- Kiểm tra đồ dùng của sinh a. Giới thiệu bài: 2’

- Hd hs luyện đọc thêm bài: Người tri thức yêu nước,

b. Kiểm tra tập đọc: 14’

- Kiểm tra 1

4 số học sinh trong lớp.

- Hình thức kiểm tra: Thực hiện như tiết

- Lớp theo dõi để nắm về yêu cầu của - Luyện đọc thêm bài: Người tri thức yêu nước,

- Lần lượt từng em lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra.

- Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu.

(6)

c. Bài tập 2: 14'

- Mời một em nhắc lại mẫu báo cáo đã học ở tuần 20 (tr 20) SGK.

+ Yêu cầu về báo cáo này có gì khác so với mẫu báo cáo trước đã học ?

- Yêu cầu mỗi em đều phải đóng vai lớp trưởng báo cáo trước các bạn kết quả hoạt động của chi đội.

- Theo dõi, nhận xét tuyên dương những em báo cáo đầy đủ rõ ràng.

3. Củng cố - dặn dò: 3’

- Nhận xét đánh giá tiết học.

- Về nhà tiếp tục đọc lại các bài tập đọc đã học từ tuần 19 - 26 để kiểm tra.

- 1 em đọc yêu cầu bài tập 2, cả lớp đọc thầm.

- Một em đọc lại mẫu báo cáo đã học.

+ Người báo cáo là chi đội trưởng.

Người nhận báo cáo là thầy cô phụ trách. Nội dung: Xây dựng chi đội mạnh ….

- Lần lượt từng em đóng vai chi đội trưởng lên báo cáo trước lớp.

- Lớp nhận xét chọn những bạn báo cáo hay và đúng trọng tâm.

Tập đọc

Tiết 82: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 4)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Mức độ , yêu cầu vể kỹ năng đọc như ở tiết 1.

2. Kĩ năng: Nghe và viết đúng chính tả bài Khói chiều, (tốc độ viết khoảng 65chữ? 15phút) không mắc quá 5 lỗi trong bài, trình bày sạch sẽ đúng bài thơ lục bát. (BT2)

3. Thái độ: Cẩn thận khi làm bài

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC- Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 19 - 26.

- 3 tờ phiếu viết đoạn văn trong BT2, tranh ảnh minh họa cây bình bát, cây bần.

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của Gv Hoạt động của HS

1. Kiểm tra bài cũ: 5'

- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS 2. Bài mới: 30'

a. Giới thiệu bài: 3’

- HDHS luyện đọc thêm bài Người tri thức yêu nước;Chiếc máy bơm

b. Kiểm tra tập đọc: 10’

- Kiểm tra 1

4 số HS còn lại trong lớp.

- Hình thức kiểm tra: Thực hiện như tiết 1.

c. Hướng dẫn nghe - viết: 13’

- Đọc mẫu một lần bài thơ “ Khói chiều “ - Yêu cầu một em đọc lại bài thơ.

- Lớp theo dõi để nắm về yêu cầu của tiết

học.

- Luyện đọc bài

- Lần lượt từng em lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra.

- Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ

định trong phiếu.

- Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc.

(7)

- Yêu cầu cả lớp theo dõi trong sách giáo khoa và đọc thầm theo.

+ Tìm những câu thơ tả cảnh: Khói chiều“?

+ Bạn nhỏ trong bài thơ nói gì với khói chiều ?

+ Hãy nhắc lại cách trình bày một bài thơ lục bát?

- Yêu cầu lớp viết bảng con một số từ hay viết sai.

- Đọc cho học sinh chép bài.

- Thu vở để chấm một số bài nhận xét 3. Củng cố - dặn dò: 5’

- Nhận xét đánh giá tiết học.

- Về nhà tiếp tục đọc lại các bài tập đọc đã học từ tuần 19 - 26 để tiết sau

- Lắng nghe đọc mẫu bài thơ.

- Một em đọc lại bài thơ, lớp đọc thầm trong sách giáo khoa.

+ Chiều chiều từ mái rạ vàng / Xanh rờn ngọn khói nhẹ nhàng bay lên.

+ Khói ơi vươn nhẹ lên mây / Khói đừng bay quấn làm cay mắt bà!

+ Câu 6 tiếng viết lùi vào 2 ô, câu 8 tiếng viết lùi vào 1 ô.

- Lấy bảng con ra viết các từ dễ lẫn:

xanh rờn, vươn, quấn ...

---

Buổi chiều

TỰ NHIÊN XÃ HỘI TIẾT 53: CHIM I/ MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Nêu được ích lợi của chim đối với con người.

2. Kĩ năng:

- Quan sát hình vẽ hoặc vật thật chỉ và nêu tên được các bộ phận bên ngoài cơ thể chim.

Biết chim là động vật có xương sống . Tất cả các loài chim đều có lông vũ, có mỏ, hai cánh và hai chân.

- Nêu nhận xét cánh và chân của đại diện chim ( đại bàng ), chim chạy ( đà điểu ) 3. Thái độ:

- Giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ các loài chim.

* BVMT : Nhận ra sự phong phú, đa dạng của các con vật sống trong môi trường tự nhiên, ích lợi và tác hại của chúng đối với con người. Nhận biết sự cần thiết phải bảo vệ các con vật. Có ý thức bảo vệ sự đa dạng của các loài vật trong tự nhiên ( Củng cố) II/ CÁC KỸ NĂNG SỐNG CẦN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI ( HĐ 1, 2)

- Kĩ năng tìm kiếm và sử lý thông tin: quan sát , so sánh, đối chiếu để tìm ra đặc điểm chung về cấu tạo ngoài của cơ thể chim.

- Kĩ năng hợp tác : tìm kiếm các lựa chọn , các cách làm để tuyên truyền , bảo vệ môi trường sinh thái.

III/ CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: hình vẽ trang 102, 103, tranh ảnh về các loài chim.

2. Học sinh: SGK, sưu tầm tranh ảnh các loài chim.

IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của Gv Hoạt động của HS

1/ Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút ) - Cơ thể cá có gì giống nhau?

- HS lên bảng trả lời

- Cơ thể chúng đều có đầu, mình, đuôi,

(8)

- Cá thở bằng gì?

- Nhận xét, ghi nhận 2/ Bài mới: ( 30 phút ) a) Giới thiệu bài: Ghi bài b) Phát triển bài: ( 29 phút )

Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận

*Cách tiến hành:

- Bước1: Làm việc theo nhóm

+ GV chia nhóm và cho HS quan sát các hình các con chim trong SGK và tranh ảnh các con chim sưu tầm được, trả lời các câu hỏi:

+ Chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của những con chim có trong hình. Bạn có nhận xét gì về độ lớn của chúng. Loài nào biết bơi, loài nào chạy nhanh.

+ Bên ngoài cơ thể của chim thường có gì bảo vệ? Bên trong cơ thể của chúng có xương sống không?

+ Mỏ chim có đặc điểm gì chung? Chúng dùng mỏ để làm gì?

+ GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm - Bước 2:

+ GV nhận xét

+ GV yêu cầu HS cả lớp rút ra đặc điểm chung của các loài chim.

*Kết luận: Chim là động vật có xương sống.

Tất cả các loài chim đều có lông vũ, có mỏ, hai cánh và hai chân

Hoạt động 2: Làm việc với các tranh ảnh sưu tầm được

* Cách tiến hành:

- Bứơc 1: Làm việc theo nhóm

+ GV quan sát, giúp đỡ các nhóm thảo luận - Bước 2: Làm việc cả lớp

- GV gợi ý HS tìm thêm một số thông tin về các hoạt động bảo vệ các loài chim quý hiếm, bảo vệ môi trường sinh thái ở địa phương…

- GV cho HS chơi trò chơi “Bắt Chước tiếng chim hót”

- GV phổ biến cách chơi

vây, vẩy.

- Cá thở bằng mang.

- Hs lắng nghe

- HS nhắc lại

- HS quan sát thảo luận

- Quan sát tranh. Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi.

- Bên ngoài cơ thể chim có đầu, mình, hai cánh và hai chân.

- Toàn thân chim được phủ bằng lớp lông vũ. Cơ thể chim có xương sống.

- Mỏ chim cứng giúp chim mổ thức ăn.

- Đại diện các nhóm trình bày. Mỗi nhóm giới thiệu về một con chim. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- Các nhóm trưởng điều khiển các bạn phân loại tranh ảnh các loài chim sưu tầm được dựa theo các tiêu chí do nhóm tự đặt ra, thảo luận câu hỏi: Tại sao chúng ta không nên săn bắt, phá tổ chim?

- Các nhóm trưng bày bộ sưu tập của nhóm mình trước lớp và cử người thuyết minh về những loài chim

sưu tầm được.

- Đại diện các nhóm thi “diễn thuyết”

về đề tài “ Bảo vệ các loài chim trong tự nhiên”

- HS thực hiện

(9)

3/ Củng cố, dặn dũ: ( 5 phỳt )

- Con sẽ làm gỡ khi thấy cỏc bạn bắn phỏ tổ chim?

- Nhắc lại đặc điểm của loài chim?

- Về xem lại bài và chuẩn bị bài sau “Thỳ”

- Nhận xột tiết học

- HS nghe

- Một số HS nờu ý kiến

- Chim là động vật cú xương sống. Tất cả cỏc loài chim đều cú lụng vũ, cú mỏ, hai cỏnh và hai chõn.

- HS lắng nghe

---

Ngày soạn: 21/3/2021

Ngày giảng: Thứ tư 24 thỏng 3 năm 2021 Buổi sỏng

Toỏn

Tiết 133: CÁC SỐ Cể NĂM CHỮ SỐ ( Tiếp theo)

I. MỤC TIấU

+ KT: Giúp HS nhận biết đợc các số có 5 chữ số; biết đọc, viết các số có 5 chữ số; biết thứ tự các số trong 1 nhóm số.

+ KN: Rèn cách đọc, viết các số có 5 chữ số có chữ số 0 ở hàng nghìn, trăm, chục, đơn vị;

luyện ghép hình.

+ TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập, yêu thích môn toán.

II- Đồ dùng dạy học:

- Chuẩn bị 8 hình tam giác vuông nh bài 4.

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của Gv Hoạt động của HS

1/ Kiểm tra bài cũ: ( 5 phỳt ) - Kiểm tra bài tập đó giao về nhà.

- Nhận xột.

2/ Bài mới: ( 30 phỳt )

a) Giới thiệu bài: Ghi tờn bàỡ b) Đọc và viết số cú năm chữ số

( Trường hợp cỏc chữ số ở hàng nghỡn, trăm, chục, đơn vị là 0 )

- Chỉ vào dũng của số 30 000, hỏi: Số này gồm mấy chục nghỡn, mấy nghỡn, mấy trăm, mấy chục và mấy đơn vị?

- Vậy ta viết số này như thế nào?

- Số cú 3 chục nghỡn nờn viết chữ số 3 ở hàng chục nghỡn, cú 0 hàng nghỡn nờn viết 0 ở hàng nghỡn, cú 0 trăm nờn viết 0 ở hàng trăm, cú 0 chục nờn viết 0 ở hàng chục, cú 0 đơn vị nờn viết 0 ở hàng đơn vị. vậy số này viết là 30 000.

- Số này đọc thế nào?

- HS lờn bảng làm bài tập. Cả lớp theo dừi để nhận xột.

- Viết số: 2 635; 79 856; 12 562; 9 873.

- HS nhắc lai - Quan sỏt , đọc số

- Số gồm 3 chục nghỡn, 0 nghỡn, 0 trăm, 0 chục, 0 đơn vị.

- 1HS lờn bảng viết. Cả lớp viết vào nhỏp.

- Nghe giảng.

- Ba mươi nghỡn.

- HS đọc

(10)

- Tương tự với các số: 32 000;

32 500; 32 560; 32 505; 32 050; 30 050;

30 005

3/ Luyện tập: ( 5 phút )

* Bài 1:

1HS đọc yêu cầu.

- Chữa bài.

* Bài 2: (a,b) - 1HS đọc yêu cầu.

- Nhận xét.

* Bài 3: (a,b ) - 1HS đọc yêu cầu.

- Chữa bài.

* Bài 4:

- 1HS đọc yêu cầu.

- Sửa bài.

3/ Củng cố, dặn dò: ( 5 phút ) - Hệ thống lại bài

- Về xem lại bài và chuẩn bị bài sau “Luyện tập”

- Nhận xét tiết học

- Đọc yêu cầu của bài.

- Xem mẫu, tiến hành làm bài theo mẫu. Nêu kết quả. Cả lớp theo dõi, bổ sung.

- Đọc yêu cầu, làm vào phiếu học tập - Quan sát để phát hiện ra quy luật của dãy số, rồi điền tiếp vào chỗ chấm : a) 18301; 18302….;18307

b) 32606;32607;……;32612 - Hs lắng nghe

- Đọc yêu cầu,làm vào vở

- Quan sát để phát hiện ra quy luật của dãy số, rồi điền tiếp vào chỗ chấm.

- Đọc nhiều lần từng dãy số:

a)18 000; 19 000; 20 000; 21 000; 22 000; 23 000; 24 000.

b)47 000; 47 100; 47 200; 47 300; 47 400; 47 500; 47 600.

- HS chú ý theo dõi

- Đọc yêu cầu.

- Lấy các hình đã chuẩn bị ra thực hành xếp ngay trước mặt bàn chỗ mình ngồi.

- 1HS lên bảng gắn hình. Cả lớp theo dõi, nhận xét.

- Nghe

(11)

- HS nhận xét

---

Luyện từ và câu

Tiết 27: ÔN GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 5)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Mức độ, yêu cầu vể kỹ năng đọc như ở tiết 1.

2. Kĩ năng: Viết đúng các âm vần dễ lẫn trong đoạn văn.( BT2) 3 Thái độ: Có thái độ yêu thích môn học

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC- 7 Phiếu viết tên từng bài thơ và mức độ yêu cầu thuộc lòng từ tuần 19 - 26.

- 3 tờ phiếu phô tô ô chữ.

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của Gv Hoạt động của HS

1. Kiểm tra bài cũ: 5' - Gọi HS đọc bài tiết trước - Gọi HS nhận xét

2. Bài mới: 30' a. Giới thiệu bài : 2’

- Hd đọc bài: Ngày hội rừng xanh; Đi hội chùa hương

b. Kiểm tra học thuộc lòng: 10’

- Kiểm tra số HS trong lớp.

- Hình thức kiểm tra:Thực hiện như tiết 1

c. Bài tập 2: 18’

- Mời một em nêu yêu cầu bài tập.

- Yêu cầu lớp theo dõi đọc thầm.

- Yêu cầu lớp thực hiện làm bài vào vở.

- Dán 3 tờ phiếu lên bảng.

- Mời 3 nhóm lên bảng chơi tiếp sức.

- Yêu cầu đọc lại đoạn văn đã điền chữ thích hợp.

- Thu một số bài chấm điểm và nhận xét.

3. Củng cố - dặn dò: 5’

- Nhận xét đánh giá tiết học.

- Về nhà tiếp tục đọc lại các bài tập đọc có yêu cầu HTL đã học từ tuần 19 - 26 để tiết sau tiếp tục KT.

- Lớp theo dõi để nắm về yêu cầu của tiết học.

- Luyện đọc bài.

- Lần lượt từng em lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra.

- Lên bảng đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong

- Lớp lắng nghe và theo dõi bạn.

- Một em nêu yêu cầu bài tập - Cả lớp tự làm bài vào vở.

- 3 nhóm lên bảng thi tiếp sức điền chữ thích hợp vào chỗ trống.

---

Buổi chiều

TỰ NHIÊN XÃ HỘI 1

3

(12)

TIẾT 53: CHIM I/ MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Nêu được ích lợi của chim đối với con người.

2. Kĩ năng:

- Quan sát hình vẽ hoặc vật thật chỉ và nêu tên được các bộ phận bên ngoài cơ thể chim.

Biết chim là động vật có xương sống . Tất cả các loài chim đều có lông vũ, có mỏ, hai cánh và hai chân.

- Nêu nhận xét cánh và chân của đại diện chim ( đại bàng ), chim chạy ( đà điểu ) 3. Thái độ:

- Giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ các loài chim.

* BVMT : Nhận ra sự phong phú, đa dạng của các con vật sống trong môi trường tự nhiên, ích lợi và tác hại của chúng đối với con người. Nhận biết sự cần thiết phải bảo vệ các con vật. Có ý thức bảo vệ sự đa dạng của các loài vật trong tự nhiên ( Củng cố) II/ CÁC KỸ NĂNG SỐNG CẦN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI ( HĐ 1, 2)

- Kĩ năng tìm kiếm và sử lý thông tin: quan sát , so sánh, đối chiếu để tìm ra đặc điểm chung về cấu tạo ngoài của cơ thể chim.

- Kĩ năng hợp tác : tìm kiếm các lựa chọn , các cách làm để tuyên truyền , bảo vệ môi trường sinh thái.

III/ CHUẨN BỊ

1. Giáo viên: hình vẽ trang 102, 103, tranh ảnh về các loài chim.

2. Học sinh: SGK, sưu tầm tranh ảnh các loài chim.

IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút )

- Cơ thể cá có gì giống nhau?

- Cá thở bằng gì?

- Nhận xét, ghi nhận 2/ Bài mới: ( 30 phút )

- HS lên bảng trả lời

- Cơ thể chúng đều có đầu, mình, đuôi, vây, vẩy.

- Cá thở bằng mang.

- Hs lắng nghe a) Giới thiệu bài: Ghi bài - HS nhắc lại b) Phát triển bài: ( 29 phút )

Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận

*Cách tiến hành:

- HS quan sát thảo luận - Bước1: Làm việc theo nhóm

+ GV chia nhóm và cho HS quan sát các hình các con chim trong SGK và tranh ảnh các con chim sưu tầm được, trả lời các câu hỏi:

+ Chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của những con chim có trong hình. Bạn có nhận xét gì về độ lớn của chúng. Loài nào biết bơi, loài nào chạy nhanh.

+ Bên ngoài cơ thể của chim thường có gì bảo vệ? Bên trong cơ thể của chúng có xương sống không?

- Quan sát tranh. Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi.

- Bên ngoài cơ thể chim có đầu, mình, hai cánh và hai chân.

- Toàn thân chim được phủ bằng lớp lông vũ. Cơ thể chim có xương

(13)

+ Mỏ chim có đặc điểm gì chung? Chúng dùng mỏ để làm gì?

+ GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm

sống.

- Mỏ chim cứng giúp chim mổ thức ăn.

- Bước 2:

+ GV nhận xét

+ GV yêu cầu HS cả lớp rút ra đặc điểm chung của các loài chim.

- Đại diện các nhóm trình bày. Mỗi nhóm giới thiệu về một con chim.

Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

*Kết luận: Chim là động vật có xương sống. Tất cả các loài chim đều có lông vũ, có mỏ, hai cánh và hai chân.

Hoạt động 2: Làm việc với các tranh ảnh sưu tầm được

* Cách tiến hành:

- Bứơc 1: Làm việc theo nhóm

+ GV quan sát, giúp đỡ các nhóm thảo luận

- Các nhóm trưởng điều khiển các bạn phân loại tranh ảnh các loài chim sưu tầm được dựa theo các tiêu chí do nhóm tự đặt ra, thảo luận câu hỏi: Tại sao chúng ta không nên săn bắt, phá tổ chim?

- Bước 2: Làm việc cả lớp - Các nhóm trưng bày bộ sưu tập của nhóm mình trước lớp và cử người thuyết minh về những loài chim

sưu tầm được.

- Đại diện các nhóm thi “diễn thuyết” về đề tài “ Bảo vệ các loài chim trong tự nhiên”

- GV gợi ý HS tìm thêm một số thông tin về các hoạt động bảo vệ các loài chim quý hiếm, bảo vệ môi trường sinh thái ở địa phương…

- GV cho HS chơi trò chơi “Bắt Chước tiếng chim hót”

- GV phổ biến cách chơi

- HS thực hiện - HS nghe 3/ Củng cố, dặn dò: ( 5 phút )

- Con sẽ làm gì khi thấy các bạn bắn phá tổ chim?

- Nhắc lại đặc điểm của loài chim?

- Về xem lại bài và chuẩn bị bài sau “Thú”

- Một số HS nêu ý kiến

- Chim là động vật có xương sống.

Tất cả các loài chim đều có lông vũ, có mỏ, hai cánh và hai chân.

- Nhận xét tiết học - HS lắng nghe

_______________________________

Ngày soạn: 22/3/2021

Ngày giảng: Thứ năm 25 tháng 3 năm 2021

(14)

Buổi sáng

Toán

Tiết 134: LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Củng cố về cách đọc viết các số có 5 chữ số (trong 5 chữ số đó có chữ số là số 0). - Tiếp tục nhận biết thứ tự của các số có 5 chữ số. Luyện ghép hình.

2 Kĩ năng: Củng cố các phép tính với số có 4 chữ số.

3.Thái độ: Giáo dục HS thích học toán

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC- Bảng phụ, VBT

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của Gv Hoạt động của HS

1. Kiểm tra bài cũ: 5’

- Gọi 3 em lên bảng làm BT: Điền số thích hợp vào chỗ chấm:

35 000 ; 35 100 ; 35 2000 ; ... ; ... ; ... ; 92 999 ; ... ; 93 001 ; ... ; ... ; 93 004 ; ... . - Nhận xét, tuyên dương

2. Bài mới: 30'

a. Giới thiệu bài: 2’

b. Luyện tập: 28' Bài tập 1

- Treo bảng phụ đã kẻ sẵn BT1 lên bảng.

- Gọi lần lượt từng em lên điền cách đọc - Nhận xét đánh giá.

Bài tập 2

- Gọi một em nêu yêu cầu của bài.

- Yêu cầu HS tự làm các hàng còn lại.

- Giáo viên nhận xét đánh giá.

Bài tập 3

- Gọi một em nêu yêu cầu của bài tập.

- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.

3. Củng cố - dặn dò: 2’

- Về nhà xem lại các BT đã làm.

- 3HS lên bảng làm bài.

- cả lớp theo dõi, nhận xét bài bạn.

- Lớp theo dõi giới thiệu bài.

- Cả lớp tự làm bài.

- Lần lượt từng em lên bảng chữa bài, + 16 500 : mười sáu nghìn năm trăm.

+ 62 007 : sáu mươi hai nghìn bảy...

- Một em đọc yêu cầu.

- Thực hiện làm chung hàng thứ nhất.

+ Tám mươi bảy nghìn một trăm linh năm \

+ Tám mươi bảy nghìn một tăm linh một

- Một em đọc yêu cầu.

- Cả lớp làm bài vào vở.

- 2 em lên bảng chữa bài

4000 + 5000 = 9000 6500 - 500 = 6000

---

Tập viết

Tiết 27: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (tiết 6)

(15)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức; Mức độ, yêu cầu vể kỹ năng đọc như các tiết trước 2. Kĩ năng: Viết đúng các âm vần dễ lẫn trong đoạn văn

3 Thái độ: Có thái độ yêu thích môn học

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC- 7 Phiếu viết tên từng bài thơ và mức độ yêu cầu thuộc lòng từ tuần 19 - 26.

- 3 tờ phiếu phô tô ô chữ.

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của Gv Hoạt động của HS

1. Kiểm tra bài cũ: 5' - Gọi HS đọc bài tiết trước - Gọi HS nhận xét

2. Bài mới: 30' a. Giới thiệu bài : 2’

- Hd đọc bài: Ngày hội rừng xanh; Đi hội chùa hương

b. Kiểm tra học thuộc lòng: 10’

- Kiểm tra số HS trong lớp.

- Hình thức kiểm tra:Thực hiện như tiết 1

c. Bài tập 2: 18’

- Mời một em nêu yêu cầu bài tập.

- Yêu cầu lớp theo dõi đọc thầm.

- Yêu cầu lớp thực hiện làm bài vào vở.

- Dán 3 tờ phiếu lên bảng.

- Mời 3 nhóm lên bảng chơi tiếp sức.

- Yêu cầu đọc lại đoạn văn đã điền chữ thích hợp.

- Thu một số bài chấm điểm và nhận xét.

3. Củng cố - dặn dò: 5’

- Nhận xét đánh giá tiết học.

- Về nhà tiếp tục đọc lại các bài tập đọc có yêu cầu HTL đã học từ tuần 19 - 26 để tiết sau tiếp tục KT.

- Lớp theo dõi để nắm về yêu cầu

- Luyện đọc bài.

- Lần lượt từng em lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra.

- Lên bảng đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong

- Lớp lắng nghe và theo dõi bạn.

- Một em nêu yêu cầu bài tập - Cả lớp tự làm bài vào vở.

- 3 nhóm lên bảng thi tiếp sức điền chữ thích hợp vào chỗ trống.

---

Ngày soạn: 23/3/2021

Ngày giảng: Thứ sáu 26 tháng 3 năm 2021 Buổi sáng

Toán

TIẾT 135: SỐ 100.000 - LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

Học sinh nhận biết về số 100 000 (Một trăm nghìn ) 2. Thái độ

1 3

(16)

- Củng cố về cách đọc, viết các số có 5 chữ số. Củng cố về thứ tự các số có 5 chữ số.

Nhận biết được số liền sau số 99 999 là số 100 000.

3. Thái độ: Giáo dục HS thích học toán.

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC- Mười tấm bìa mỗi tấm viết số: 10 000

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của Gv Hoạt động của HS

1. Kiểm tra bài cũ: 5’

- Gọi 2 em lên bảng viết các số :

53 4000 ; 23 000 ; 56 010 ; 90 009.

- Nhận xét. tuyên dương 2. Bài mới: 30'

a. Giới thiệu bài: 2’

b. Giới thiệu số 100 000: 15’

- Gắn 7 tấm bìa có ghi số 10 000 lên bảng.

+ Có mấy chục nghìn ?

- Lấy thêm một tấm xếp thêm vào nhóm 7 tấm và hỏi tất cả có mấy chục nghìn?

- Thêm một tấm ghi số 10 000 vào nhóm 8 tấm lại hỏi tất cả có mấy chục nghìn?

- Thêm một tấm 10 000 vào nhóm 9 tấm lại hỏi tất cả có mấy chục nghìn nghìn ?

- Giới thiệu số 100 000: Mười chục nghìn còn gọi là một trăm nghìn viết là: 100 000

- Gọi vài em chỉ vào số 100 000 và đọc lại + Số 100 000 là số có mấy chữ số

c. Luyện tập: 15’

Bài tập 1

- Gọi một em nêu yêu cầu của bài tập.

- Gọi 3HS lên bảng chữa bài.

- Giáo viên nhận xét đánh giá.

Bài tập 2

- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.

- Mời 1HS lên bảng chữa bài.

- Giáo viên nhận xét đánh giá.

Bài tập 3

- Gọi học sinh nêu bài tập.

- Hướng dẫn HS phân tích bài toán.

- Yêu cầu học sinh làm vào vở.

- chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.

3. Củng cố - dặn dò: 2’

- Gọi 1HS lên bảng viết số 100 000.

- 2 em lên bảng làm bài.

- Cả lớp theo dõi, nhận xét bài bạn.

- Lớp theo dõi giới thiệu bài.

- Lớp quan sát lên bảng và trả lời:

- Có 7 chục nghìn.

- 7 chục nghìn thêm 10 000 bằng 8 chục nghìn.

- 8 chục nghìn thêm 10 000 bằng 9 chục nghìn.

- 9 chục nghìn thêm 10 000 bằng 10 chục nghìn.

- Nhắc lại cách viết và cách đọc số 100 000

- Một em nêu yêu cầu của bài tập.

- Cả lớp thực hiện làm vào vở.

- 3HS lên bảng chữa bài, lớp bổ sung.

a) 10000 ; 20000 ; 30000 ; ... ; 100000 b) 10000 ; 11000 ; 12000 ; 13000 c) 18000 ; 18100 ; 18200 ; 18300

- Một em nêu yêu cầu của bài tập.

- Cả lớp tự làm bài vào vơ.û - Một em lên bảng điền vào tia số - Một em đọc bài toán.

- Cùng GV phân tích bài toán.

- Cả lớp cùng thực hiện vào vở.

- Một em lên bảng chữa bài Giải:

Số chỗ chưa có người ngồi là:

7000 – 5000 = 2000 ( chỗ )

(17)

Đ/S: 2000 chỗ ngồi

---

Chính tả(nghe - viết)

Tiết 54: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 7)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Mức độ, yêu cầu vể kỹ năng đọc như ở tiết 1.

2. Kĩ năng

- Dựa vào báo cáo miệng ở tiết 3, dựa theo mẫu (SGK), viết báo cáo về 1 trong 3 nội dung:

về học tập, hoặc về lao động, về công tác khác.

3. Thái độ: Yêu thích môn học

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC- 7 Phiếu viết tên từng bài thơ và mức độ yêu cầu thuộc lòng từ tuần 19 - 26.

- Bản phô tô mẫu báo cáo đủ phát cho mỗi em một tờ

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của Gv Hoạt động của HS

1. Kiểm tra bài cũ: 5' - Gọi HS đọc bài trước - Gọi HS nhận xét 2. Bài mới: 30' a. Giới thiệu bài: 3’

- HDHS luyện đọc thêm bài Em vẽ Bác Hồ;Mạt trời mọc ở đằng tây

* Kiểm tra học thuộc lòng: 9-10’

- Kiểm tra 1/3 số HS trong lớp.

- Hình thức kiểm tra: Thực hiện như tiết 1.

b. Bài tập 2: 15’

- Gọi 2 HS đọc yêu cầu của BT và mẫu báo cáo.

- Yêu cầu cả lớp theo dõi trong SGK, đọc thầm về mẫu báo cáo đã học ở tiết 3.

- Nhắc nhở HS nhớ lại ND báo cáo đã trình bày trong tiết 3, viết lại đúng mẫu, đủ thông tin, rõ ràng, trình bày đẹp.

- Yêu cầu cả lớp viết báo cáo vào vở.

- Mời một số học sinh đọc lại báo cáo đã hoàn chỉnh.

3. Củng cố - dặn dò: 5’

- Nhận xét đánh giá tiết học.

- Về nhà tiếp tục đọc lại các bài tập đọc

- Lớp theo dõi để nắm về yêu cầu của tiết học.

- Lần lượt từng em lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra.

- Lên bảng đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu.

- Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc.

- 2 em đọc yêu cầu bài và mẫu báo cáo.

- Cả lớp đọc thầm trong sách giáo khoa.

- Cả lớp viết bài vào vở.

- 4 - 5 em đọc bài viết của mình trước lớp.

- Lớp nhận xét chọn báo cáo đầy đủ và tốt nhất.

---

Tập làm văn

Tiết 27: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (Tiết 8)

(18)

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Mức độ, yêu cầu vể kỹ năng đọc như ở trước.

2. Kĩ năng

- Báo cáo được 1 trong 3 nội dung nêu ở Bt2 (về học tập, hoặc về lao động, về công tác khác)

3. Thái độ: HS có thái độ yêu thích môn học

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 19 - 26.

- Bảng lớp viết các nội dung cần báo cáo.

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của Gv Hoạt động của HS

1. Kiểm tra bài cũ: 5'

- Kiểm tra đồ dùng của sinh a. Giới thiệu bài: 2’

- Hd hs luyện đọc thêm bài: Người tri thức yêu nước,

b. Kiểm tra tập đọc: 14’

- Kiểm tra 1

4 số học sinh trong lớp.

- Hình thức kiểm tra: Thực hiện như tiết

c. Bài tập 2: 14'

- Mời một em nhắc lại mẫu báo cáo đã học ở tuần 20 (tr 20) SGK.

+ Yêu cầu về báo cáo này có gì khác so với mẫu báo cáo trước đã học ?

- Yêu cầu mỗi em đều phải đóng vai lớp trưởng báo cáo trước các bạn kết quả hoạt động của chi đội.

- Theo dõi, nhận xét tuyên dương những em báo cáo đầy đủ rõ ràng.

3. Củng cố - dặn dò: 3’

- Nhận xét đánh giá tiết học.

- Lớp theo dõi để nắm về yêu cầu của - Luyện đọc thêm bài:Người tri thức yêu nước,

- Lần lượt từng em lên bốc thăm chọn bài chuẩn bị kiểm tra.

- Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo chỉ định trong phiếu.

- 1 em đọc yêu cầu bài tập 2, cả lớp đọc thầm.

- Một em đọc lại mẫu báo cáo đã học.

+ Người báo cáo là chi đội trưởng.

Người nhận báo cáo là thầy cô phụ trách. Nội dung: Xây dựng chi đội mạnh ….

- Lần lượt từng em đóng vai chi đội trưởng lên báo cáo trước lớp.

- Lớp nhận xét chọn những bạn báo cáo hay và đúng trọng tâm.

---

Bu

ổi chiều

HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ CHỦ ĐIỂM THÁNG 2

---

LUYỆN TOÁN

ÔN CÁC SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ

(19)

A/ Mục tiêu :

- HS nắm được các số có 5 CS trường hợp (chữ số hàng nghìn, trăm, chục, đơn vị là 0 và hiểu được chữ số 0 còn dùng để chỉ không có đơn vị nào ở hàng đó của số có 5 chữ số).

- Biết đọc viết các số có 5 chữ số dạng nêu trên.

- Tiếp tục nhận biết thứ tự của các số có 5 chữ số. Luyện ghép hình.

- Giáo dục HS thích học toán.

B/ Đồ dùng dạy học : bảng phụ

C/ Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động của Gv Hoạt động của HS

- Bài 1: Viết theo mẫu

- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập.

- Treo bảng đã kẻ sẵn như SGK lên bảng.

Viết số Đọc số

86030 Tám mươi sáu nghìn không trăm ba mươi 62300

Năm mươi tám nghìn sáu trăm linh một

42 980

Bảy mươi nghìn không trăm ba mươi mốt 60 002

- Yêu cầu lên điền vào bảng và nêu lại cách đọc và viết số vừa tìm được.

- Giáo viên nhận xét đánh giá.

Bài 2:Số?

- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập.

- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.

- Mời 2HS lên bảng chữa bài.

- Giáo viên nhận xét đánh giá.

Bài 3: Số?

- Hướng dẫn HS làm bài tương tự như BT2.

- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.

- Một em nêu yêu cầu bài tập.

- Quan sát điền số hoặc đọc các số trong bảng.

- Lần lượt từng em lên bảng điền vào từng cột.

Viết số Đọc số

86030 Tám mươi sáu nghìn không trăm ba mươi 62300 Sáu mươi hai nghìn ba

trăm

58 601 Năm mươi tám nghìn sáu trăm linh một 42 980 Bốn mươi hai nghìn

chín trăm tám mươi 70 031 Bảy mươi nghìn không

trăm ba mươi mốt 60 002 sáu mươi nghìn không

trăm linh hai - Một em nêu yêu cầu bài tập.

- Lớp làm vào vở.

- 2 em lên bảng chữa bài, lớp nhận xét bổ sung:

a/ 18 301 ; 18 302 ; 18 303 ; 18 304 ; 18305

b/ 32 606 ; 32 607 ; 32 608 ; 32 609;

32 610

- Cả lớp đọc yêu cầu của BT, quan sát để tìm ra quy luật của dãy số, rồi điền tiếp vào chỗ chấm.

- 3 em lên bảng chữa bài, lớp theo dõi bổ sung:

(20)

d) Củng cố - dặn dò:(5p)

- Gọi HS đọc các số :32 505 ; 30 050 ; 40003 - Về nhà tập viết và đọc số có 5 chữ số

a) 18000 ; 19000 ; 20000 ; 21000 ; 22000 ; 23000

b) 47000 ; 47100 ; 47200 ; 47300 ; 47400 ; 47500

c) 56300 ; 56310 ; 56320 ; 56330 ; 56340 ; 56350

- cả lớp nhận xét bài bạn.

- 3 em đọc các số trên bảng.

---

SINH HOẠT LỚP TUẦN 27 I. Mục tiêu

- HS nhận thấy được ưu điểm, tồn tại của bản thân trong tuần 27 - Có phương hướng phấn đấu trong tuần 28

- HS nắm được nhiệm vụ của bản thân trong tuần 28 II. Chuẩn bị

GV, HS: Sổ ghi chép, theo dõi hoạt động của HS.

III. Hoạt động chủ yếu.

A. Hát tập thể

B. Đánh giá thực hiện nhiệm vụ tuần 27 1. Sinh hoạt trong tổ (tổ trưởng điều hành tổ)

2. Lớp phó học tập báo cáo tình hình học tập của lớp:

3. Lớp phó lao động báo cáo tình hình lao động-vệ sinh của lớp:

4. Lớp trưởng báo cáo tình hình hoạt động của lớp

5. Giáo viên chủ nhiệm đánh giá tình hình thực hiện nhiệm vụ của lớp tuần 27 Ưu điểm

* Nền nếp:

...

...

...

...

...

* Học tập:

...

...

...

...

...

* TD-LĐ-VS:

...

...

...

*Công tác phòng chống dịch covid-19 Tồn tạị:

...

(21)

...

...

C. Triển khai nhiệm vụ trọng tâm tuần 28

- Tiếp tục duy trì và phát huy nề nếp đạt được ở tuần trước; khắc phục nhược điểm còn tồn tại.

- Thực hiện tốt an toàn giao thông.

- Truy bài tốt, thi đua hoàn thành tốt các hoạt động trong tuần.

- Thực hiện đôi bạn cùng tiến

- Tiếp tục thực hiện lịch lao động theo phân công D. Sinh hoạt theo chủ đề:

Hát theo chủ đề

---

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Học sinh chứng minh được sự đa dạng và phong phú của động vật thể hiện ở số loài và môi trường sống..

Từ việc phân tích giá trị của sự đa dạng, phong phú của thực vật trong tự nhiên và trong đời sống con người" giáo dục HS ý thức bảo vệ sự đa dạng, phong phú

- Giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ các loài thú.. * BVMT: Cần phải bảo vệ các con vật, có ý thức bảo vệ sự đa dạng của các con

- Kể được lợi ích của một số loài vật quen thuộc đối với cuộc sống con người - Nêu được những việc cần làm phù bhợp với khả năng để bảo vệ loài vật có ích -

2.Kĩ năng: Nêu nhận xét cánh và chân của đại diện chim ( đại bàng ), chim chạy ( đà điểu ) 3.Thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ các loài chim.. * BVMT : Nhận

* GDBVMT: Nhận biết sự cần thiết phải bảo vệ các con vật. Từ đó có ý thức bảo vệ sự đa dạng của các loài vật trong tự nhiên... * ANQP: Kể chuyện voi tham gia

* GDBV Biển đảo: - Hs biết được một số loài tôm, cua sống ở biển, ích lợi của chúng đối với cuộc sống con người từ đó có ý thức bảo vệ

- Kể được lợi ích của một số loài vật quen thuộc đối với cuộc sống con người - Nêu được những việc cần làm phù bhợp với khả năng để bảo vệ loài vật có ích -