• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
3
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: ...

Ngày giảng: ... Tiết 35 BÀI 23: ÔN TẬP LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI

(PHẦN TỪ 1917 ĐẾN 1945) I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Học sinh nhứ được những sự kiện Lịch sử chủ yếu của Lịch sử thế giới từ năm 1917 – đến năm 1945.

2. Kỹ năng

- Hệ thống hóa kiến thức, lập bảng thống kê các sự kiện lịch sử.

- Tổng hợp - so sánh.

- Kĩ năng sống: Giao tiếp, tư duy hợp tác 3.Thái độ

- Giáo dục HS lòng yêu nước và tinh thần quốc tế chân chính, tư tưởng chống chiến tranh, chống chủ nghĩa phát xít, bảo vệ hòa bình thế giới.

4. Phát triển năng lực

- Năng lực chung: năng lực tự học, năng lực tư duy sáng tạo - Năng lực chuyên biệt: năng lực nhận xét

II. Chuẩn bị

- GV: Bản đồ thế giới, sgk, sgv, tài liệu tham khảo.

- Bảng thống kê các sự kiện.

- HS: Ôn tập lại kiến thức, trả lời các câu hỏi trong SGK III. Phương Pháp/KT

- PP: vấn đáp, thuyết trình, thảo luận…

- KT: đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, chia nhóm IV. Tiến trình bài giảng

1. Ổn định tổ chức lớp (1p)

2. Kiểm tra bài cũ (5’) (Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh) 3. Bài mới

Gv giới thiệu bài (1p)

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

* Hoạt động 1: Những sự kiện lịch sử chính - Thời gian (18p)

- Mục tiêu học sinh ôn lại toàn bộ nội dung lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1917 đến nay

- PP: Vấn đáp, thảo luận, phân tích - KT: đặt câu hỏi, chia nhóm

- Phương tiện SGK, bảng phụ - Hình thức: cá nhân, nhóm

GV yêu cầu hs lập bảng thống kê theo mẫu HS lập bảng thống kê theo nhóm trên bảng phụ (Nhóm 1, 2 bảng thống kê thứ nhất;

nhóm 3,4 bảng thống kê thư hai)

I. Những sự kiện lịch sử chính

(2)

1. Bảng thống kê về tình hình nước Nga (Liên Xô) 1917 - 1941

Thời gian Sự kiện Kết quả

2/1917 - CM dân chủ tư sản thắng lợi ở Nga.

- Lật đổ chính quyền Nga Hoàng - 2 chính quyền song song tồn tại + Chính quyền lâm thời tư sản + Chính phủ Xô Viết.

7/11/1917 - CM tháng 10 Nga

thành công - Lật đổ chính phủ lầm thời. Thành lập nước XHCN Xô Viết.

- Mở đầu thời kỳ xây dựng chế độ mới XHCN.

1918 - 1920 - Cuộc đấu tranh chống thù trong giặc ngoài, bảo vệ chính quyền Nga Xô Viết.

- Xây dựng lại hệ thống chính trị nhà nước mới, đánh thắng thù trong giặc ngoài.

1921 - 1941 Liên Xô xây dựng

CNXH. - Công nghiệp hóa XHCN.

- Tập thể nông nghiệp

- Liên Xô từ 1 nông nghiệp lạc hậu trở thành 1 cường quốc công nghiệp

2. Bảng thống kê về tình hình thế giới (Trừ Liên Xô)

Thời gian Sự kiện Kết quả

1918 - 1923 - Cao trào cách mạng thế giới

(Châu Âu - Châu Á)

- Phong trào phát triển mạnh ở các nước tư sản, điển hình là Đức và Hung ga ri.

- Một lọat Đảng cộng sản ra đời trên thế giới Đảng cộng sản Hung-ga-ri (1918), Pháp (1920), Anh (1920), Ý 1921.

- Quốc tế cộng sản ra đời lãnh đạo phong trào cách mạng thế giới (1918 - 1943).

1924 - 1929 - Thời kỳ ổn định và

phát triển của CNTB. - Sản xuất công nghiệp phát nhanh chóng và tình hình chính trị tương đối ổn định ở các nước trong hệ thống CNTB.

1929 - 1933 - Khủng hoảng kinh tế thế giới

- Kinh tế thế giới giảm sút nghiêm trọng, tình hình chính trị ở các nước TB không ổn định 1 số nước phát xít hóa bộ máy chính quyền để ổn định tình hình, chủ nghĩa phát xít ra đời.

1933 - 1939 - Các nước trong hệ thống TBCN tìm cách thoát khỏi khủng hoảng.

- Khối các nước phát xít: Đức- Ý- Nhật chuẩn bị gây chiến tranh, bành trướng xâm lược.

- Khối Anh - Pháp - Mĩ thực hiện cải cách kinh tế - Chính trị, duy trì chế độ dân chủ tư sản.

(3)

1939 - 1945 - Cuộc chiến tranh thế

giới thứ II - Diễn biến

- Chủ nghĩa phát xít Đức-Ý-Nhật bị thất bại hoàn toàn.

- Thắng lợi thuộc về Liên Xô và các nước tiến bộ/

trên thế giới.

- Hệ thống các nước XHCN ra đời.

* HĐ2: Những nội dung chủ yếu - Thời gian (10p)

- Mục tiêu học sinh nhớ lại được những nội dung chủ yếu của lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1945 đến nay.

- PP vấn đáp, thực hành - Kĩ thuật trình bày 1 phút - Phương tiện SGK, SGV - Cách tiến hành

Hs đọc phần II SGK

? Cho biết 5 sự kiện lịch sử chủ yếu từ 1917 - 1945 là những sự kiện nào ? Hs hoạt động nhóm (5’)

- Các nhóm báo cáo kết quả ra phiếu học tập

GV kết luận

II. Những nội dung chủ yếu

- Năm sự kiện chủ yếu

+ Cách mạng tháng 10 Nga thắng lợi và công cuộc bảo vệ vững chắc nhà nước của nhân dân Xô Viết.

+ Cao trào cách mạng (1918 - 1923) dẫn đến sự ra đời 1 lọat Đảng cộng sản ở các nước, quốc tế cộng sản thành lập (1919 - 1943)

+ Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc lên cao.

+ Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929 - 1933), sự ra đời chủ nghĩa phát xít. + Chiến tranh thế giới thứ hai II bùng nổ, hệ thống các nước CNXH ra đời.

4.Củng cố (2p)

- HS nhắc lại những nội dung Lịch sử chủ yếu của Lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1917 đến năm 1945.

- Chốt lại những kiến thức cơ bản.

5. Hướng dẫn về nhà (3p) - Học bài cũ theo nội dung Ôn tập

- Chuẩn bị bài 24: Cuộc kháng chiến từ năm 1958 đến năm 1873 + Đọc kĩ nội dung bài

+ Trả lời các câu hỏi trong SGK V. Rút kinh nghiệm

...

...

...

.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

- Mục tiêu: trang bị cho học sinh những kiến thức mới về giải bài toán bằng Cách lập phương trình.. - Phương pháp vấn đáp , thực hành , nêu và giải quyết vấn đề

Giáo án này hướng dẫn giáo viên ôn tập kiến thức đại số chương IV cho học sinh lớp

Bài soạn này hướng dẫn giáo viên tiến trình dạy học tiết ôn tập cuối năm, tập trung vào việc củng cố kiến thức về lập phương trình để giải

Kế hoạch bài giảng kiểm tra học kỳ II môn Toán lớp 9 nhằm đánh giá kiến thức, phát hiện lỗi sai và phân loại học

Mục tiêu: Tìm hiểu về định lý khai phương một thương vận dụng kiến thức vào bài tập - Phương pháp vấn đáp , thực hành , nêu và giải quyết vấn đề hoạt động nhóm..

- Mục tiêu: Giúp HS vận dụng được các KT-KN đã học vào các bài tập Công thức tổng quát đưa thừa số ra ngoài dấu căn, đưa thừa số vào trong

- Mục tiêu: Giúp HS vận dụng được các KT-KN đã học vào các bài tập - Hệ thống lại các kiến thức đó ôn tập và các dạng bài tập đó giải.. - Yêu cầu HS suy nghĩ 1’

Đánh giá sự vận dụng kiến thức vào giải bài tập của học sinh2. Các phép biến