• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom"

Copied!
41
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

TUẦN 21 Ngày soạn: Thứ sáu, ngày 17 tháng 04 năm 2020 Ngày giảng: Thứ hai, ngày 20 tháng 04 năm 2020

TOÁN

TIẾT 101: DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT. LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Bước đầu có biểu tượng về diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.

- Hình thành được cách tính và công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.

- Củng cố công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật

2. Kĩ năng:

- Vận dụng được các quy tắc tính diện tích để giải toán có liên quan.

- Luyện tập vận dụng công thức tính diện tích xung quanh, và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật trong một số tình huống đơn giản.

3. Thái độ: HS có ý thức tự giác học bài và làm bài.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC 1/ Giáo viên: Máy tính, UDCNTT 2/ Học sinh: SGK, VBT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

*Ổn định:

-Yêu cầu HS kết nối mạng, phòng học ZOOM ổn định và chuẩn bị đồ dùng.

-GV điểm danh HS I/ Kiểm tra bài cũ: (4’) - Chữa bài 2, 3 trong VBT.

+ Nêu đặc điểm của hình lập phương?

- GV nhận xét, đánh giá.

II/ Bài mới:

1-Giới thiệu bài: (1’) Trực tiếp

Gv chiếu hình ảnh và mô tả về dtích xq của hình hộp chữ nhật rồi nêu như sgk:

Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là tổng diện tích của 4 mặt bên của hình hộp chữ nhật .

2- Giới thiệu cách tính:(8’) Ví dụ:

-HS kết nối vào phòng học trực tuyến.

- Chuẩn bị đồ dùng: SGK Toán 2 tập 2, vở ô ly, bút mực.

- 2 HS nêu bài làm. Hs khác theo dõi và nhận xét.

- HS nêu

- Học sinh chỉ các mặt xung quanh của hình hộp chữ nhật và nêu lại : Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là tổng diện tích của 4 mặt bên của hình hộp chữ nhật.

(2)

8cm

4cm

+ a) Diện tích xung quanh:

+ Tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là diện tích của những mặt nào?

- GV triển khai hình hộp chữ nhật, yêu cầu HS xác định được diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật chính là diện tích hình chữ nhật ABCD.

+ Em hãy chỉ ra các mặt xung quanh của HHCN?

- GV mơ tả về diện tích xung quanh của HHCN.

+ Diện tích xung quanh của HHCN là gì?

- GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét được: Diện tích xq hình chữ nhật ABCD là chu vi mặt đáy nhân với chiều cao của hình hộp chữ nhật.

b) Diện tích tồn phần:

- Cho HS quan sát lại mơ hình HHCN.

+ Muốn tính diện tích tồn phần của hình hộp chữ nhật ta phải tính diện tích của những mặt nào?

+ Muốn tính diện tích tồn phần của hình hộp chữ nhật ta làm thế nào?

- GV hướng dẫn HS nhận xét được: Diện tích tồn phần bằng diện tích xung quanh cộng với diện tích của hai đáy (diện tích đáy là diện tích của hình chữ nhật).

* Rút ra quy tắc SGK.

Sxq = (a + b) x 2 x h Stp = Sxq + a x b x 2 3- Thực hành: 20’

Q P

M N

D C

A B

chiều dài

- 1 HS đọc yêu cầu bài tập - Hs quan sát trực quan.

- HS chỉ: diện tích của 4 mặt bên.

- Hs quan sát hình triển khai, suy nghĩ, nêu nhận xét.

Diện tích hình chữ nhật ABCD là:

(8+5) 2 4 = 104(cm2) - Lớp nhận xét.

- 6 mặt.

- HS quan sát trực quan.

+ Là tổng diện tích 4 mặt bên của HHCN.

- HS quan sát trực quan.

- HS nêu quy tắc tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật

+ Lấy diện tích xung quanh cộng với diện tích hai mặt đáy.

- HS suy nghĩ làm bài - 1 HS lên bảng làm bài.

Diện tích tồn phần của hình hộp chữ nhật là:

104 + 8 5 2 = 184(cm2) - Lớp nhận xét, bổ sung.

(3)

Bài 1: (5’) Viết số thích hợp vào chỗ chấm.

+ Nêu quy tắc tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật?

- GV theo dõi, uốn nắn học sinh làm bài.

- GV nhận xét, củng cố Bài 2: (5’)

Tóm tắt:

Thùng tôn không nắp HHCN Chiều dài: 1,2m

Chiều rộng: 0,8m Chiều cao: 9dm

S tôn làm thùng: … m2?

+ Muốn tính diện tích của míếng tôn làm thùng ta phải tính diện tích của mấy mặt?

- Y/ c HS làm vào vở

- GV theo dõi, hdẫn học sinh làm bài.

- Gọi HS trình bày bài làm

- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.

Bài 1 :5’

- Mời 1 HS nêu yêu cầu của bài.

- Yêu cầu 1 HS nêu lại quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.

- Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở.

- Gọi 2 HS chữa bài.

- Yêu cầu HS nhận xét.

- GV nhận xét.

- Yêu cầu HS kiểm tra so sánh với bài của mình.

1. 1 HS đọc yêu cầu bài tập.

- HS suy nghĩ làm bài - Lớp nhận xét, bổ sung.

*Lời giải

H1:Sxq = (8+5) 24 = 104(dm2) Stp =104 + 852 = 184(dm2) H2:Sxq=(1,2+0,8)20,5 = 2(m2) Stp= 2+1,20,82 = 3,92(m2)

2.- 1 HS đọc đề toán.

- HS phát biểu ý kiến.

- HS làm bài.

-HS Trình bày.

- Lớp nhận xét, bổ sung.

* Lời giải: Đổi 9dm = 0,9m

Diện tích xung quanh để làm chiếc thùng là:

(1,2+0,8)20,9 = 3,6(m2) Diện tích miếng tôn làm chiếc thùng là:

3,6 + (1,2+0,8) = 4,56(m2) Đáp số: 4,56m2 - 2 HS trả lời.

Bài 1 (110): Bài giải:

a) Đổi: 1,5m = 15dm Diện tích xq của hình hộp chữ nhật đó là:

(25 + 15 ) 2 18 = 1440 (dm2) Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật đó là:

1440 + 25  15  2 = 2190(dm2) b, Dtích xq của hình hộp c/nhật đó là:

(54 + 31 ) 2 

4

1 = 1730 (m2) Dt t/phần của hình hộp chữ nhật đó

(4)

+ Muốn tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật ta làm thế nào?

*Gv củng cố Bài 2 (110): 5’

- Mời 1 HS đọc đề bài.

- HDHS làm bài.

+ Làm thế nào để tính được diện tích quét sơn của thùng?

- Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở, 1 HS làm bài và gửi cho cô.

- Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn.

- GV nhận xét.

- Yêu cầu HS chữa bài.

+ Khi tính DTXQ và DTTP của hình hộp chữ nhật ta cần lưu ý điều gì?

Bài 3 (110): 5’

- Mời 1 HS nêu yêu cầu của bài.

- Chiếu hình minh hoạ BT3 lên bảng.

- Cho HS suy nghĩ và làm bài.

- Gọi HS trình bày.

* GV và HS nhận xét

là:

30

17 + 54

3

1 2 = 3033 (m2) Đáp số: a, 2190 dm2; b,

30 33 m2 - DTXQ = Chu vi mặt đáy nhân với chiều cao (cùng đơn vị đo)

- DTTP = DTXQ + DT 2 đáy.

Bài 2 (110):

- 2HS đọc.

+ Diện tích quét sơn của thùng chính là diện tích xung quanh cộng với diện tích một mặt đáy của hình hộp chữ nhật có các kích thước đã cho vì thùng không có nắp.

- HS làm theo yêu cầu của GV.

Bài giải:

Đổi : 8dm = 0,8 m

Dtích xung quanh của thùng tôn đó là:

(1,5 + 0,6)  2  0,8 = 3,36 (m2) Diện tích quét sơn là:

3,36 + 1,5 0,6 = 4,26 (m2) Đáp số: 4,26 m2. - Cùng đơn vị đo

Bài 3 (110):

- Đúng ghi Đ, sai ghi S.

1,2dm

2,5dm

1,5dm

2,5dm

- HS suy nghĩ làm theo 2 bước:

+ Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hai hình.

+ So sánh với câu nhận xét để có kết luận đúng.

- Đáp án đúng:

(5)

+ Tại sao DTTP của hai hình hộp bằng nhau?

+ Tại sao lại điền S (sai) vào câu c?

3. Củng cố, dặn dò: (3’)

+ Nêu cách tính Sxq và Stp của hhcn?

- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập.

- Chuẩn bị bài sau.

a, DiÖn tÝch toµn phÇn cña hai h×nh hép ch÷ nhËt b»ng nhau.

b, DiÖn tÝch toµn phÇn cña hai h×nh hép ch÷ nhËt kh«ng b»ng nhau.

c, DiÖn tÝch xung quanh cña hai h×nh hép ch÷ nhËt b»ng nhau.

d, DiÖn tÝch xung quanh cña hai h×nh hép ch÷ nhËt kh«ng b»ng nhau.

S

§

§ S

- HS trả lời

- DTTP = Tổng DT các mặt nên khi thay đổi vị trí hộp, DTTP không thay đổi.

- HS lắng nghe.

...

TẬP ĐỌC

TIẾT 41: TRÍ DŨNG SONG TOÀN I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Hiểu nghĩa các từ khó trong bài.

- Hiểu nội dung ý nghĩa của truyện: Ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước khi đi sứ nước ngoài

2. Kĩ năng:

- HS đọc lưu loát, diễn cảm bài văn - giọng đọc lúc rắn rỏi, hào hứng, lúc trầm lắng, tiếc thương. Biết đọc phân biệt lời các nhân vật: Giang Văn Minh, vua Minh, đại thần nhà Minh, vua Lê Thần Tông.

3. Thái độ:

- Kính trọng, biết ơn và học tập tấm gương của ông Giang Văn Minh.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:

- Tự nhận thức: Nhận thức được trách nhiệm công dân của mình, tăng thêm ý thức tự hào, tự trọng, tự tôn dân tộc.

- Tư duy sáng tạo III. CHUẨN BỊ:

-Máy tính, điện thoại thông minh.

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs

A. Kiểm tra bài cũ (5’)

+ Kể lại những đóng góp to lớn và liên tục của ông Thiện qua các thời kì (trước cách mạng, cách mạng thành công, trong kháng chiến, hoà bình lập lại).

+ Việc làm của ông Thiện thể hiện những phẩm chất gì ?

- GV nhận xét chung kết quả kiểm tra

- 2 HS đọc bài Nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng, trả lời

- HS dựa vào sách trả lời theo ý + Ông là một công dân yêu nước - Lớp nhận xét

(6)

bài. .

B. Bài mới:( 30’) 1. Giới thiệu bài

+ Em biết được những danh nhân nào của nước ta?

- Nước Việt Nam ta có rất nhiều danh nhân. Thám hoa Giang Văn Minh là một danh nhân đất Việt có trí dũng song toàn. Trí dũng của ông như thế nào? Các em cùng tìm hiểu qua bài tập đọc hôm nay.

- Ghi tên bài

2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài

a. Luyện đọc

- Gọi 1 HS đọc toàn bài

+ Theo em bài có thể chia mấy đoạn?

- GV thống nhất cách chia đoạn.

- Yêu cầu HS đọc theo đoạn.

+ Lần 1: GV theo dõi sửa lỗi phát âm:

ám hại, song toàn...

+ Lần 2: Kết hợp giải nghĩa từ chú giải.

- Yêu cầu luyện đọc.

- GV đọc toàn bài.

b. Hướng dẫn tìm hiểu bài

- Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài, trả lời các câu hỏi trong SGK

1. Sứ thần Giang Văn Minh làm cách nào để vua nhà Minh bãi bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng?

2. Giang Văn Minh đã khôn khéo như thế nào khi đẩy nhà vua vào tình thế phải bỏ lệ bắt góp giỗ Liễu Thăng?

- GV giảng: Sứ thần Giang Văn Minh đã khôn khéo đẩy nhà vua Minh vào hoàn cảnh vô tình thừa nhận sự vô lí của mình, nhà vua dù biết mình đã mắc mưu vẫn phải bỏ lệ bắt nước Việt góp giỗ Liễu Thăng.

3. Nhắc lại nội dung cuộc đối đáp giữa

- HS nối tiếp trả lời.

- HS lắng nghe và xác định nhiệm vụ.

- 1hs đọc toàn bài

+ Bài có thể chia làm 4 đoạn:

. Đoạn 1 : Từ đầu …… cho ra lẽ

. Đoạn 2 : Tiếp theo...mạng Liễu Thăng . Đoạn 3: Từ Lần khác ….ám hại ông . . Đoạn 4 : Còn lại .

- 4 Hs đọc nối tiếp

+ Lần 1: HS đọc nối tiếp đoạn. Sửa lỗi phát âm.

+ Lần 2: HS đọc nối tiếp kết hợp giải nghĩa từ.

- HS đọc.

- Lắng nghe.

- HS đọc thầm toàn bài.

1. Ông vờ khó than vì không có mặt ở nhà để cúng giỗ cụ tổ năm đời. Vua Minh phán: ....

2. Ông khôn khéo đẩy nhà vua vào tình thế thừa nhận sự vô lí bắt góp giỗ Liễu Thăng của mình nên phải bỏ lệ này.

- HS lắng nghe và ghi nhớ.

3. Đại thần nhà Minh ra vế đối: Đồng

(7)

ông Giang Văn Minh với hai đại thần nhà Minh.

4. Vì sao vua nhà Minh sai người ám hại ông Giang Văn Minh?

5. Vì sao có thể nói ông Giang Văn Minh là người trí dũng song toàn?

(Dựa vào phần trình bày GV tích hợp để hình thành cho các em KN Tự nhận thức:

Nhận thức được trách nhiệm công dân của mình, tăng thêm ý thức tự hào, tự trọng, tự tôn dân tộc)

+ Qua bài học cho em biết điều gì?

(Dựa vào đó GV hình thành cho các em KN biết Tư duy sáng tạo)

- Ghi nội dung bài lên bảng.

c. Luyện đọc diễn cảm.

- Yêu cầu 5 HS đọc bài theo hình thức phân vai. HS cả lớp theo dõi để tìm cách đọc phù hợp với từng nhân vật.

- Treo bảng phụ có nội dung đoạn chọn hướng dẫn luyện đọc. Đọc mẫu.

- Yêu cầu 3 HS luyện đọc theo vai.

- Tổ chức HS thi đọc.

- Nhận xét, tuyên dương từng HS.

C. Củng cố- dặn dò: ( 5’)

- Gọi vài em nhắc lại nội dung bài học.

- GV nhận xét tiết học.

- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm bài văn, xem và đọc trước bài:

Tiếng rao đêm.

trụ đến giờ rêu vẫn mọc. Ông đối lại ngay: Bạch Đằng thưở trước máu còn loang.

4. Vua Minh mắc mưu Giang Văn Minh, phải bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng nên căm ghét ông. Nay thấy Giang Văn Minh không những không chịu nhún nhường ...

5. Vì Giang Văn Minh vừa mưu trí vừa bất khuất, giữa triều đình nhà Minh, ông biết dùng Mưu để vua Minh buộc phải bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng cho nước Việt, để giữ thể diện và danh dự đất nước, ông dũng cảm không sợ chết, dám đối lại một vế đối tràn đầy lòng tự hào dân tộc.

+ Ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được danh dự, quyền lợi đất nước.

- 2 HS nhắc lại nội dung chính.

- HS thực hiện

- HS theo dõi

- 3 HS luyện đọc theo phân vai.

- 3 HS thi đọc.

- HS nêu nội dung..

- HS lắng nghe và thực hiện ở nhà.

...

TẬP ĐỌC

TIẾT 42: TIẾNG RAO ĐÊM I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Hiểu các từ ngữ trong bài, nắm được nội dung chính của bài: Ca ngợi hành động xả thân cao thượng của anh thương binh nghèo, dũng cảm xông vào đám cháy cứu một gia đình thoát nạn.

2. Kĩ năng:

- HS đọc trôi chảy toàn bài. Đọc giọng kể chuyện linh hoạt phù hợp với tình huống trong mỗi đoạn: khi chậm, trầm buồn, khi dồn dập, căng thẳng, bất ngờ.

3. Thái độ:

(8)

- Cảm phục hành động xả thân cao thượng của anh thương binh nghèo II. CHUẨN BỊ:

- Máy tính, điện thoại thông minh.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.

Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs

A. Kiểm tra bài cũ.( 5’)

- Gọi 4 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn bài Trí dũng song toàn và trả lời câu hỏi về nội dung bài.

- Nhận xét HS.

B. Bài mới:( 30’) 1. Giới thiệu bài

- Treo tranh minh hoạ và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì?

- Trong cuộc sống của chúng ta có rất nhiều con người dũng cảm, họ dám xả thân mình vì người khác. Bài tập đọc Tiếng rao đêm hôm nay sẽ giới thiệu với các em một tấm gương dũng cảm như vậy.

- Ghi tên bài.

2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài

a. Luyện đọc

- Gọi 1 HS đọc toàn bài

+ Theo em bài có thể chia mấy đoạn?

- GV thống nhất cách chia đoạn.

- Yêu cầu HS đọc theo đoạn.

+ Lần 1: GV theo dõi sửa lỗi phát âm - GV HD đọc câu dài. Lưu ý các câu:

. Bánh giò...ò...ò! (kéo dài và hạ giọng ở phần cuối cầu)

. Cháy! Cháy nhà! (gấp gấp, hoảng hốt) . Ô .... này! (thảng thốt, ngạc nhiên) + Lần 2: Kết hợp giải nghĩa từ chú giải.

- Yêu cầu luyện đọc . - GV đọc toàn bài.

b. Hướng dẫn tìm hiểu bài

- 4 HS đọc toàn bài và trả lời câu hỏi trong SGK.

- Nhận xét bạn đọc và trả lời.

- Quan sát và trả lời: Tranh vẽ mọi người đang vây quanh một chú thương binh và một em bé. Sau lưng họ là một đám cháy lớn, ngọn lửa đang bùng cháy.

- Nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học.

- 1hs đọc toàn bài

+ Bài có thể chia làm 4 đoạn:

. Đoạn 1: Từ đầu … đến não ruột.

. Đoạn 2: Tiếp theo …. đến khói bụi mịt mù.

. Đoạn 3: Tiếp theo …..cái chân gỗ!

. Đoạn 4: Còn lại.

- 4 Hs đọc nối tiếp

+ Lần 1: HS đọc nối tiếp đoạn. Sửa lỗi phát âm.

+ Lần 2: HS đọc nối tiếp kết hợp giải nghĩa từ.

- HS đọc.

- Lắng nghe.

(9)

- Yêu cầu HS đọc toàn bài, trả lời các câu hỏi trong SGK.

1. Tác giả nghe thấy tiếng rao của người bán bánh giò vào những lúc nào?

2. Nghe tiếng rao, tác giả có cảm giác như thế nào? Tại sao?

3. Đám cháy xảy ra vào lúc nào?

4. Đám cháy được miêu tả như thế nào?

5. Người đã dũng cảm cứu em bé là ai?

Con người và hành động của anh có gì đặc biệt?

6. Chi tiết nào trong câu chuyện gây bất ngờ cho người đọc?

7. Cách dẫn dắt câu chuyện của tác giả có gì đặc biệt?

8. Câu chuyện trên ca ngợi cho em suy nghĩ gì về trách nhiệm công dân của mỗi người trong cuộc sống?

+ Câu chuyện cho em biết điều gì?

- Chia sẻ bảng nội dung chính của bài.

c. Đọc diễn cảm

- Gọi HS đọc nối tiếp toàn bài. GV yêu cầu HS tìm giọng đọc phù hợp.

- Chia sẻ có đoạn văn cần luyện đọc.

GV đọc mẫu đoạn văn.

- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.

- Tổ chức cho HS thi đọc.

- Nhận xét, tuyên dương từng HS.

C. Củng cố, dặn dò ( 5’)

+ Em có suy nghĩ gì về người thương

- HS trả lời

1. Vào các đêm khuya tĩnh mịch.

2. Nghe tiếng rao tác giả thấy buồn não ruột vì nó đều đều, khàn khàn, kéo dài trong đêm.

3. Vào lúc nửa đêm.

4. Ngôi nhà bốc lửa phừng phừng, tiếng kêu cứu thảm thiết, khung cửa ập xuống, khói bụi mịt mù.

5. Người dũng cảm cứu em bé là anh thương binh nặng, chỉ còn một chân, khi rời quân ngũ làm nghề bán bánh giò. Khi gặp đám cháy, anh không chỉ báo cháy mà còn xả thân, lao vào đám cháy cứu người.

6. Chi tiết: người ta cấp cứu cho người đàn ông, bất ngờ phát hiện ra anh ta có một cái chân gỗ. Kiểm tra giấy tờ thì biết anh là một thương binh. Để ý thấy chiếc xe đạp nằm lăn lóc ở góc tường và những chiếc bánh giò tung téo, mới biết anh là người bán bánh giò.

7. Tác giả đưa người đọc đi hết từ bất ngờ này đến bất ngờ khác. Đầu tiên là tiếng rao quen thuộc của người bán bánh giò đến đám cháy, đến người cứu đứa bé.

8. Phát biểu theo ý hiểu.

+ Câu chuyện ca ngợi hành động xả thân cao thượng của anh thương binh nghèo, dũng cảm xông vào đám cháy cứu một gia đình thoát nạn.

- 2 HS nhắc lại nội dung của bài

- 4 HS đọc nối tiếp trước lớp.

- HS trao đổi và nêu cách đọc.

- Theo dõi GV đọc mẫu.

- HS đọc theo cặp.

- 3 đến 5 HS thi đọc .

- HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện. HS ghi

(10)

binh trong câu chuyện?

+ Thấy cảnh như thế em phải có nhiệm vụ gì?

- Nhận xét tiết học.

- Dặn HS về kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau : Lập làng giữ biển.

nhớ tinh thần dũng cảm, cao thượng của anh thương binh.

+ Bổn phận giúp đỡ người bị nạn.

- HS lắng nghe và ghi nhớ.

...

Ngày soạn: Thứ bảy, ngày 18 tháng 04 năm 2020 Ngày giảng: Thứ ba, ngày 21 tháng 04 năm 2020

TOÁN

TIẾT 102: DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN CỦA HÌNH LẬP PHƯƠNG. LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Giúp học sinh tự nhận biết được hình lập phương là hình hộp chữ nhật đặc biệt để rút ra quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương từ quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.

- Củng cố công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương.

2. Kỹ năng:

-Vận dụng được quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương để giải một số bài tập có liên quan.

-Vận dụng công thức tính Sxq và Stp của hình lập phương để giải bài tập trong một tình huống đơn giản.

3. Thái độ: Chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1/Giáo viên: - UDCNTT, Máy tính 2/ Học sinh: - SGK, VBT.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV 1. Ổn định tổ chức:

-Yêu cầu HS kết nối mạng, phòng học ZOOM ổn định và chuẩn bị đồ dùng.

-GV điểm danh HS 2. Kiểm tra bài cũ:(5’)

- Yêu cầu HS nối tiếp nhau nêu quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.

Hoạt động của HS

-HS kết nối vào phòng học trực tuyến.

- Chuẩn bị đồ dùng: SGK Toán 2 tập 2, vở ô ly, bút mực.

- HS nối tiếp nhau nêu quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.

(11)

- GV nhận xét.

3. Bài mới:(10’)Trực tiếp

* Hướng dẫn lập quy tắc tính diện tích xung quanh của hình lập phương: 5’

- Yc HS qsát một số hình lập phương.

+ Tìm điểm giống nhau giữa hình lập phương với hình hộp chữ nhật.

Hình lập phương

+ Cĩ bạn nĩi: "Hình lập phương là hình hộp chữ nhật đặc biệt". Theo em, bạn đĩ nĩi đúng hay sai? Vì sao?

? nhắc lại dt xq của hình hộp chữ nhật.

+ Vậy diện tích xung quanh của hình lập phương là gì?

+ Diện tích các mặt của hình lập phương cĩ điểm gì đặc biệt?

+ Vậy để tính được diện tích của 4 mặt ta cĩ thể làm như thế nào?

- Nêu bài tốn: Một hình lập phương cĩ cạnh là 5cm. Tính diện tích xung quanh của hình lập phương đĩ.

- Nhận xét, chốt lại bài làm đúng, nhắc HS hai bước tính trên cĩ thể gộp lại làm một bước tính.

? nêu quy tắc tính diện tích xung quanh của hình lập phương.

* Hướng dẫn lập quy tắc tính diện tích tồn phần của hình lập phương: 5’

+ Diện tích tồn phần của hình hộp chữ nhật là tổng diện tích của mấy mặt?

+ Vậy diện tích tồn phần của hình lập phương là tổng diện tích của mấy mặt?

+ Cĩ thể tính tổng diện tích của cả 6 mặt của hình lập phương như thế nào?

- Cả lớp quan sát hình, thảo luận:

+ Hình lập phương cĩ các điểm giống với hình hộp chữ nhật là:

• Cĩ 6 mặt, 8 đỉnh và cĩ 12 cạnh.

• Các mặt của hình lập phương là hình vuơng, mà hình vuơng lại là hình chữ nhật đặc biệt.

- Hình lập phương chính là hình hộp chữ nhật đặc biệt. Vì khi chiều dài, chiều rộng, chiều cao của hình hộp chữ nhật bằng nhau thì nĩ chính là hình lập phương.

+ Dtích xung quanh của hình hộp chữ nhật là tổng diện tích của 4 mặt bên.

+ Dtích xung quanh của hình lập phương cũng là tổng diện tích của 4 mặt bên.

+ Các mặt của hình lập phương cĩ diện tích bằng nhau.

+ Ta cĩ thể lấy dtích một mặt nhân với 4.

-HS làm bài, trình bày.

Dt một mặt của hình lập phương đĩ là:

5  5 = 25 (cm2) Dt xq của hình lập phương đĩ là:

25  4 = 100 (cm2)

* Quy tắc: Muốn tính diện tích xung quanh của hình lập phương ta lấy diện tích 1 mặt nhân với 4.

+ Diện tích tồn phần của hình hộp chữ nhật là tổng diện tích của cả 6 mặt.

+ Dtích tồn phần của hình lập phương cũng là tổng diện tích của cả 6 mặt.

+ Để tính tổng diện tích của cả 6 mặt của hình lập phương ta lấy diện tích 1 mặt nhân với 6.

(12)

+ Như vậy, để tính được diện tích toàn phần của hình lập phương ta có thể làm thế nào?

-BT: Một hình lập phương có cạnh dài 5cm. Tính dt tp của hình lphương đó.

- Yêu cầu 1 HS trình bày bài làm

- GV nhận xét, chốt lại bài làm đúng, nhắc HS hai bước tính trên có thể gộp lại làm một bước tính.

- GV yêu cầu HS nêu quy tắc tính diện tích toàn phần của hình lập phương.

c. Luyện tập, thực hành: 20’

Bài 1 (111):

- Yêu cầu 1 HS nhắc lại quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương.

- Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở.

- Gọi 1 HS trình bày bài.

-GV nhận xét, chốt bài.

- Yc HS kiểm tra , chữa bài.

Bài 2 (111):

- Mời 1 HS đọc đề bài.

+ Bài toán cho biết gì?

+ Bài toán yêu cầu tính gì?

+ Diện tích bìa cần để làm hộp (không tính mép dán) là diện tích của mấy mặt?

- Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở, gọi 1 HS trình bày.

-GV nhận xét, chốt bài.

- Yc HS kiểm tra , chữa bài.

Bài 1(112): Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương có cạnh dài 2m 5cm

- Yêu cầu HS đọc đề bài

+ Để tính được diện tích toàn phần của hình lập phương ta có thể lấy diện tích 1 mặt nhân với 6.

- HS làm theo yêu cầu của GV.

Dt một mặt của hình lập phương đó là:

5  5 = 25 (cm2)

Dtích tphần của hình lập phương đó là:25  6 = 150 (cm2)

* Quy tắc: Muốn tính diện tích toàn phần của hình lập phương ta lấy diện tích 1 mặt nhân với 6.

Bài 1 (111) -HS nêu.

-HS làm bài

Bài giải:

Dt xquanh của hình lập phương đó là:

(1,5  1,5)  4 = 9 (m2)

Dt toàn phần của hình lập phương đó là:

(1,5  1,5)  6 = 13,5 (m2) Đáp số: Sxq: 9 (m2); Stp:13,5 (m2) Bài 2 (111)

-1 HS đọc đề bài.

+ Bài toán cho biết: Chiếc hộp hình lập phương không có nắp, cạnh dài 2,5dm.

+ BT yc tính dt bìa cần dùng dể làm hộp (không tính mép dán).

+ Là diện tích 5 mặt của hình lập phương vì hộp không có nắp.

Bài giải:

Hộp đó không có nắp nên diện tích bìa cần dùng để làm hộp là:

(2,5 2,5)  5 = 31,25 (dm2) Đáp số: 31,25 dm2 - Thực hiện yêu cầu

Bài 1(112):

- 1 HS đọc - HS làm bài

Bài giải:

Đổi 2m 5cm = 2,05m

(13)

+ Yêu cầu HS tự làm vào vở. 2 HS làm bảng lớp.

+ Cần lưu ý điều gì khi số đo trong bài có đơn vị phức?

+ Muốn tính DTXQ hình lập phương ta làm sao?

+ DTTP của hình lập phương gấp mấy lần DT 1 mặt?.

Bài 2(112):

- Yêu cầu HS đọc đề bài

+ Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi (2phút)

+ Các nhóm trình bày kquả và giải thích.

(Khi HS không tìm ra, GV biểu diễn bằng đồ dùng trực quan)

+ Hãy nói nhanh kết quả DTXQ và DTTP của hình lập phương vừa gấp.

Bài 3(112):

- HS đọc đề bài

+ Yêu cầu HS làm bài vào vở (chỉ ghi đúng /sai)

+ HS đọc bài làm của mình, lớp nhận xét – GV nhận xét, chữa bài .

+ Có cách giải thích không cần tính không?

* GV: Cạnh của B ta gọi là a thì cạnh của A là 2 x a. Vậy ta thấy Sxq của B là : a x a x 4 còn Sxq của A là:

(2 x a x 2 x a) x 4 = 16 x a x a.

Ta thấy ngay DTXQ của hình A gấp 4 lần DTXQ của hình B.

+ Vị trí đặt hộp có ảnh hưởng đến DTXQ và DTTP của hình hộp chữ nhật và của hình lập phương không? (HS về nhà suy nghĩ)

GV giảng:

Diện tích một mặt của hlp A là : 10 x 10 = 100 (cm2) Diện tích một mặt của hlp B là:

5 x 5 = 25 (cm2)

Dt một mặt của hlp A gấp dt một mặt

Sxq của hình lập phương là:

2,05 × 2,05 × 4 = 16,81 (m2) STP của hình lập phương là:

2,05 × 2,05 × 6 = 25,215 (m2) Đáp số: SXq: 16,81 m2; STP: 25,215m2

- HS chữa bài – N. xét

- Phải đổi ra cùng đơn vị đo.

- Lấy DT 1 mặt nhân với 4.

- Gấp 6 lần Bài 2(112):

- 1 HS đọc - HS thảo luận

- HS trình bày kết quả. Chỉ có hình 3 và hình 4 có thể gấp được.

* Đáp án: Mảnh bìa hình 3 và mảnh bìa hình 4 là gấp được hình lập phương.

- Sxq = 4cm3 và Stp = 6cm3

Bài 3: HS đọc đề ,thảo luận nhóm đôi Đúng ghi Đ sai ghi S

a) Dtxq hlp A gấp hai lần dtxq hlp B.

b) Dtxq hlp A gấp 4 lần dtxq hlp B.

c) Dttp hlp A gấp hai lần dttp hlp B.

d) Dttp hlp A gấp 4 lần dttp hlp B.

Giải:

(a) và (c) sai , (b) và (d) đúng - HS chữa bài

- Dựa vào công thức Sxq = S x 4 (S là diện tích 1 mặt) để giải thích…

B

(14)

của hlp B số lần là:

100 : 25 = 4 (lần)

Vậy dtxq (toàn phần) của hình A gấp 4 lần dtxq (toàn phần) của hình B

4. Củng cố, dặn dò: (5’)

- HS nêu lại cách tính dtxq và dttp hlp - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa học.

HS nêu

...

LUYỆN TỪ VÀ CÂU.

NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ (33+39) I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Hiểu thế nào là một câu ghép thể hiện quan hệ nguyên nhân - kết quả.

- HS hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ điều kiện - kết quả ; giả thiết - kết qủa.

2. Kĩ năng:

- Biết điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống, thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống, thay đổi vị trí các vế câu để tạo nên những câu ghép có quan hệ nguyên nhân - kết quả.

Biết tại các câu ghép có quan hệ điều kiện - kết quả ; giả thiết - kết qủa.

bằng cách điền quan hệ từ, cặp quan hệ từ, thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống, thay đổi các vị trí của về câu.

3. Thái độ:

- Giáo dục HS yêu quý tiếng Việt.

* GT: Phần nhận xét ; ghi nhớ ; luyện tập( BT1 ; 2 ; 3) - Giáo dục HS yêu quý tiếng Việt.

* Giảm tải: Không dạy phần Nhận xét, không dạy phần Ghi nhớ. Chỉ làm bài tập 2, 3 ở phần Luyện tập.

II. CHUẨN BỊ:

- Bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs

A. Kiểm tra bài cũ.( 5’)

- Gọi HS lên bảng làm BT3 và đọc đoạn văn ngắn mà các em viết về nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc của mỗi công dân (BT4) tiết trước - Gọi HS nhận xét.

- GV nhận xét chung kết quả kiểm tra bài.

B. Bài mới:( 30’) 1. Giới thiệu bài

- Hôm nay chúng ta cùng học cách nối các vế câu ghép bằng một quan hệ từ hoặc một

- HS lên bảng và đọc đoạn văn ngắn mà các em viết.

- HS nhận xét.

- HS lắng nghe và xác định nhiệm vụ giờ học.

(15)

cặp quan hệ từ thể hiện quan hệ nguyên nhân - kết quả.

- GV ghi tên bài

2. Phần nhận xét ( Giảm tải) 3. Ghi nhớ ( Giảm tải)

4. Luyện tập Bài 1: ( Giảm tải) Bài 2: ( Giảm tải) Bài 3: Bài tập 3(7')

- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.

- Hướng dẫn HS làm bài vào vở.

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

Bài 4:

- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.

- Yêu cầu HS tự làm bài.

- Nhắc HS thêm vế câu thích hợp (có thể kèm theo quan hệ từ hoặc không có quan hệ từ đều được)

- Yêu cầu HS làm bài vào bảng nhóm, đọc câu mình đặt.

- Gọi HS dưới lớp đọc câu mình đặt.

Bài 1(39): ( Giảm tải) Bài 2(39)

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.

- Giải thích: các câu ghép đã cho tự nó có nghĩa, song để thể hiện quan hệ điều kiện - kết quả hoặc giải thiết - kết quả em phải điền các quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống.

- Yêu cầu HS tự làm bài.

- Gọi HS đọc câu đã hoàn thành.

- Đọc yêu cầu.

- Làm bài vào vở.

- 3 HS chữa bài, nhận xét, bổ sung.

a) Tấm chăm chỉ, hiền lành còn Cám thì lười biếng, độc ác.

b) Ông đã nhiều lần can gián (nhưng) (hoặc mà) vua không nghe.

c) Mình đến nhà bạn hay bạn đến nhà mình.

Bài 4:

- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.

- 2 HS làm vào bảng nhóm. HS cả lớp làm vào vở bài tập.

- Làm việc theo yêu cầu của GV - Nối tiếp nhau đọc câu mình đặt.

Bài 1: ( Giảm tải) Bài 2:

- 1 HS đọc thành tiếng.

- HS lắng nghe và ghi nhớ.

- Làm bài vào vở bài tập.

- Nối tiếp nhau đọc câu mình đặt.

a) Nếu chủ nhật này trời đẹp thì chúng ta sẽ đi cắm trại (GT - KQ) b) Hễ bạn Nam phát biểu ý kiến thì cả lớp lại trầm trồ khen ngợi. (GT - KQ)

c) Nếu ta chiếm được điểm cao này

(16)

- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.

Bài 3(39)

- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài.

- Yêu cầu HS tự làm bài.

- Yêu cầu HS làm , đọc câu mình đặt.

- Gọi HS dưới lớp đọc câu mình đặt.

C. Củng cố, dặn dò ( 5’)

+ Để thể hiện quan hệ nguyên nhân - kết quả giữa hai vế câu ghép ta làm thế nào?

- Nhận xét tiết học.

- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục hoàn thiện kiến thức.

thì trận đánh sẽ rất thuận lợi. (GT- KQ)

- HS lắng nghe sai thì chữa bài.

Bài 3:

HS đọc thành tiếng.

- Làm việc theo yêu cầu của GV.

- HS làm.

- Nối tiếp nhau đọc câu mình đặt.

a) Hễ em được điểm tốt thì cả nhà vui mừng.

b) Nếu chúng ta chủ quan thì việc này khó thành công.

- HS lắng nghe và ghi nhớ.

...

Khoa học

TIẾT 41+ 44: NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI &SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG GIÓ VÀ NĂNG LƯỢNG NƯỚC CHẢY

I. Mục tiêu:

Giúp học sinh:

- Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng mặt trời, năng lượng gió, nước chảy trong đời sống và sản xuất: chiếu sáng, sưởi ấm, phơi khô, phát điện, điều hoà khí hậu, làm khô, chạy động cơ gió,……

- Giáo dục học sinh yêu thích môn khoa học và biết vận dụng các kiến thức khoa học vào đời sống hằng ngày...

* GD SDNLTK&HQ :

- Tác dụng của năng lượng mặt trời trong tự nhiên.

- Kể tên một số phương tiện, máy móc, hoạt động ,…của con người có sử dụng năng lượng mặt trời.

* HS nhận biết được: một số đặc điểm về môi trường, tài nguyên thiên nhiên và những thành tựu trong việc để khai thác sử dụng năng lượng gió, nước chảy.

II – Đồ dùng dạy học - Máy tính, điện thoại.

- Tranh, ảnh về các phương tiện máy móc chạy bằng năng lượng Mặt Trời,năng lượng gió và nước chảy..

III – Các hoạt động dạy học chủ yếu Thời

gian

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

(17)

5 phút

15 phút

A - Kiểm tra bài cũ

? Đọc thuộc lòng mục Bạn cần biết trong SGK/82?

? Đọc thuộc lòng mục Bạn cần biết trong SGK/83?

- Gv nhận xét.

B - Dạy bài mới

1, Giới thiệu: Trực tiếp

2, Hướng dẫn học sinh hoạt động

* Hoạt động 1: Tác dụng của năng lượng mặt trời trong tự nhiên.

- Yêu cầu hs: Em hãy quan sát sơ đồ chuỗi thức ăn hình minh hoạ 1 và cho biết Mặt Trời có vai trò gì trong mỗi khâu của chuỗi thức ăn đó.

- Gọi hs trình bày sơ đồ chuỗi thức ăn và vai trò của Mặt Trời.

- Gv nhận xét câu trả lời của hs và kết luận: Mặt Trời cung cấp năng lượng cho thực vật, động vật, con người.

- GV đặt câu hỏi?

1, Mặt Trời cung cấp năng lượng cho Trái Đất ở những dạng nào?

2, Năng lượng Mặt Trời có vai trò gì đối với đời sống con người?

3, Năng lượng Mặt Trời có vai trò gì đối với thời tiết, khí hậu?

4, Năng lượng Mặt Trời có vai trò gì với đời sống thực vật?

5, Năng lượng Mặt Trời có vai trò gì

- 2 hs trả lời.

- hs nhận xét - HS lắng nghe.

- Hs nghe yêu cầu của GV, - Hs làm bài cá nhân.

- 1 hs trình bày, hs cả lớp theo dõi, bổ sung

.

1, Mặt Trời cung cấp năng lượng cho Trái Đất ở dạng ánh sáng và nguồn nhiệt.

2, Con người sử dụng năng lượng Mặt Trời để học tập, vui chơi, lao động. Năng lượng Mặt Trời giúp cho con người mạnh khoẻ. Nguồn nhiệt do MT cung cấp không thể thiếu đối với cuộc sống của con người. Năng lượng MT được con người dùng để sưởi ấm, làm khô, đun nấu, phát điện, ...

3, Nếu không có năng lượng MT, thời tiết và khí hậu sẽ có những thay đổi rất xấu:

Không có gió, nước sẽ ngừng chảy và đóng băng, không có mưa, thời tiết sẽ rất lạnh giá, ...

4, Thực vật cần năng lượng MT để sống và phát triển bình thường. Năng lượng MT

(18)

15phút

4 phút

với đời sống động vật?

? Tại sao nói Mặt Trời là nguồn năng lượng chủ yếu của sự sống trên Trái Đất?

- Gv kết luận: Mặt Trời là nguồn năng lượng chủ yếu của Trái Đất.

Hoạt động 2: Tìm hiểu về năng lượng gió, năng lượng nước chảy +Tại sao có gió?

+ Con người sử dụng năng lượng gió trong những việc gì?

Liên hệ ở địa phương em?

- GV chốt: Con ngừơi sử dụng năng lượng gió trong những việc: Giúp thuyền bè xuôi dòng nhanh hơn,giúp con người rê thóc, chạy thuyền buồm, quay tua – bin

+ Yêu cầu hs quan sát hình minh hoạ trong SGK/91 và cho biết:

? Nội dung từng tranh là gì?

? Năng lượng nước chảy trong tự nhiên có tác dụng gì?

? Con người đã sử dụng năng lượng nước chảy vào những việc gì?

- Yêu cầu hs đọc phần bạn cần biết trang 91

- Gv kết luận: Năng lượng gió và năng lượng nước chảy trong tự nhiên có rất nhiều tác dụng . Xây các nhà máy điện …

giúp cho thực vật quang hợp , thực hiện quá trình tổng hợp chất hữu cơ, quá trình trao đổi chất, trao đổi khí.

5, Động vật cần năng lượng MT để sống khoẻ mạnh, thích nghi với môi trường sống. Năng lượng MT là thức ăn trực tiếp hoặc gián tiếp của động vật.

+ Vì MT chiếu sáng và sưởi ấm muôn loài, giúp cho cây xanh tốt, người và động vật khoẻ mạnh. Cây xanh hấp thụ năng lượng MT và là thức ăn trực tiếp hay gián tiếp của động vật.

- hs lắng ngh

-Do sự chênh lệch nhiệt độ nênkhông khí chuyển động từ nơi này sang nơi khác và sinh ra gió.

- Giúp thuyền bè xuôi dòng nhanh hơn,giúp con người rê thóc,Chạy thuyền buồm, quay tua – bin…

-Năng lượng nước chảy làm tàu bè, thuyền chạy ,làm quay tua-bin, các nhà máy phát điện…

-Xây dựng các nhà máy phát điện. ra dòng điện.

- Dùng sức nước để tạo

(19)

3, Củng cố dặn dò

GD SDNLTK&HQ:

? Gia đình hay mọi người ở địa phương em đã sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy vào những việc gì?

- GV nhận xét tiết học - Dặn dò

...

Ngày soạn: Thứ bảy, ngày 19 tháng 04 năm 2020 Ngày giảng: Thứ tư, ngày 22 tháng 04 năm 2020

TOÁN

TIẾT 103 : LUYỆN TẬP CHUNG I/ MỤC TIÊU

1. Kiến thức:- Hệ thống và củng cố lại quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật và hình lập phương .

2. Kĩ năng:- Rèn k/n thực hành vận dụng thành thạo các công thức vào làm bài tập.

3. Thái độ: - HS có ý thức tự giác học và làm bài.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1/Giáo viên: - Máy tính, UDCNTT 2/ Học sinh: - SGK, VBT.

III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

HĐ của GV HĐ của HS

*. Ổn định tổ chức:

-Yêu cầu HS kết nối mạng, phòng học ZOOM ổn định và chuẩn bị đồ dùng.

-GV điểm danh HS 1. Kiểm tra bài cũ.(5')

- GV yêu cầu HS nhắc lại các quy tắc tính Sxq, Stp của hình hộp chữ nhật và hình lập phương.

2. Bài mới.(30')

* HĐ1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu giờ học.

* HĐ2. Hướng dẫn HS làm bài tập.

Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài

+ Hãy nêu công thức tính DTXQ hình

-HS kết nối vào phòng học trực tuyến.

- Chuẩn bị đồ dùng: SGK Toán 2 tập 2, vở ô ly, bút mực.

- Muốn tính Sxq của hình hộp chữ nhật ta lấy chu vi mặt đáy x với chiều cao.

+ Stp của hình hộp chữ nhật bằng tổng diện tích xquanh và diện tích hai đáy.

- Sxq của hình lập phương bằng diện tích một mặt x với 4.

+ Stp của hình lập phương bằng diện tích một mặt x với 6

Bài 1: HS đọc đề Sxq = ( a+ b) x 2 x c

(20)

hộp chữ nhật.

+ Hãy nêu công thức tính DTTP hình hộp chữ nhật

+ Trong bài tập này các số đo ở đề ra ntn?

+ Trong trường hợp các số đo không cùng đơn vị ta phải làm gì?

+ Y/C HS cả lớp làm vào vở.

- GV và HS nhận xét sửa chữa.

- GV Chốt

Bài 2. HS đọc đầu bài

- Y/c HS vận dụng công thức vào tính diện tích xung quanh và toàn phần HHCN và kĩ năng tính toán với phân số, số thập phân rồi điền kết quả vào các ô trống cho thích hợp.

+ Em có nhận xét gì về các kích thước của hhcn (3)?

+ HHCN(3) còn có thể gọi là hình gì?

- GV và HS nhận xét sửa chữa.

Bài 3:

Gọi HS đọc đề, GV hướng dẫn giải,

Stp = Sxq + a x b x2 -Chưa cùng đơn vị đo

-Đổi các số đo về cùng một đơn vị đo Cả lớp làm vào vở.

2 em trình bày giải,

a) Dài : 2,5m; rộng 1,1m; cao 0,5m. Tính Sxq và Stp HHCN

b) dài : 3m; rộng 15dm; cao9dm. Tính Sxq và Stp HHCN

Giải:

a. Sxq của hhcn là:

(2,5 + 1,1) x2 x 0,5 = 3,6(m2) Stp của hhcn là:

3,6 + 2,5 x 1,1 x 2 = 9,1(m2) b. 15dm = 1,5 m

Sxq của hình hộp CN là:

(3 + 1,5) x 2 x 0,9 = 8,1(m2) Stp của hhcn là:

8,1 + 3 x 1,5 x 2 = 17,1(m2) Bài 2.

- HS nêu yêu cầu và làm bài

HHCN (1) (2) (3)

C dài 4m

5

3 cm 0,4dm

C rộng 3m 52 cm 0,4dm

C cao 5m 31 cm 0,4dm

Chu vi

mặt đáy 14m 2 cm 1,6dm

Sxq

70 m2 3

2 cm2 6,4dm2 Stp 94 m2 8675cm2 9,6dm2 + 3 kích thước đều bằng nhau.

+ Gọi là hình lập phương.

Bài 3:

-1 HS đọc đề.

(21)

cho lớp làm vào vở, gọi 1 em trình bày bài làm.

- GV và HS nhận xét sửa chữa.

3. Củng cố - Dặn dò.5’

- Muốn tính Sxq và Stp của hhcn, hlp ta làm thế nào ?

- Nhận xét tiết học. Dặn HS về ôn bài.

- Xem trước bài sau: Thể tích của một hình.

- HS làm bài và trình bày Giải:

Cạnh của hlp mới dài: 4 x 3 = 12 (cm) S một mặt của hlp mới là :

12 x 12 = 144 (cm2) S một mặt của hlp lúc đầu là :

4 x 4 = 16 (cm2)

S một mặt của hlp mới so với dt một mặt của hlp lúc đầu thì gấp:

144 : 16 = 9 (lần)

Vậy Sxq và Stp của hlp mới so với Sxq và stp của hlp lúc đầu thì gấp 9 lần.

Đáp số: 9 lần

- 2 H nêu.

- Lắng nghe, ghi nhớ.

...

Tập làm văn

TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI I. MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Biết rút kinh nghiệm về mặt bố cục, trình tự miêu tả, cách diễn đạt, cách trình bày, chính tả trong văn tả người.

2.Kĩ năng: Biết sửa lỗi trong bài làm của mình, của bạn, nhận biết ưu điểm của những bài văn hay, viết lại được đoạn văn trong bài cho hay hơn.

3.Thái độ: HS tự giác tích cực trong học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Máy tính, điện thoại thông minh.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy 1.Kiểm tra bài cũ(4')

Dàn bài chung của bài văn tả người?

- GV nhận xét.

2. Bài mới:

a)Giới thiệu bài(1')

b) Nhận xét về kết quả bài làm(12')

* Ưu điểm:

- Xác định đúng yêu cầu của đề bài.

- Bố cục bài văn đầy đủ, rõ ràng.

Hoạt động của trò

- HS đọc lại đề bài.

(22)

- Bài làm đã chú ý trọng tâm của đề.

- Bài văn có sáng tạo.

- Câu văn hình ảnh sinh động ở một số bài.

* Những thiếu xót, hạn chế.

- Sai lỗi chính tả.

- Câu văn lủng củng, ý rườm rà.

- Chưa chọn lọc, quan sát bằng nhiều giác quan, chưa biết chọn lọc miêu tả những nét tiêu biểu.

- Trình bày chưa khoa học sạch sẽ.

c)Hướng dẫn HS chữa bài(10')

* Hướng dẫn sửa lỗi chung.

- GV yêu cầu HS đọc bảng phụ, nêu các lỗi, tìm cách sửa.

- GV nhận xét, chốt lại cách sửa đúng.

* Hướng dẫn HS sửa lỗi trong bài mình.

- GV yêu cầu HS đọc bài của mình, phát hiện các lỗi rồi tự sửa.

- GV theo dõi, uốn nắn.

* Hướng dẫn HS học tập những đoạn văn hay.

- GVđọc cho HS nghe những đoạn văn, bài văn hay có ý riêng, sáng tạo.

d)Hướng dẫn HS viết lại đoạn văn trong bài cho hay hơn.(10')

- GV yêu cầu HS chọn một đoạn trong bài để viết lại (khuyến khích HS nên viết lại đoạn thân bài)

- GV nhận xét, tuyên dương HS 3.Củng cố- dặn dò(3')

Cấu tạo của bài văn tả người?

- GV tổng kết bài, nhận xét tiết học.

- Chuẩn bị bài sau.

- HS lắng nghe.

- HS đọc lại 1, 2 lần.

- HS trả lời - sửa lỗi.

- Hs phát biểu.

- Lớp nhận xét.

- HS đọc bài làm của mình, tự phát hiện các lỗi trong bài rồi sửa.

- HS lắng nghe.

- HS nêu nhận xét của mình.

- HS nêu đoạn văn chọn viết lại.

- HS tự viết lại đoạn văn.

- Nối tiếp HS đọc lại đoạn văn.

- Lớp nhận xét.

...

LỊCH SỬ

Tiết 22: BẾN TRE ĐỒNG KHỞI I. MỤC TIÊU

1/ Kiến thức: - Biết cuối năm 1959 - đầu năm 1960, phong trào “Đồng khởi” nổ ra và thắng lợi ở nhiều vùng nông thôn miền Nam (Bến Tre là nơi tiêu biểu của phong trào “Đồng khởi”):

2/ Kĩ năng: - Sử dụng bản đồ, tranh ảnh về trình bày sự kiện.

3/ Thái độ: HS yêu thích tìm hiểu lịch sử II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

(23)

1/ Giáo viên: Bài giảng điện tử 2/ Học sinh: SGK, VBT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ

- GV gọi 3 HS lên bảng trả lời các câu hỏi:

+ Nêu tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ-ne-vơ?

+ Vì sao đất nước ta, nhân dân ta phải đau nỗi đau chia cắt?

+ Nhân dân ta phải làm gì để xóa bỏ nỗi đau chia cắt?

- GV nhận xét.

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài Trực tiếp.

2. Nội dung

a. Hoạt động 1: Hoàn Cảnh bùng nổ phong trào đồng khởi Bến Tre:

- Gọi HS đọc bài từ “Trước sự tàn sát của Mỹ Diệm … mạnh mẽ nhất”.

- GV hỏi:

- Phong trào đồng khởi ở Bến Tre nổ ra trong hoàn cảnh nào?

- Vì sao nhân dân miền nam đồng loạt đứng lên chống Mĩ Diệm?

- Phong trào bùng nổ vào thời gian nào?

Tiêu biểu nhất ở đâu?

b. Hoạt động 2: Phong trào đồng khởi của nhân dân Bến Tre

- Cho HS đọc thông tin trả lời câu hỏi GV bổ sung.

- Sự kiện này ảnh hưởng gì đến các

- 3 HS lên bảng trả lời.

- HS nhận xét.

- HS lắng nghe.

- HS đọc bài

- Phong trào đồng khởi ở Bến Tre nổ ra trong hoàn cảnh: Mĩ Diệm tàn sát nhân dân Miền Nam, không thể chịu đựng mãi, không còn con đường nào khác, nhân dân Miền Nam buộc phải đứng lên phá tan ách kìm kẹp của giặc.

- Vì Mĩ Diệm thi hành chính sách tố cộng, diệt cộng gây ra những cuộc thảm sát đẫm máu cho nhân dân miền Nam. Trước tình hình đó, không thể chịu đựng mãi, không còn con đường nào khác, nhân dân buộc phải đứng lên phá tan ách kìm kẹp.

- Cuối năm 1959 đầu năm 1960 mạnh mẽ nhất là ở Bến Tre.

- HS làm việc cá nhân.

- Nhân dân huyện mỏ cày đứng lên khởi nghĩa. Mở đầu cho phong trào

(24)

huyện khác ở tỉnh Bến Tre, kết quả của phong trào?

- Phong trào đồng khởi Bến Tre đã ảnh hưởng đến phong trào đấu tranh của nhân dân miền Nam như thế nào?

- Ý nghĩa của phong trào đồng khởi Bến Tre?

- Gọi 2 HS đọc bài học.

C. Củng cố, dặn dò

- Em hãy nêu cảm nghĩ của em về phong trào đông khởi của nhân dân tỉnh Bến Tre?

- Nhận xét tiết học.

- Dặn dò HS về nhà.

đồng khởi Bến Tre …

- Phong trào nhanh chóng lan ra các huyện khác. Sau một tuần có 22 xã được giải phóng, 29 xã tiêu diệt bọn ác ôn,vây đồn giải phóng nhiều ấp . - Đẩy mạnh cuộc đấu tranh của đồng bào miền Nam cả nông thôn và thành thị.

- Phong trào mở ra thời kỳ mới cho đấu tranh của nhân dân miền Nam : nhân dân miền Nam cầm vũ khí đứng lên chống quân thù đẩy Mĩ và quân đội Sài Gòn vào thế bị động, lúng túng

- 2 HS đọc bài học.

- 2 HS nêu.

...

ĐỊA LÍ

TIẾT 21 : CÁC NƯỚC LÁNG GIỀNG CỦA VIỆT NAM I/MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Dựa vào bản đồ, lược đồ, đọc tên và nêu được vị trí của Cam- pu- chia, Lào, Trung Quốc. Hiểu và nêu được: Cam-pu-chia và Lào là hai nước nông nghiệp mới phát triển công nghiệp. Trung Quốc là nước có số dân đông nhất thế giới, đang phát triển mạnh.

2. Kĩ năng:

- Biết dựa vào lược đồ nhận biết biết được các nước láng giềng của Việt Nam.

3. Thái độ

- HS yêu thích môn học.

* GD BVMT: Mối quan hệ giữa việc số dân đông, gia tăng dân số với việc khai thác môi trường. Dân số tăng nhanh ảnh hưởng đến đời sống, hoạt động kinh tế, khai thác cạn kiệt nguồn tài nguyên.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1/ Giáo viên: slide Bản đồ Các nước châu Á.

- Bản đồ Tự nhiên châu Á.

- Tranh ảnh về dân cư, hoạt động kinh tế của các nước Cam-pu-chia, Lào, Trung Quốc (nếu có).

2/ Học sinh: SGK, VBT

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ của GV

I/ Kiểm tra bài cũ: (4’)

HĐ của HS

(25)

Dân cư châu Á tập trung đông đúc ở các vùng nào? Tại sao?

II/ Bài mới

1. Giới thiệu bài. (1’)

- Nêu mục đích, yêu cầu của bài học.

2. Nội dung.

a/ Cam-pu-chia (8’)

+ Cam- pu- chia thuộc khu vực nào của châu Á, giáp những nước nào?

+ Trình bày sơ lược đặc điểm địa hình và tên những sản phẩm chính của nền KT Cam- pu- chia ?

- Kết luận: Cam- pu- chia nằm ở Đông Nam Á, giáp với Việt Nam, đang phát triển nông nghiệp và chế biến nông sản.

b/ Lào:(12’)

- Yêu cầu đọc thông tin trả lời câu hỏi.

+ Lào thuộc khu vực nào của châu Á, giáp những nước nào?

+ Nêu đặc điểm chính về địa hình và các ngành sản xuất chính của Lào?

- GV hoàn thành bảng sau:

- 2 HS trả lời.

- Lớp nhận xét.

- Hs lắng nghe.

- HS quan sát H3 ở bài 17 và H5 ở bài 18.

+ Cam- pu- chia thuộc khu vực Đông Nam Á; giáp với Việt Nam, Lào, Thái Lan và vịnh Thái Lan;

+ Địa hình chủ yếu là đồng bằng dạng lòng chảo trũng( ở giữa có Biển Hồ).

+ Các ngành sản xuất chính là trồng lúa gạo, cao su, hồ tiêu, làm đường thốt nốt, đánh bắt cá.

-cá nhân.

- Đại diện nhóm trình bày.

+ Thuộc khu vực ĐNA, giáp VN, TQ, Mi- an- ma, Thái Lan, không giáp biển.

+ Địa hình chủ yếu là núi và cao nguyên; Các sản phẩm chính là quế, cánh kiến, gỗ, lúa gạo.

Nước Vị trí địa lí Địa hình chính SP chính

CPC Thủ đô:

Nông Pênh

- Khu vực Đông Nam Á.

- Giáp Việt Nam, Thái Lan, Lào, biển.

- Đồng bằng dạng lòng chảo.

- Lúa gạo, cao su, hồ tiêu, đường thốt nốt.

- Cá.

Lào Thủ đô : Viên Chăn

- Khu vực Đông Nam Á (giáp Việt Nam, Trung Quốc, Mi-an-ma, Thái Lan, Cam-pu-chia).

- Không giáp biển.

-Núi và cao nguyên.

- Quế, cánh kiến, gỗ, lúa gạo,...

Kết luận: Hai nước khác nhau về vị trí địa lí, địa hình; cả hai nước này đều là nước nông nghiệp, mới phát triển công nghiệp.

3. Trung Quốc (10’)

- Trung Quốc nằm ở phía nào của

- HS quan sát ảnh trong SGK và nhận xét các công trình kiến trúc, phong cảnh của Cam-pu-chia, Lào.

- HS làm việc với H5 bài 18 và gợi ý trong SGK.

(26)

nước ta ? Thủ đô ?

Nhận xét số dân, kinh tế TQ ?

Kết luận: Trung Quốc có DT lớn, có số dân đông nhất thế giới, nền kinh tế đang phát triển mạnh với 1 số mặt hàng CN, TCN nổi tiếng.

- Cho HS quan sát hình 3 và tìm hiểu về Vạn lí Trường Thành.

- GV cung cấp thêm một số thông tin về kinh tế của Trung Quốc (SGV - Trang 124)

III. Củng cố- dặn dò: (3’)

? Nêu đặc điểm của TQ, Lào, Cam-pu- chia

- GV nhận xét giờ học.

- VN học bài, chuẩn bị bài sau

* Trung Quốc là nước láng giềng của phía Bắc nước ta. Thủ đô : Bắc Kinh

*Trung Quốc có DT lớn, số dân đông nhất thế giới, nền KT đang phát triển mạnh với nhiều ngành công nghiệp hiện đại.

- HS lắng nghe.

- HS trả lời.

- HS lắng nghe.

...

Ngày soạn: Thứ bảy, ngày 20 tháng 04 năm 2020 Ngày giảng: Thứ năm, ngày 23 tháng 04 năm 2020

TOÁN

Tiết 104: THỂ TÍCH CỦA MỘT HÌNH I. MỤC TIÊU

1/ Kiến thức: - Có biểu tượng về thể tích của một hình.

2/ Kĩ năng: - Biết so sánh thể tích của hai hình trong một số tình huống đơn giản.

3/ Thái độ: HS tích cực trong học tập và yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1/ Giáo viên: Máy tính, UDCNTT

- Các hình lập phương kích thước 1cm x 1cm x 1cm.

- Hình hộp chữ nhật có kích thước lớn hơn hình lập phương 1cm x 1cm x 1cm.

- Các hình minh hoạ trong SGK.

2/ Học sinh: SGK, VBT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

*. Ổn định tổ chức: 2’

-Yêu cầu HS kết nối mạng, phòng học ZOOM ổn định và chuẩn bị đồ dùng.

-GV điểm danh HS A. Kiểm tra bài cũ 4’

- GV mời HS trình bày các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước.

- GV nhận xét HS.

-HS kết nối vào phòng học trực tuyến.

- Chuẩn bị đồ dùng: SGK Toán 2 tập 2, vở ô ly, bút mực.

- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi nhận xét.

- HS lắng nghe và ghi nhớ.

(27)

B. Bài mới 1. Giới thiệu bài

- Em từng nghe khái niệm thể tích chưa?

Em hiểu thế nào là thể tích?

- Trong tiết học này chúng ta cùng tìm hiểu về thể tích của một hình.

2. Giới thiệu về thể tích của một hình 10’

a. Ví dụ 1

- GV đưa hình hộp chữ nhật, sau đó thả hình lập phương 1cm1cm1cm vào bên trong hình hộp chữ nhật.

- GV nêu: Trong hình bên, hình lập phương nằm hoàn toàn trong hình hộp chữ nhật. Ta nói: Thể tích hình lập phương bé hơn thể tích hình hộp chữ nhật hay thể tích hình hộp chữ nhật lớn hơn thể tích hình lập phương.

b. Ví dụ 2

- GV dùng các hình lập phương kích thước 1cm1cm1cm để xếp thành các hình như hình C và D trong SGK

- Hình C gồm mấy hình lập phương như nhau ghép lại?

- Hình D gồm mấy hình lập phương như nhau ghép lại?

=> Hình C gồm 4 hình lập phương như nhau ghép lại, hình D cũng gồm 4 hình lập phương ghép lại, ta nói thể tích hình C bằng thể tích hình D.

c. Ví dụ 3

- GV dùng các hình lập phương kích thước 1cm1cm1cm để xếp thành hình P.

- Hình P gồm mấy hình lập phương như nhau ghép lại?

- Tách hình P thành hai hình M và N. Hình

- HS nêu theo ý hiểu.

- Nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học.

- HS quan sát mô hình.

- HS nghe và nhắc lại kết luận của GV.

- HS quan sát mô hình.

- Hình C gồm 4 hình lập phương như nhau ghép lại.

- Hình D gồm 4 hình lập phương như nhau ghép lại.

- HS nghe và nhắc lại kết luận của GV.

- HS quan sát mô hình.

P M N + Hình P gồm 6 hình lập phương – Hình M gồm 4 hình lập phương như nhau ghép lại.

(28)

m gồm mấy hình lập phương như nhau ghép lại?

- Hình N gồm mấy hình lập phương như nhau ghép lại?

- Nêu nhận xét về số hình lập phương tạo thành hình P và số hình lập phương tạo thành hình M và N?

=> Ta nói thể tích của hình P bằng tổng thể tích các hình M và N.

3. Luyện tập 30’

Bài 1:

- GV gọi HS đọc đề bài.

- HS quan sát kĩ hình và tự trả lời câu hỏi.

- GV nhận xét và chốt.

Bài 2:

- HS làm tương tự như bài 1.

Bài 3:

- GV gọi HS đọc yêu cầu của bài, sau đó yêu cầu HS tự làm bài.

- GV tổ chức cho HS suy nghĩ xếp hình và giơ tay nhanh nhất để trả lời.

- - GV nhận xét và chốt.

C. Củng cố, dặn dò: 4’

- GV nhận xét tiết học.

- Dặn dò HS về nhà.

- Hình N gồm 2 hình lập phương như nhau ghép lại.

- Ta có: 6 = 4 + 2

- HS lắng nghe và ghi nhớ.

- 1 HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm.

- HS tự làm bài cá nhân

- HS nêu ý kiến, HS khác nghe và nhận xét.

+ Hình hộp chữ nhật A gồm 16 hình lập phương nhỏ.

+ Hình hộp nhật B gồm 18 hình lập phương nhỏ.

+ Hình hộp nhật B có thể tích lớn hơn hình hộp chữ nhật A.

- HS lắng nghe. Sai thì chữa bài.

- HS quan sát hình và trả lời các câu hỏi.

+ Hình A gồm 45 hình lập phương nhỏ.

+ Hình B gồm 27 hình lập phương nhỏ.

+Hình A có thể tích lớn hơn hình B.

- HS đọc yêu cầu của bài, sau đó tự làm bài.

- HS dùng các khối lập phương cạnh 1cm để xếp.

- HS lắng nghe.

...

TẬP ĐỌC

TIẾT 43: LẬP LÀNG GIỮ BIỂN I. MỤC TIÊU:

(29)

1. Kiến thức:

- Hiểu nghĩa các từ khó trong bài.

- Hiểu nội dung ý nghĩa của bài văn : Ca ngợi những người dân chài táo bạo, dám rời mảnh đất quê hương quen thuộc tới lập làng ở một hòn đảo ngoài biển khơi để xây dựng cuộc sống mới, giữ một vùng biển trời của Tổ quốc.

2. Kĩ năng:

- HS đọc trôi chảy, diễn càm toàn bài với giọng kể lúc trầm lắng, lúc hào hứng, sôi nổi; biết phân biệt lời các nhân vật : bố Nhụ, ông Nhụ, Nhụ.

3. Thái độ:

- Giáo dục HS kính phục những con người dũng cảm - Giáo dục HS giữ gìn và bảo vệ chủ quyền biển, hải đảo.

* GD BVMT+BĐ: HS hiểu việc lập làng mới ngoài đảo chính là góp phần gìn giữ môi trường biển.

* QPAN: GV cung cấp thông tin về một số chính sách của Đảng, Nhà nước hỗ trợ để ngư dân vươn khơi bám biển.

* Q- BPTE: - Quyền được tự do biểu đạt kiến và tiếp nhận thông tin.

- Bổn phận phải hiểu và có thức xây dựng và bảo về biển đảo quê hương.

II. CHUẨN BỊ:

-Máy tính, đi

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Kiến thức: HS tự nhận biết được hình lập phương là hình hộp chữ nhật đặc biệt để rút ra được quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập

- Vận dụng quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật để giải các bài toán liên quan. - Giáo dục HS tính chính

Muốn tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật ta lấy chu vi mặt đáy nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo). Sxq = Chu vi đáy x

2.Kĩ năng: Biết tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật 3.Thái độ: HS tự giác tích cực trong học tập... II.

Kiến thức: Giúp học sinh tự nhận biết được hình lập phương là hình hộp chữ nhật đặc biệt để rút ra quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của

- Vận dụng quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật để giải các bài toán.. - Rèn kĩ năng tính diện tích xunh quanh, diện tích

Kiến thức : Tự nhận biết được hình lập phương là hình hộp chữ nhật đặc biệt để rút ra được quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương

Câu 1: Em hãy nêu qui tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật?.