• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Yên Thọ #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050px

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường THCS Yên Thọ #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1050px"

Copied!
9
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn:06/03/2022

Tiết theo KHDH:74,75

§ 2: SO SÁNH CÁC PHÂN SỐ. HỖN SỐ DƯƠNG Thời gian thực hiện: 2 tiết

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: HS được học các kiến thức về:

- Biết dùng kí hiệu “>”, “<” để thể hiện quan hệ thứ tự giữa hai số - Biết được khái niệm phân số dương, phân số âm

- Biết được tính chất bắc cầu trong so sánh phân số - Biết cách so sánh hai phân số

- Biết được khái niệm hỗn số dương

- Biết viết một phân số thành hỗn số và ngược lại.

2. Năng lực:

* Năng lực chung:

- Năng lực tự học: HS tự hoàn thành được các nhiệm vụ học tập chuẩn bị ở nhà và tại lớp.

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: HS phân công được nhiệm vụ trong nhóm, biết hỗ trợ nhau, trao đổi, thảo luận, thống nhất được ý kiến trong nhóm để hoàn thành nhiệm vụ..

*Năng lực chuyên biệt:

- Năng lực giao tiếp toán học: HS xác định được quan hệ thứ tự của các phân số, đọc hiểu thông tin từ bảng, hình ảnh.

- Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán:

thực hiện được các thao tác tính toán, so sánh hai phân số, viết một phân số thành hỗn số và ngược lại.

- Năng lực mô hình hoá toán học: dùng phân số để chỉ các tình huống thực tế (so sánh thời gian thực hiện các hoạt động trong một ngày)

3. Về phẩm chất:

- Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực.

- Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và theo nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá.

- Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập.

II. Thiết bị dạy học và học liệu

1. Giáo viên: SGK, kế hoạch bài dạy, phiếu học tập, bảng phụ hoặc máy chiếu.

2. Học sinh: SGK, thước thẳng, bảng nhóm, bút dạ.

III. Tiến trình dạy học Tiết 1

1. Hoạt động 1: Mở đầu (khoảng 5 phút) a) Mục tiêu :

- Tạo hứng thú, trí tò mò của HS để tìm hiểu cách so sánh hai phân số với tử và mẫu là số nguyên.

b) Nội dung: HS được yêu cầu:

- Nêu quy tắc so sánh hai số nguyên.

(2)

- Cách quy đồng mẫu nhiều phân số?

- Làm bài tập: so sánh

2 5 59

.

GV đặt vấn đề vào bài mới: phải chăng

2 5

5 9

?

c) Sản phẩm: Kết quả của HS được viết vào vở nháp.

d) Tổ chức thực hiện:

* GV giao nhiệm vụ học tập: GV yêu cầu HS hoạt động cặp đôi theo bàn chia sẻ về:

- Quy tắc so sánh hai số nguyên - Cách quy đồng mẫu nhiều phân số - So sánh

2 5

5 9?

* HS thực hiện nhiệm vụ:

- HS chia sẻ cặp đôi

- Hoàn thành bài tập được giao.

* Báo cáo, thảo luận:

- GV chọn 2 nhóm nhanh nhất trả lời câu hỏi và trình bày kết quả.

- HS cả lớp quan sát, lắng nghe, nhận xét.

* Kết luận, nhận định:

- GV nhận xét các câu trả lời của HS, chính xác hóa các đáp án.

- GV đặt vấn đề vào bài mới: Ta đã biết

2 5 59

. Phải chăng

2 5

5 9

?

2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (khoảng 37 phút) Hoạt động 2.1: So sánh các phân số (khoảng 10 phút)

2.1.1 So sánh hai phân số a) Mục tiêu:

- Hs học được cách dùng kí hiệu “>”, “<” để thể hiện quan hệ thứ tự giữa hai phân số, khái niệm phân số dương, phân số âm, tính chất bắc cầu trong so sánh phân số.

b) Nội dung:

- Học sinh được yêu cầu đọc SGK phần 2), phát biểu được các bước so sánh hai phân số - Làm các bài tập: Ví dụ 1, Luyện tập 1, Luyện tập 2 (SGK trang 26), làm bài tập 1 phần vận dụng (SGK trang 30)

c) Sản phẩm: kết quả thực hiện của học sinh được ghi vào vở.

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến

* GV giao nhiệm vụ học tập 1:

- GV yêu cầu HS thực hiện hoạt động 1:

So sánh: a, -3 và 2 b, -8 và -5

GV giới thiệu các khái niệm của so sánh hai phân số

- Yêu cầu học sinh đọc khái niệm trong SGK.

I. So sánh các phân số 1. So sánh hai phân số:

a) -3 < 2 b) -8 < -5

(3)

* HS thực hiện nhiệm vụ:

- HS lắng nghe và quan sát GV giới thiệu

* Báo cáo, thảo luận:

- Với mỗi câu hỏi, GV yêu cầu vài HS nêu dự đoán (viết trên bảng).

- HS cả lớp quan sát, nhận xét.

* Kết luận, nhận định:

- GV giới thiệu cách dùng dấu >, <, khái niệm phân số dương, phân số âm, tính chất bắc cầu của phân số.

Phân số

a

bnhỏ hơn phân số

c d . Viết

a c b d

hay

c a d b a

b> 0 thì

a

blà phân số dương

a

b< 0 thì

a

blà phân số âm

2.1.2 Cách so sánh hai phân số (khoảng 27 phút) a) Mục tiêu:

- HS học được các bước so sánh hai phân số không cùng mẫu - HS vận dụng được quy tắc trên để so sánh hai phân số b) Nội dung:

- HS được yêu cầu đọc hoạt động 2 SGK trang 31

GV cùng HS thực hiện các bước để so sánh hai phân số từ đó nêu cách so sánh hai phân số không cùng mẫu

- GV hướng dẫn HS làm ví dụ 1 SGK trang 32 - Vận dụng làm luyện tập 1 SGK trang 32.

c) Sản phẩm: kết quả thực hiện của học sinh được ghi vào vở - Các bước so sánh hai phân số.

- Lời giải luyện tập 1 SGK trang 32.

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến

* GV giao nhiệm vụ học tập:

- Thực hiện HĐ2 trong SGK trang 31

- Nhận xét hai phân số đã cho về mẫu (có cùng mẫu không? Mẫu âm hay dương?)

- Nêu các bước so sánh hai phân số không cùng mẫu

- Hướng dẫn HS làm ví dụ 1 SGK trang 31.

- Làm Luyện tập 1 SGK trang 32.

* HS thực hiện nhiệm vụ:

- HS thực hiện các yêu cầu trên theo cá nhân.

- HS đọc khung kiến thức trọng tâm và ghi nhớ

- Luyện tập 1 thực hiện nhóm bàn.

2. Cách so sánh hai phân số

+ Bước 1: Quy đồng mẫu hai phân số đã cho (về cùng mẫu dương)

+ Bước 2: So sánh tử của các phân số:

Phân số nào có tử lớn hơn thì lớn hơn.

(4)

* Báo cáo, thảo luận:

- GV yêu cầu HS đứng tại chỗ trình bày kết quả thực hiện hoạt động 2

- GV yêu cầu vài HS phát biểu cách so sánh hai phân số.

- GV yêu cầu 2 HS đứng tại chỗ trình bày lời giải ví dụ 1.

- GV yêu cầu nhóm thực hiện nhanh nhất lên bảng làm bài Luyện tập 1.

- HS cả lớp lắng nghe, quan sát và nhận xét lần lượt từng câu.

* Kết luận, nhận định:

- GV chính xác hóa kết quả của HĐ2, chuẩn hóa các bước so sánh hai phân số (cùng mẫu, khác mẫu), kết quả Luyện tập 1.

Ghi nhớ (SGK/31)

* Luyện tập 1 SGK 32: So sánh:

a,

7

11

8

11

7 7 8 8

11 11; 11 11

Vì -7 >-8 nên

7 8

11 11

. Vậy

7 8

11 11

b,

5 3

5

4

5 ( 5).4 20

3 3.4 12

5 5 ( 5).3 15

4 4 4.3 12

Vì -20 < -15 nên

20 15 12 12

. Vậy

5 5

3 4

Hướng dẫn tự học ở nhà (3 phút) - Đọc lại toàn bộ nội dung bài đã học.

- Học thuộc: khái niệm phân số dương, phân số âm, cách so sánh hai phân số - Làm bài tập 1 đến 3 SGK trang 33.

- Đọc nội dung phần còn lại của bài, tiết sau học tiếp.

Tiết 2

Hoạt động 2.2: Hỗn số dương (khoảng 15 phút)

a) Mục tiêu: HS biết được khái niệm hỗn số dương, biết cách đổi phân số thành hỗn số và ngược lại

b) Nội dung:

- HS được yêu cầu đọc và thực hiện hoạt động 3:

+ Viết thương và số dư trong phép chia 7 cho 4.

+ Viết phân số 7

4 dưới dạng tổng của một số nguyên dương và một phân số bé hơn 1.

- Phát biểu được khái niệm hỗn số dương.

- Làm Ví dụ 2/sgk tr32 ; ví dụ 3/sgk tr33 ; Phiếu học tập bài luyện tập 2.

c) Sản phẩm: HS thực hiện được bài toán ghi kết quả vào vở.

(5)

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến

* GV giao nhiệm vụ học tập 1:

- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm theo bàn đọc và thực hiện hoạt động 3 (sgk tr32)

* HS thực hiện nhiệm vụ 1:

- HS đọc và thảo luận theo nhóm bàn.

* Báo cáo, thảo luận 1:

- GV hướng dẫn HS viết 7 4.1 3  - HS thực hiện theo yêu cầu đề ra.

- GV cho các nhóm báo cáo kết quả:

7 : 4 1 dư 3

7 4.1 3 4.1 3 3

4 4 4 4 1 4

     

- HS cả lớp lắng nghe, nhận xét.

- GV hướng dẫn HS viết

7 3 3

1 1

4  4 4 .

* Kết luận, nhận định 1:

- GV chính xác hóa kết quả của HĐ3. Sau đó giới thiệu khái niệm hỗn số dương phần nguyên; phần phân số của hỗn số.

- Đưa ra cách để viết được một hỗn số dương.

II. Hỗn số dương:

7 : 4 1 dư 3

7 4.1 3 4.1 3 3 3

1 1

4 4 4 4 4 4

       13

4 được gọi là một hỗn số dương.

Ghi nhớ:

Viết phân số lớn hơn 1 thành tổng của 1 số nguyên dương và một phân số nhỏ hơn 1 ( tử và mẫu dương) rồi viết chúng liền nhau thì được một hỗn số dương

* GV giao nhiệm vụ học tập 2:

- Ở VD2, GV hướng dẫn HS: Trước hết, phải tìm thương và số dư trong phép chia 21 cho 5.

Sau đó, ta viết 21 5.4 1  , rồi mới viết phân số dưới dạng hỗn số.

- Ở VD3, GV hướng dẫn HS: Trước hết, ta viết hỗn số đã cho thành tổng

3 3

2 2

5  5

, rồi thực hiện phép cộng phân số như bình thường.

- Sử dụng kĩ thuật Think-Pair-Share (TPS) 8’

làm PHT:

+ T (3’): Làm việc cá nhân

+ P (2’): Chia sẻ cặp đôi bàn trên bàn dưới + S (3’): GV gọi ngẫu nhiên tên HS báo cáo kết quả, điểm tích lũy chấm cho cả đôi.

* HS thực hiện nhiệm vụ 2:

Áp dụng:

Luyện tập 2 (SGK/33)

14 4.3 2 4.3 2 2 2

4 4

3 3 3 3 3 3

       .

22 7.3 1 7.3 1 1 1

3 3

7 7 7 7 7 7

       .

3 3 2.4 3 8 3 11

2 2

4 4 4 4 4 4

       .

(6)

- HS lần lượt thực hiện các nhiệm vụ GV giao.

- Hoàn thành phiếu học tập

* Báo cáo, thảo luận 2:

- HS cả lớp theo dõi, nhận xét lần lượt từng câu.

* Kết luận, nhận định 2:

- GV chính xác hóa các kết quả và nhận xét mức độ hoàn thành của HS, chốt kiến thức.

- HS ghi nhớ khung kiến thức trọng tâm về hỗn số dương.

1 1 5.6 1 30 1 31

5 5

6 6 6 6 6 6

       .

3. Hoạt động luyện tập (khoảng 25 phút) a) Mục tiêu:

- HS rèn luyện được kỹ năng so sánh hai hay nhiều phân số, viết một phân số thành hỗ số và ngược lại, giải được một số bài tập có nội dung gắn với thực tiễn ở mức độ đơn giản.

b) Nội dung:

- HS được yêu cầu làm các bài tập từ 1 đến 4 SGK trang 33.

c) Sản phẩm: kết quả thực hiện của học sinh được ghi vào vở:

- Lời giải các bài tập từ 1 đến 4 SGK trang 33.

d) Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS Sản phẩm dự kiến

* GVgiao nhiệm vụ học tập 1:

- Nêu các bước để so sánh hai phân số?

- Nhắc lại cách viết một phân số về hỗn số và ngược lại?

- Làm các bài tập: Làm các bài tập từ 1 đến 4 SGK trang 33.

* HS thực hiện nhiệm vụ 1:

- HS thực hiện các yêu cầu trên theo cá nhân.

- Hướng dẫn, hỗ trợ bài 1: Để so sánh 2 phân số ta làm thế nào? Có cách nào khác nhanh hơn không?

* Báo cáo, thảo luận 1:

- GV yêu cầu lần lượt: 1 HS lên bảng làm bài tập 1a, 1 HS lên bảng làm bài tập 1b, 1 HS làm bài tập 1c.

- Cả lớp quan sát và nhận xét.

3. Luyện tập

+ Muốn so sánh hai phân số ta phải quy đồng mẫu những phân số đó về cùng mẫu số dương rồi so sánh tử số.

+ Muốn viết một phân số về hỗn số trước hết ta phải lấy tử số chia cho mẫu số. Thương trong phép chia đó chính là phần nguyên của hỗn số.

Dạng 1 : So sánh hai phân số:

Bài tập 1 SGK trang 30 a)

9 4

1 3

Cách 1: So sánh bằng cách đưa 2 phân số về cùng mẫu dương.

9 ( 9).3 27

4 4.3 12

1 1.4 4

3 3.4 12

    

 

(7)

* Kết luận, nhận định 1:

- GV khẳng định kết quả đúng và đánh giá mức độ hoàn thành của HS.

Vì – 27 < 4 nên

27 4 12 12

hay

9 1 4 3

Cách 2: So sánh 2 phân số với số 0.

9 4

< 0

;

1

3 > 0nên

9 1 4 3

b,

8 3

4

7

8 ( 8).7 56

3 3.7 21

4 4 ( 4).3 12

7 7 7.3 21

    

  

  

Vì – 56 < -12 nên

56 12 21 21

hay

8 4

3 7

c)

9

5

7

10

9 9 ( 9).2 18

5 5 5.2 10

7 7

10 10

Ta có – 18 < -7 Vậy

18 7 10 10

hay

9 7

5 10

* GVgiao nhiệm vụ học tập 2:

- Để sắp xếp các phân số theo thứ tự tăng dần ta làm như thế nào?

- Hoạt động nhóm 4 làm bài tập 2,3 SGK trang 33.

* HS thực hiện nhiệm vụ 2:

- HS thực hiện các yêu cầu trên.

- Hướng dẫn, hỗ trợ bài 3: Để đơn giản ta nên đưa các phân số về cùng mẫu số nào?

* Báo cáo, thảo luận 2:

- GV yêu cầu HS phát biểu cách sắp xếp các phân số theo thứ tự tăng dần.

- GV yêu cầu đại diện 2 nhóm HS lên trình bày, lưu ý chọn cả bài tốt và chưa tốt.

Dạng 2: Sắp xếp các phân số theo thứ tự (tăng dần hoặc giảm dần)

Bài tập 2 SGK trang 33 a)

2 1 2

; ;

5 2 7

2 2.14 28 5 5.14 70;

1 ( 1).35 35 2 2.35 70 ; 2 2.10 20 7 7.10 70

Ta có – 35 < 20 < 28 Vậy

35 20 8 70 70 70

hay

1 2 2

2 7 5

 

b)

12 7 11

; ;

5 3 4

12 12.12 144

5 5.12 60 ;

(8)

- Cả lớp quan sát và nhận xét.

* Kết luận, nhận định 2:

- GV khẳng định kết quả đúng, đánh giá mức độ hoàn thành của HS.

- Bài 3 ý b: Để đơn giản nhất ta nên đưa các phân số về cùng mẫu số 24 vì mẫu 24 chia hết cho các mẫu số còn lại

7 ( 7).20 140 3 3.20 60 ;

11 ( 11).15 165

4 4.15 60

Ta có – 165 < -140 < 144 Vậy

165 60

<

140 60

<

144 60 hay

11 7 12

4 3 5

Bài tập 3 SGK trang 33

a) Bạn Hà dành thời gian cho hoạt động ngủ nhiều nhất và hoạt động ăn ít nhất.

b)

1 7 1 1 1

3 24  6 8 12

* GVgiao nhiệm vụ học tập 3:

- Làm bài tập 4 SGK trang 30.

* HS thực hiện nhiệm vụ 3:

- HS thực hiện yêu cầu trên.

- Hướng dẫn, hỗ trợ: thực hiện tương tự Luyện tập 5 SGK trang 33, GV làm mẫu chi tiết hơn nếu cần.

* Báo cáo, thảo luận 3:

- GV yêu cầu 1 Hs lên bảng trình bày.

- Cả lớp quan sát và nhận xét.

* Kết luận, nhận định 3:

- GV khẳng định kết quả đúng và đánh giá mức độ hoàn thành của HS, lưu ý HS có thể trình bày ngắn gọn.

Dạng 3: Viết các số đo dưới dạng hỗn số Bài tập 4 SGK trang 33

a) 2 giờ 15 phút =

21 4 giờ Vậy 10 giờ 20 phút =

101 3giờ b) 7a =

7 100ha.

Vậy 1ha 7a =

1 7

100ha 50a =

1 2ha.

Vậy 3ha 50a =

31 2ha Bài tập về nhà:

Bài 1. So sánh

a) - Thời gian nào dài hơn: 23giờ hay 34 giờ.

- Khối lượng nào lớn hơn: 78 kg hay 109 kg.

- Đoạn thẳng nào ngắn hơn: 107 mét hay 34 mét.

- Vận tốc nào nhỏ hơn: 56 km/h hay 79 km/h.

b) Có 23 số học sinh của lớp 6A thích bóng bàn, còn 127 số học sinh thích đá cầu, 1112 thích bóng đá. Môn thể thao nào được nhiều bạn lớp 6A yêu thích nhất?

Bài 2. So sánh các cặp phân số sau:

(9)

a) 59

1011 b) −513

25 c) −723419

−697−313

- Làm các bài tập còn lại trong SGK: bài 5 SGK trang 33.

4. Hoạt động vận dụng (khoảng 5 phút)

a) Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức đã học về so sánh phân số để giải một số bài tập có nội dung gắn với thực tiễn hàng ngày.

b) Nội dung: Nhiệm vụ về nhà:

- Làm các bài tập đã được giao.

- Chuẩn bị giờ sau: các em hãy ôn lại phép cộng và phép trừ phân số đã học ở Tiểu học và đọc trước nội dung bài 3 – Phép cộng, phép trừ phân số, SGK trang 34.

- Thực hiện nhiệm vụ cá nhân

c) Sản phẩm: kết quả thực hiện của học sinh được ghi vào vở d) Tổ chức thực hiện:

- GV giao nhiệm vụ như mục nội dung (khoảng 2 phút)

- Hướng dẫn, hỗ trợ: GV giải đáp thắc mắc của HS để hiểu rõ nhiệm vụ.

- HS thực hiện nhiệm vụ tại nhà.

- GV chọn một số HS nộp bài vào thời điểm thích hợp ở buổi sau, nhận xét, đánh giá quá trình

- GV nhận xét, đánh giá chung bài của các HS nộp bài để các HS khác tự xem lại bài làm của mình.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

* HS hoàn thành một đoạn văn khoảng 10 câu để làm rõ tinh thần lạc quan, phong thái ung dung của Bác Hồ trong cuộc sống cách mạng buổi đầu đầy gian khổ, trong đó

- Năng lực tự học: tự nhận thức, xác định giá trị của các biện pháp nghệ thuật đối lập, ẩn dụ, hình ảnh giản dị từ đó thấy được tâm tư, tình cảm của người

GV giới thiệu bài: Các em vừa được ôn lại về Từ và cấu tạo của từ tiếng Việt, Một số biện pháp tu từ (so sánh, ẩn dụ, nhân hóa, hoán dụ), Câu phân loại theo mục

- Mục tiêu: Trình bày được những đặc điểm cấu tạo của ruột non phù hợp với chức năng hấp thụ các chất dinh dưỡng.. - Phương pháp – KT: Hoạt động nhóm, nêu và

Câu 5: Trong từng bước phân loại bằng khóa lưỡng phân từ đầu đến cuối người ta luôn phân loại các loài sinh vật thành mấy nhóm..

Khi thử máu để truyền, với máu của vợ bác sĩ thì bị kết dính, với máu bác sĩ thì không bị kết dính.. Nhóm máu O

Trong môi trường có nhiều tác nhân gây hại cho hệ hô hấp, mỗi chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ môi trường và bảo vệ chính mình. Hút thuốc lá có hại

1.Kiến thức : Giúp HS nắm được các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông - Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông để chứng minh tam