• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom"

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tuần 4

Ngày soạn: 22/9/2017

Ngày giảng:Thứ hai ngày 25 tháng 9 năm 2017 Toán

Tiết 13:

Bằng nhau. Dấu =

A- Mục đích yêu cầu : 1.Mục tiêu chung : Giúp hs:

- Nhận biết sự bằng nhau về số lượng, mỗi số bằng chính số đó.(3=3, 4=4) - Biết sử dụng từ bằng nhau, dấu = khi so sánh các số.

- Hs hăng say học tập môn toán.

2.Mục tiêu riêng - Biết lấy vở tô dấu = . - Tô đúng các nét của dấu = -Có ý thức học tập

B- Đồ dùng dạy học:

Các mô hình, đồ vật phù hợp với tranh vẽ của bài học. Bộ đồ dùng dạy học Toán.

C- Các ho t ạ động d y h c:ạ Hoạt động của gv I. Kiểm tra bài cũ: (5p’)

- Gọi hs chữa bài 1 trong vở bài tập.

- Gv nhận xét II. Bài mới:

1. Nhận biết quan hệ bằng nhau( 10p’) a) Hướng dẫn hs nhận biết 3 = 3:

- Cho hs quan sát tranh bài học trả lời các câu hỏi:

+ Có mấy con hươu?

+ Có mấy khóm cỏ?

+ Biết rằng mỗi con hươu có 1 khóm cỏ. So sánh số con hươu và số khóm cỏ.

- Gv kết luận: Có 3 con hươu, 3 khóm cỏ, cứ mỗi con hươu lại có duy nhất 1 khóm cỏ (và ngược lại), nên số con hươu = số khóm cỏ. Ta có 3 bằng 3.

- Tương tự như trên hướng dẫn để hs nhận ra 3 chấm tròn xanh = 3 chấm tròn trắng.

- Gv giới thiệu: Ba bằng ba viết như sau: 3 = 3

- Gọi hs đọc: Ba bằng ba

b. Hướng dẫn hs nhận biết 4 = 4:

(Gv hướng dẫn tương tự như với 3 =3.)

c. Gv nêu khái quát: Mỗi số bằng chính số đó

Hoạt động của hs - 3 hs lên bảng làm.

+ 1 vài hs nêu.

+ 1 vài hs nêu.

+ 1 vài hs nêu.

- Hs đọc cá nhân, đt.

HĐ hs Khải

- Hs quan sát ,lắng nghe

(2)

và ngược lại nên chúng bằng nhau.

2. Thực hành:

a. Bài 1: (5p’) Viết dấu = - Gv hướng dẫn hs viết dấu =.

- Yêu cầu hs tự viết dấu =.

- Gv quan sát và nhận xét.

b. Bài 2: (5p’)Viết (theo mẫu):

- Hướng dẫn hs nhận xét rồi viết kết quả nhận xét bằng kí hiệu vào các ô trống.

- Cho hs đổi chéo bài để kiểm tra.

c. Bài 3: (5p’) (>, <, =)?

- Gọi hs nêu cách làm.

- Yêu cầu hs tự làm bài.

- Gọi hs đọc bài và nhận xét.

d. Bài 4: (5p’) Viết (theo mẫu):

- Gv hướng dẫn hs làm theo mẫu: 4 hình vuông lớn hơn 3 chấm tròn (4 > 3).

- Cho hs làm bài.

Gọi hs đọc kết quả.

- Gọi hs nhận xét.

- 1 hs nêu yêu cầu.

- Hs quan sát.

- Hs tự làm.

- 1 hs nêu yêu cầu.

- Hs tự làm bài.

- Hs kiểm tra chéo.

- 1 hs nêu yc.

- 1 hs nêu.

- Hs làm bài.

- 3 hs lên bảng làm.

- Vài hs thực hiện.

- 1 hs nêu yc.

- Hs quan sát.

- Hs tự làm bài.

- Vài hs đọc.

- Hs nêu.

-Hs lấy vở tô dấu

=

C- Củng cố, dặn dò: (5p’) - Gv chấm bài và nhận xét.

- Giao bài về nhà cho hs.

-Chuẩn bị bài sau “ Luyện tập

***************************************

Học vần Bài 13

: n - m

A. Mục đích, yêu cầu:

1.Mục tiêu chung

- HS nắm được cấu tạo của âm, chữ “n, m,nơ,me”, cách đọc và viết các âm, chữ đó.

- HS đọc, viết thành thạo các âm, chữ đó, đọc đúng các tiếng,từ, câu có chứa âm mới.Phát triển lời nói, luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: bố mẹ, ba má.

- Kính yêu cha mẹ.

- Quyền trẻ em.Trẻ em có quyền được yêu thương, chăm, sóc, có cha mẹ chăm sóc dạy dỗ.

2.Mục tiêu riêng

-Biết lấy vở tô chữ ghi âm n , m . -Tô đúng nét của các con chữ . -Có ý thức học tập

B. Đồ dùng dạy học:

Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói. Bộ đồ dùng dạy học.

C. Các ho t ạ động d y h c:ạ

(3)

Hoạt động của gv I. Kiểm tra bài cũ: (5p’)

- Học sinh đọc và viết: i, a, bi, cá.

- Đọc câu ứng dụng: bé hà có vở ô li.

- Giáo viên nhận xét, đánh giá.

II. Bài mới :

1. Giới thiệu bài: Gv nêu.(1p’) 2. Dạy chữ ghi âm: (18’) Âm n:

a. Nhận diện chữ:

- Gv giới thiệu tranh vẽ, rút ra âm mới: n - Gv giới thiệu: Chữ n gồm nét móc xuôi và nét móc hai đầu.

- So sánh n với đồ vật trong thực tế.

- Cho hs ghép âm n vào bảng gài.

b. Phát âm và đánh vần tiếng:

- Gv phát âm mẫu: nờ - Gọi hs đọc: nờ

- Gv viết bảng nơ và đọc.

- Nêu cách ghép tiếng nơ.

(Âm n trước âm ơ sau.) - Yêu cầu hs ghép tiếng: nơ

- Cho hs đánh vần và đọc: nờ -ơ- nơ.

- Gọi hs đọc toàn phần: n- nờ- ơ- nơ- nơ.

Âm m:

(Gv hướng dẫn tương tự âm n.) - So sánh chữ n với chữ m.

( Giống nhau: đều có nét móc xuôi và nét móc hai đầu. Khác nhau: m có nhiều hơn một nét móc xuôi).

c. Đọc từ ứng dụng:

- Cho hs đọc các tiếngvà từ ứng dụng: no, nô, nơ, mo, mô, mơ, ca nô, bó mạ.

- Gv nhận xét, sửa sai cho hs.

d. Luyện viết bảng con: (7p’)

- Gv giới thiệu cách viết chữ n, m, nơ, me.

- Cho hs viết bảng con- Gv quan sát sửa sai cho hs.

- Nhận xét bài viết của hs.

e.Củng cố.(3p’)

-Yc học sinh đọc lại bài và tìm tiếng ngoài bài chứa vần

Tiết 2:

3. Luyện tập:

Hoạt động của hs

- 3 hs:

- 2 hs:

- Hs qs tranh -nêu nhận xét.

- 1 vài hs nêu.

- Hs ghép âm n.

- Nhiều hs đọc.

- Hs theo dõi.

- 1 vài hs nêu.

Hs tự ghép.

- Nhiều hs đánh vần và đọc.

- Hs đọc cá nhân, đt.

- Hs thực hành như âm n.

- 1 vài hs nêu.

- 5 hs đọc.

- Hs quan sát.

- Hs luyện viết bảng con.

-Hs đọc và tìm tiếng ghép vào bảng gài.

- 3 hs đọc.

HĐ hs Khải

-Hs quan sát ,nhận xét

-Hs lấy vở tô các nét cơ bản

(4)

a. Luyện đọc: (17p’)

- Gọi hs đọc lại bài ở tiết 1.

- Gv nhận xét đánh giá.

- Cho hs luyện đọc bài trên bảng lớp.

- Giới thiệu tranh vẽ của câu ứng dụng.

- Gv đọc mẫu: bò bê có cỏ, bò bê no nê.

- Cho hs đọc câu ứng dụng

- Hs xác định tiếng có âm mới: no, nê - Cho hs đọc toàn bài trong sgk.

b. Luyện nói: (7p’) - Gv giới thiệu tranh vẽ.

- Gọi hs đọc tên bài luyện nói: bố mẹ, ba má.

+ Nhà em có mấy anh em? Em là con thứ mấy?

+ Em hãy kể về bố mẹ (ba má) mình.

+ Em làm gì để bố mẹ vui lòng?

c. Luyện viết: (7p’)

- Gv nêu lại cách viết các chữ: n, m, nơ, me.

- Gv hướng dẫn hs cách ngồi viết và cách cầm bút để viết bài.

- Gv quan sát hs viết bài vào vở tập viết . - Gv chấm một số bài- Nhận xét chữ viết, cách trình bày.

- Vài hs đọc.

- Hs qs tranh- nhận xét.

- Hs theo dõi.

- 5 hs đọc.

- 1 vài hs nêu.

- Hs đọc cá nhân, đồng

thanh.

- Hs qs tranh- nhận xét.

- Vài hs đọc.

+ 1 vài hs nêu.

+ 1 vài hs nêu.

+ Vài hs nêu.

+ 1 vài hs nêu.

- Hs quan sát

III. Củng cố, dặn dò: (5p’)

- Trò chơi: Thi tìm tiếng có âm mới. Gv nêu cách chơi, luật chơi và tổ chức cho hs chơi.

- Gv tổng kết cuộc chơi.

- Gọi 1 hs đọc lại bài trên bảng.

- Gv nhận xét giờ học.

- Về nhà luyện đọc và viết bài; Xem trước bài 1

Ngày soạn :23 /9/2017

Ngày giảng:Thứ ba ngày 26 tháng 9 năm 2017 Học vần

Bài 14:

d - đ

A. Mục đích, yêu cầu:

1.Mục tiêu chung

- HS nắm được cấu tạo của âm, chữ “d, đ, dê, đò”, cách đọc và viết các âm, chữ đó.

- HS đọc, viết thành thạo các âm, chữ đó, đọc đúng các tiếng,từ, câu ứng dụng.Phát triển lời nói, luyện núi từ 2-3 cầu theo chủ đề: dê, cá cờ, bi ve, lá đa.

(5)

-Yêu thích môn học, quý mến các con vật.

2.Mục tiêu riêng

-Biết lấy vở tô chữ ghi âm d ,đ . -Rèn kĩ năng cầm bút cho học sinh .

-Có ý thức ngồi ngoan nghe cô giáo giảng bài . B. Đồ dùng dạy học:

Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói. Bộ đồ dùng dạy học tv.

C. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của gv I. Kiểm tra bài cũ: (5p’)

- Học sinh đọc và viết: n, m, nơ, me.

- Đọc câu ứng dụng: bò bê có cỏ, bò bê no nê.

- Giáo viên nhận xét, đánh giá.

II. Bài mới :

1. Giới thiệu bài: Gv nêu.(1p’) 2. Dạy chữ ghi âm :

Âm d:

a. Nhận diện chữ: (3p’)

- Gv giới thiệu tranh vẽ, rút ra âm mới: d - Gv giới thiệu: Chữ d gồm 1 nét cong hở phải, 1 nét móc ngược dài.

- So sánh d với đồ vật trong thực tế.

- Cho hs ghép âm d vào bảng gài.

b. Phát âm và đánh vần tiếng: (7p’) - Gv phát âm mẫu: dờ

- Gọi hs đọc: d

- Gv viết bảng dê và đọc.

- Nêu cách ghép tiếng dê.

(Âm d trước âm ê sau.) - Yêu cầu hs ghép tiếng: dê

- Cho hs đánh vần và đọc: dờ- ê- dê.

- Gọi hs đọc toàn phần: d- dờ- ê- dê- dê.

Âm đ:

(Gv hướng dẫn tương tự âm d.) - So sánh chữ d với chữ đ.

( Giống nhau: chữ d. Khác nhau: đ có thêm nét ngang.)

c. Đọc từ ứng dụng:(7p’)

Hoạt động của hs - 3 hs:

- 2 hs đọc.

- Hs qs tranh- nhận xét.

- 1 vài hs nêu.

- Hs ghép âm d.

- Nhiều hs đọc.

- Hs theo dõi.

- 1 vài hs nêu.

- Hs tự ghép.

- Nhiều hs đánh vần và đọc.

- Hs đọc cá nhân, đt.

- Hs thực hành như âm d.

HĐ hs Khải

-Hs quan sát ,nhận xét

(6)

- Cho hs đọc các tiếng và từ ứng dụng: da, e, do, đa, đe, đo; da dê, đi bộ.

- Gv nhận xét, sửa sai cho hs.

d. Luyện viết bảng con: (7p’)

- Gv giới thiệu cách viết chữ d, đ, dê, đò.

- Cho hs viết bảng con- Gv quan sát sửa sai cho hs.

- Nhận xét bài viết của hs.

e.Củng cố.(3p’)

-Yc học sinh đọc lại bài và tìm tiếng ngoài bài chứa vần

Tiết 2:

3. Luyện tập:

a. Luyện đọc: (20p’)

- Gọi hs đọc lại bài ở tiết 1.

- Gv nhận xét đánh giá.

- Cho hs luyện đọc bài trên bảng lớp.

- Giới thiệu tranh vẽ của câu ứng dụng.

- Gv đọc mẫu: dì na đi đò, bé và mẹ đi bộ.

- Cho hs đọc câu ứng dụng

- Hs xác định tiếng có âm mới: dì, đi, đò.

- Cho hs đọc toàn bài trong sgk.

b. Luyện nói: (5p’) - Gv giới thiệu tranh vẽ.

- Gọi hs đọc tên bài luyện nói: dế, cá cờ, bi ve, lá đa.

+ Tại sao trẻ em thích những vật, con vật này?

+ Cá cờ thường sống ở đâu? Nhà em có nuôi cá cờ ko?

+ Dế thường sống ở đâu?Em có biết bắt dé ko? Bắt như thế nào?

c. Luyện viết: (7p’)

- Gv nêu lại cách viết các chữ: d, đ, dê, đò.

- Gv hướng dẫn hs cách ngồi viết và cách cầm bút để viết bài.

- Gv quan sát hs viết bài vào vở tập viết . - Gv chấm một số bài- Nhận xét chữ viết, cách trình bày.

- 1 vài hs nêu.

- 5 hs đọc.

- Hs quan sát.

- Hs luyện viết bảng con.

-Hs đọc và tìm tiếng ghép vào bảng gài.

- 3 hs đọc.

- Vài hs đọc.

- Hs qs tranh- nhận xét.

- Hs theo dõi.

- 5 hs đọc.

- 1 vài hs nêu.

- Hs đọc cá nhân, đồngthanh.

- Hs qs tranh- nhận xét.

- Vài hs đọc.

+ 1 vài hs nêu.

+ 1 vài hs nêu.

+ Vài hs nêu.

- Hs quan sát.

- Hs thực hiện.

- Hs viết bài.

-Hs lấy vở tô các nét cơ bản và dấu thanh

III. Củng cố, dặn dò: (5p’)

(7)

- Trò chơi: Thi tìm tiếng có âm mới. Gv nêu cách chơi, luật chơi và tổ chức cho hs chơi.

- Gv tổng kết cuộc chơi.

- Gọi 1 hs đọc lại bài trên bảng.

- Gv nhận xét giờ học.

- Về nhà luyện đọc và viết bài; Xem trước bài 15.

************************************

Toán

Tiết 14:

Luyện tập

A- Mục đích yêu cầu:

1.Mục tiêu chung Giúp hs củng cố về:

-Biết sử dụng các từ bằng nhau, bé hơn, lớn hơn.

- So sánh các số trong phạm vi 5 (với việc sử dụng các từ lớn hơn, bé hơn,

bằng và các dấu >, <, =

-Hs hăng say học tập môn toán.

2.Mục tiêu riêng

-Biết lấy vở tô dấu <, > , = -Tô đúng các nét của cad dấu . -Có ý thức học tập .

B- Đồ dùng.

Tranh bài tập. Bảng phụ.

C.Các hoạt động dạy học:

(8)

Hoạt động của gv Hoạt động của hs HĐ hs Khải

I. Kiểm tra bài cũ: (5p’

)

- Gọi hs chữa bài 3 vở bài tập.

- Gv nhận xét II- Bài mới:

1. Giới thiệu bài: Gv nêu (1p’) 2. Bài luyện tập:

a, Bài 1: (10p’)(>, <, =)?

- Gọi hs nêu cách làm.

- Cho hs tự làm bài.

- Gọi hs đọc bài và nhận xét.

b, Bài 2: (10p’)Viết (theo mẫu):

- Cho hs quan sát tranh và nêu kết quả so sánh.

- Tương tự cho hs làm hết bài.

- Gọi hs đọc kết quả.

- Cho hs nhận xét bài.

- Cho hs đổi bài kiểm tra.

c. Trò chơi .(5p’) Nối với mỗi số có kq đúng

-Gv hướng dẫn luật chơi -Gv nhận xét tuyên dương.

-3 hs lên bảng làm 3 cột.

- 1 hs nêu.

- Hs làm bài.

- 3 hs lên bảng làm.

- Vài hs nêu.

- 2 hs nêu.

- Hs làm bài.

- Vài hs đọc.

- Hs nêu.

- Hs kiểm tra chéo.

-Hs theo dõi . -2 đội chơi

-HS lấy vở tô các nét cơ bản

III. Củng cố, dặn dò: (5p’) - Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà làm bài.

- Chuẩn bị bài sau: “ Luyện tập chung”

*************************************

Ngày soạn: 24/9/2017

Ngày giảng:Thứ tư ngày 27 tháng 9 năm 2017 Toán

Tiết 15 : Luyện tập chung

I- Mục đích yêu cầu :

1.Mục tiêu chung : Giúp hs củng cố:

- Biết sử dụng các từ bằng nhau, lớn hơn, bé hơn, và các dấu =,<, > để so sánh các số trong phạm vi 5.

- Hs hăng say học tập môn toán.

2.Mục tiêu riêng

-Biết lấy vở tô dấu >,< , =/

(9)

-Rèn kĩ năng cầm bút cho hs . -Có ý thức học tập

II-Chuẩn bị:

- Bảng phụ. Tranh bài tập.

III.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của hs 1- Kiểm tra bài cũ: (5p’) - Cho hs chữa bài 1 sgk (24).

- Gv nhận xét 2- Bài luyện tập:

a. Bài 1:( 7p’) Làm cho bằng nhau.

- Hướng dẫn hs làm cho bằng nhau bằng cách vẽ thêm hoặc gạch bớt theo yêu cầu từng phần.

- Cho hs đổi bài kiểm tra.

- Gọi hs nhận xét.

b. Bài 2: (8p’) Nối với số thích hợp (theo mẫu):

- Quan sát mẫu và nêu cách làm.

- Gv hỏi: + Số nào bé hơn 2?

+ Nối ô trống với số mấy?

- Tương tự cho hs làm bài.

- Gọi hs đọc kết quả và nhận xét.

c. Bài 3: (9p’)Nối với số thích hợp:

- Hướng dẫn hs làm tương tự bài 2.

Hoạt động của hs - 3 hs lên bảng làm.

- 1 hs đọc yêu cầu.

- Hs làm bài.

- Hs kiểm tra chéo.

- Hs nêu.

- Hs nêu.

- 1 hs nêu.

- 1 hs nêu.

- Hs làm bài.

- 2 hs lên bảng làm.

- 2 hs đọc và nhận xét.

- Hs làm tương tự bài 2.

HĐ hs Khải

-HS lấy vở viết bài

III- Củng cố, dặn dò: (5p’) - Gv chấm bài và nhận xét.

- Dặn hs về nhà làm bài tập.

********************************************************

Học vần Bài 15:

t - th

A. Mục đích, yêu cầu : 1.Mục tiêu chung

- HS nắm được cấu tạo của âm, chữ “t, th, tổ, thỏ.”, cách đọc và viết các âm, chữ đó.

- HS đọc, viết thành thạo các âm, chữ đó, đọc đúng các tiếng,từ, câu ứng dụng .Phát triển lời nói tự nhiên, luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: ổ, tổ.

- Biết bảo vệ các con vật có ích.

*GDQTE:-Trẻ em có quyền được học tập.Có bổn phận giữ gìn môi trường sống.

2.Mục tiêu riêng

-Biết lấy vở tô chữ ghi âm t,th .

(10)

-Rèn kĩ năng cầm bút cho hs . -Có ý thức nghe cô giáo giảng bài . B. Đồ dùng dạy học:

Tranh minh họa từ khóa, câu ứng dụng, luyện nói. Bộ đồ dùng dạy học tv.

C. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của gv I. Kiểm tra bài cũ: (5p’)

- Học sinh đọc và viết: d, đ, dê, đò.

- Đọc câu ứng dụng: dì na đi đò, bé và mẹ đi bộ.

- Giáo viên nhận xét, đánh giá.

II. Bài mới :

1. Giới thiệu bài: (1p’) Gv nêu.

2. Dạy chữ ghi âm:

Âm t:

a. Nhận diện chữ: (3p’)

- Gv giới thiệu tranh vẽ, rút ra âm mới: t - Gv giới thiệu: Chữ t gồm nét xiên phải, nét móc ngược và 1 nét ngang.

- So sánh t với i.

- Cho hs ghép âm t vào bảng gài.

b. Phát âm và đánh vần tiếng: (7p’) - Gv phát âm mẫu: t

- Gọi hs đọc: t

- Gv viết bảng tổ và đọc.

- Nêu cách ghép tiếng tổ.

(Âm t trước âm ô sau, dấu hỏi trên ô.) - Yêu cầu hs ghép tiếng: tổ

- Cho hs đánh vần và đọc: tờ- ô- tô- hỏi- tổ.

- Gọi hs đọc toàn phần: tờ- tờ- ô- tô- hỏi- tổ.

Âm th:

(Gv hướng dẫn tương tự âm t.) - So sánh chữ t với chữ th.

( Giống nhau: đều có chữ t. Khác nhau:

th có thêm con chữ h.) c. Đọc từ ứng dụng: (7p’)

- Cho hs đọc các tiếng và từ ứng dụng:

to, tơ, ta, tho, thơ, tha, ti vi, thợ mỏ.

- Gv nhận xét, sửa sai cho hs.

d. Luyện viết bảng con: (7p’)

Hoạt động của hs

- 3 hs:

- 2 hs đọc .

- Hs qs tranh- nhận xét.

- 1 vài hs nêu.

- Hs ghép âm t.

- Nhiều hs đọc.

- Hs theo dõi.

- 1 vài hs nêu.

- Hs tự ghép.

- Nhiều hs đánh vần và đọc.

- Hs đọc cá nhân, đt.

- Hs thực hành như âm t.

- 1 vài hs nêu.

- 5 hs đọc.

HĐ hs Khải

-Hs quan sát ,lắng nghe

(11)

- Gv giới thiệu cách viết chữ t, th, tổ, thỏ.

- Cho hs viết bảng con- Gv quan sát sửa sai cho hs.

- Nhận xét bài viết của hs.

e. Củng cố : (3p’) Tiết 2:

3. Luyện tập:

a. Luyện đọc: (17p’)

- Gọi hs đọc lại bài ở tiết 1.

- Gv nhận xét đánh giá.

- Cho hs luyện đọc bài trên bảng lớp.

- Giới thiệu tranh vẽ của câu ứng dụng.

- Gv đọc mẫu: bố thả cá mè, bé thả cá cờ.

- Cho hs đọc câu ứng dụng

- Hs xác định tiếng có âm mới: thả.

- Cho hs đọc toàn bài trong sgk.

b. Luyện nói: (5p’) - Gv giới thiệu tranh vẽ.

- Gọi hs đọc tên bài luyện nói: ổ, tổ.

+ Con gì có ổ?

+ Con gì có tổ?

+ Các con vật có ổ, tổ còn con người có gì để ở ?

+ Em có nên phá ổ, tổ của các con vật ko? Tại sao?

c. Luyện viết: (7p’)

- Gv nêu lại cách viết các chữ: d, đ, dê, đò.

- Gv hướng dẫn hs cách ngồi viết và cách cầm bút để viết bài.

- Gv quan sát hs viết bài vào vở tập viết - Gv chấm một số bài- Nhận xét chữ viết, cách trình bày.

- Hs quan sát.

- Hs luyện viết bảng con.

-Hs đọc và tìm tiếng ghép vào bảng gài.

- 3 hs đọc.

- Vài hs đọc.

- Hs qs tranh- nhận xét.

- Hs theo dõi.

- 5 hs đọc.

- 1 vài hs nêu.

- Hs đọc cá nhân, đồng thanh.

- Hs qs tranh- nhận xét.

- Vài hs đọc.

+ 1 vài hs nêu.

+ 1 vài hs nêu.

+ Vài hs nêu.

+ 1 vài hs nêu.

+ 1 vài hs nêu.

- Hs quan sát.

- Hs thực hiện.

- Hs viết bài.

-Hs lấy vở tô các nét cơ bản và dấu thanh

III. Củng cố, dặn dò : (5p’)

- Trò chơi: Thi tìm tiếng có âm mới. Gv nêu cách chơi, luật chơi và tổ chức cho hs chơi.

- Gv tổng kết cuộc chơi.

- Gọi 1 hs đọc lại bài trên bảng.

- Gv nhận xét giờ học.

- Về nhà luyện đọc và viết bài; Xem trước bài 16.

(12)

Thực hành Tiếng việt

LUYỆN ĐỌC, VIẾT : T -TH

I. Mục tiêu:

1.Mục tiêu chung

- Luyện cho hs đọc, viết 2 âm t, th biết ghép các âm thành tiếng và đọc trơn nó.

- Luyện viết các chữ cái t - th và chữ ti vi, thợ mỏ.

2.Mục tiêu riêng

- Biết lấy vở tô chữ ghi âm t , th . -Tô đúng các nét của các con chữ . -Có ý thức học bài .

II. Đồ dùng dạy học:

- Nội dung bài, vở bài tập III. Hoạt động dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

HĐ hs Khải

1. Kiểm tra:5'

- Họi hs lên bảng đọc t - th.

- Gv nhận xét, đánh giá, động viện khích lệ hs.

2. Bài mới:

a) Giới thiệu bài b) Nội dung :

* Luyện đọc: 7'

- Gv ghi một số tiếng từ ứng dụng lên bảng cho hs luyện đọc.

- Cho hs đọc từng từ rồi đọc tổng hợp.

- Chỉnh sửa phát âm cho hs.

* Thực hành VBT/16 ( 15') Bài số 1: Nối

- Gv yêu cầu hs đọc yêu cầu

- Cho hs đọc những từ ứng dụng cần nối - Yêu cầu hs làm bài vào vở.

- Gv nhận xét chữa bài Bài số 2:

- 1 hs nêu yêu cầu

- Gv gợi ý hs làm: Các em quan sát từng tranh, xem tranh vẽ gì, rồi tìm âm còn thiếu để điền cho đúng.

- Nhận xét chữa bài.

Bài số 3: Viết

- Hs làm bài trong SGK - Lớp đồng thanh

- Hs luyện đọc cá nhân.

tổ cò thợ nề ô tô thả cá.

- 1 hs nêu yêu cầu

- Đọc bài làm trước lớp , nhận xét

- Điền t hay th.

- Hs điền vào vở

- Đọc bài trước lớp, nhận xét.

- Đáp án:

ô tô thợ nề

-Hs lấy vở tô o,c

(13)

- Cho hs đọc những chữ cần viết trong hôm nay.

- Gv hướng dẫn cách viết từng chữ một.

* Lưu ý: Khoảng cách viết từng chữ một, các con chữ phải nối liền với nhau.

- Gv thu chấm 1 số bài - Nhận xét.

* Luyện viết vở ô ly:(8')

+ Gv yêu cầu hs viết vào vở ôli t, th, tổ cò, thơ ca.

+ Lưu ý cách cầm bút,tư thế ngồi - Nhận xét.

3 .Củng cố dặn dò:(5') - Cho hs đọc lại bài : - Yêu cầu hs làm bài t - th - Chuẩn bị bài sau.

- Vài em đọc: ti vi , thợ mỏ - Hs lắng nghe viết vào vở - Hs vi t v o vế à

- Viết xong đổi chéo kiểm tra nhận xét bài viết của bạn - Hs khá giỏi viết mỗi chữ 2 dòng.

- 2, 3 hs đọc laị.

Ngày soạn : 25 /9/2017

Ngày giảng :Thứ năm ngày 28 tháng 9 năm 2017 Học vần

Bài 16:

Ôn tập

A. Mục đích, yêu cầu:

1.Mục tiêu chung

-HS đọc được: i, a, n, m, d, đ, t, th ; các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 12 đến bài 16.

-Viết được i, a, n, m, d, đ, t, th các từ ngữ ứng dụng từ bài 12 đến bài 16.

-Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: “ cò đi lò dò”

-Biết yêu thương, giúp đỡ các con vật có ích.

2.Mục tiêu riêng

-Biết lấy vở tô chữ ghi âm n,m.

-Tô đúng các nét của các con chữ . -Có ý thức học tập .

B. Đồ dùng dạy học:

- Bảng ôn như sgk.

- Tranh minh hoạ bài học.

C. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của gv

I- Kiểm tra bài cũ: (5p’) Hoạt động của hs HĐ hs Khải

(14)

- Cho hs viết: t, th, tổ, thỏ.

- Gọi hs đọc: bố thả cá mè, bé thả cá cờ.

- Gv nhận xét II- Bài mới:

1. Giới thiệu bài: (1p’)

- Cho hs nêu các âm đã học trong tuần.

- Gv ghi bảng ôn.

2. Ôn tập:

a, Các chữ và âm vừa học: (5p’)

- Cho hs chỉ và đọc các chữ trong bảng ôn.

- Gv đọc chữ cho hs chỉ bảng.

b, Ghép chữ thành tiếng: (7p’)

- Cho hs đọc các chữ được ghép trong bảng ôn.

- Cho hs đọc các các tiếng ở cột dọc kết hợp với các dấu thanh ở dòng ngang.

c, Đọc từ ngữ ứng dụng: (7p’)

- Cho hs tự đọc các từ ngữ ứng dụng: tổ cò, lá mạ, da thỏ, thợ nề.

- Gv sửa cho hs và giải thích 1 số từ.

d, Tập viết: (7p’)

- Cho hs viết bảng: tổ cò, lá mạ, - Gv nhận xét, sửa sai cho hs.

e.Củng cố: (3p’)

Tiết 2 3. Luyện tập:

a. Luyện đọc: (17p’) - Gọi hs đọc lại bài tiết 1

- Quan sát tranh nêu nội dung tranh.

- Cho hs luyện đọc câu ứng dụng: cò bố mò cá, cò mẹ tha cá về tổ.

b. Kể chuyện: (7p’)cò đi lò dò.

- Gv giới thiệu: Câu chuyện Cò đi lò dò lấy từ truyện Anh nông dân và con cò.

- Gv kể chuyện có tranh minh hoạ.

- Gv tổ chức cho hs thi kể theo đoạn của bài.

- Gv tóm tắt câu chuyện và nêu ý nghĩa:

Tình cảm chân thành giữa con cò và anh nông dân.

c. Luyện viết:(7p’)

- Cho hs luyện viết bài trong vở tập viết.

- Gv quan sát, nhận xét.

- 2 hs viết bảng.

- 2 hs:

- Nhiều hs nêu.

- Hs thực hiện.

- Vài hs chỉ bảng.

- Hs đọc cá nhân, đồng thanh.

- Hs đọc cá nhân.

- Hs lắng nghe.

- Hs viết bảng con.

-Hs đọc và tìm tiếng ghép vào bảng gài.

- Vài hs đọc.

- Hs quan sát và nêu.

- Hs đọc nhóm, cá nhân, cả lớp.

- Hs lắng nghe.

- Hs theo dõi.

- Đại diện nhóm kể thi kể.

- Hs lắng nghe.

- Hs viết bài

- Hs lấy vở tô b,e

III- Củng cố, dặn dò: (5p’)

(15)

- Gv chỉ bảng ôn cho hs đọc.

- Cho hs tìm chữ và tiếng vừa ôn.

- Dặn hs về nhà đọc lại bài.

--- Toán

Tiết 16: Số 6

A. Mục đích yêu cầu:

1.Mục tiêu chung

-Có khái niệm ban đầu về số 6.

-Biết 5 thêm 1 được 6, viết được số 6; đọc; đếm được từ 1-6; so sánh các số trong phạm vi 6, biết vị trí số 6 trong dãy số từ 1 đến 6.

-Hs hăng say học tập và tự giác làm bài.

2.Mục tiêu riêng -Biết lấy vở tô số 6 . -Tô đúng chữ số 6 . -Có ý thức học tập . B. Đồ dùng dạy học:

- Các nhóm có đến đồ vật cùng loại.

- Mỗi chữ số 1 đến 6 viết trên một tờ bìa. Bộ đồ dùng dạy hcọ Toán.

C. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của gv I. Kiểm tra bài cũ: (5p’)

- Gọi hs chữa bài 2, 3 trong vở bài tâp.

- Gv nhận xét, đánh giá.

II. Bài mới:

1. Giới thiệu* Bước 1: Lập số 6. (8-10p) - Gv cho hs quan sát tranh nêu: Có 5 em đang chơi, một em khác đi tới. Tất cả có mấy em?

- Cho hs lấy 5 hình tròn, rồi lấy thêm 1 hình tròn và nêu: 5 hình tròn thêm 1 hình tròn là 6 hình tròn.

- Tương tự gv hỏi: 5 con tính thêm 1 con tính là mấy con tính?

- Gv hỏi: có sáu em, sáu chấm tròn, sáu con tính, các nhóm này đều chỉ số lượng là mấy?

*Bước 2: Gv giới thiệu số 6 in và số 6 viết.

- Gv viết số 6, gọi hs đọc.

* Bước 3: Nhận biết số 6 trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5, 6.

- Cho hs đếm các số từ 1 đến 6 và ngược

Hoạt động của hs.

- Hs:

- Hs nêu

- Vài hs nêu.

- Hs đọc.

- Vài hs đọc.

HĐ hs Khải

-HS quan sát ,lắng nghe

(16)

lại.

- Gọi hs nêu vị trí số 6 trong dãy số 1, 2, 3, 4, 5, 6.

2. Thực hành:

a. Bài 1: Viết số 6. (4p’)

b. Bài 2: (5p’)Viết (theo mẫu):

- Cho hs quan sát hình và hỏi: Có mấy chùm nho?

- Tương tự cho hs làm tiếp bài.

- Gọi hs chữa bài.

c. Bài 3: (5p’)Viết số thích hợp vào ô trống:

- Gọi hs nêu cách làm.

- Yêu cầu hs tự viết các số vào ô trống.

- Đọc bài và nhận xét.

d. Bài 4:(6p’) (>, <, =)?

- Yêu cầu hs so sánh các số rồi điền dấu thích hợp.

- Đọc lại bài và nhận xét.

- 1 vài hs nêu.

- Hs tự viết.

- 1 hs nêu yc.

- 1 hs nêu.

- Hs làm bài.

- 2 hs nêu.

- 1 hs nêu yc.

- 1 hs nêu.

- Hs tự làm bài.

- 3 hs lên bảng làm.

- Vài hs đọc và nhận xét.

- 1 hs nêu yc.

- Hs tự làm bài.

-Hs lấy vở tô bài

III- Củng cố, dặn dò(5p’) - Gv nhận xét giờ học

***********************************

Đạo đức

Bài 2:

Gọn gàng, sạch sẽ

(Tiết 2)

I.Mục đích yêu cầu:

1.Mục tiêu chung : Hs hiểu:

-Nêu được một số biểu hiện cụ thể về ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.

-Biết ích lợi của việc ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.

-Hs biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, đầu tóc, quần áo gọn gàng, sạch sẽ.

* ĐHCM: Biết ăn mặc gọn gàng sạch sẽ là thực hiện theo lời dạy của Bác Hồ:

Gĩư gìn vệ sinh thật tốt.

*Môi trường: Ăn mặc gọn gàng sạch sẽ thể hiện người có nếp sống, sinh hoạt văn hoá, góp phần giữ gìn vệ sinh môi trường, làm cho môi trường thêm đẹp, văn minh.

2.Mục tiêu riêng

- Biết tô màu vào bức tranh có bạn học sinh ăn mặc gọn gang ,sạch sẽ . -Tô đúng , đều màu

-Có ý thức học tập . II- Đồ dùng dạy học:

- Vở bài tập đạo đức.

- Bài hát: Rửa mặt như mèo của Hàn Ngọc Bích.

-Lược chải đầu

(17)

III- Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của gv 1. Hoạt động 1: (10p’) Hs làm bài tập 3

- Yêu cầu hs quan sát tranh và trả lời các câu hỏi:

+ Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?

+ Bạn có gọn gàng, sạch sẽ ko?

+ Em có muốn làm như bạn ko?

- Cho hs thảo luận theo cặp.

- Gọi hs trình bày trước lớp.

- Hướng dẫn hs nhận xét, bổ sung.

- Gv kết luận: Chúng ta nên làm như các bạn trong tranh 1, 3, 4, 5, 7, 8.

2. Hoạt động 2: (6p’) Hs giúp nhau sửa lại trang phục, đầu tóc gọn gàng, sạch sẽ.

- Gv hướng dẫn hs sửa lại quần áo, đầu tóc gọn gàng, sạch sẽ cho bạn.

- Gv nhận xét, khen hs.

3. Hoạt động 3: (3p’) Cho cả lớp hát bài: Rửa mặt như mèo.

- Gv hỏi: Lớp mình có ai giống như mèo ko?

Chúng ta đừng ai giống mèo nhé!

- Gv nhắc nhở hs giữ gìn quần áo, đầu tóc gọn gàng, sạch sẽ.

4. Hoạt động 4: (5p’) Gv hướng dẫn hs đọc câu thơ trong vở bài tập đạo đức.

Hoạt động của hs - Hs quan sát.

- Hs thảo luận cặp đôi.

- Hs đại diện trình bày.

- Hs nêu.

- Hs tự sửa cho nhau theo cặp.

- Hs hát tập thể.

- Hs đọc cá nhân, tập thể.

HĐ hs Khải

-HS quan sát

-Hs lấy vở tô màu .

IV- Củng cố, dặn dò:(5p’) - Gv nhận xét giờ học.

-Dặn hs thực hiện theo bài học

***************************************

Ngày soạn: 26/9/2017

Ngày giảng: Thứ sáu ngày 29 tháng 9 năm 2017 Bồi dưỡng Tiếng việt

ÔN TẬP

I.Mục tiêu:

1.Mục tiêu chung

- Củng cố cho hs luyện đọc, viết lại một số tiếng, từ đã học ở trong tuần.

- Làm một số bài tập trong vở bài tập - Luyện viết chữ: kẻ ô, rổ khế

2.Mục tiêu riêng

- Biết lấy vở tô chữ ghi từ kẻ ô , rổ khế .

(18)

-Rèn kĩ năng đọc cho hs . -Có ý thức học tập . II. Đồ dùng dạy học:

- Vở bài tập tiếng việt tập 1 III. Các hoạt động dạy và học.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hs

HĐ hs Khải 1.Kiểm tra bài cũ: 5’

- Đọc bảng con: xe, xa, che, ra, sẻ.

- Viết kẻ ô, xe chỉ.

- Gv nhận xét, đánh giá, động viện khích lệ hs.

2. Nội dung bài:

a) Giới thệu bài: Trực tiếp1’

b) Nội dung thực hành:29’

* Luyện đọc

- Gv ghi lần lượt 1 số tiếng, từ ứng dụng các âm đã học lên bảng cho hs luyện đọc.

- Cho hs đọc từng từ, đọc tổng hợp.

- Sửa phát âm, uốn nắn hs yếu.

* Thực hành ( VBT /22).

Bài 1.( 22)

- Cho hs nhẩm đọc yêu cầu bài.

- Gv yêu cầu hs đọc thầm các tiếng ở từng cột song nối các tiếng tạo thành từ có nghĩa. VD: chữ số gv lầm mẫu, yêu cầu hs làm bài vào vở.

- Yêu cầu hs đọc bài,chữa bài.

Bài 2.( 22)

- Cho hs nhẩm đọc đầu bài. Gv nêu yêu cầu.

- Hướng dẫn hs làm bài: Quan sát các tranh xem tranh vẽ gì và điền tiếng vào chỗ chấm cho đúng.

- Hs đọc cá nhân, đồng thanh.

- 1 hs đọc sgk câu ứng dụng.

- Hs lấy bảng con ra viết bài.

Hs đọc cá nhân, đồng thanh.

xe ca su su củ sả cha mẹ

- Hs lấy vở bài tập tiếng việt ra làm bài.

Nối

- Hs làm bài vào vở, 1 hs lên bảng làm.

- Đọc bài, nhận xét - Lời giải

chữ khế su số rổ su

- Hs nhẩm đọc: Điền tiếng

- Hs làm bài, cá nhân

-Hs lấy vở tô ê, ,v

(19)

- Yêu cầu hs làm bài.

- Cho hs đổi chéo bài, kiểm tra nhận xét.

- Chốt lời giải đúng.

Bài 3 ( 22). Viết

- Gv cho hs quan sát và nhẩm đọc các chữ cần luyện viết.

- Gv hướng dẫn hs viết từng chữ vào vở, nêu quy trình viết.

- Sửa tư thế ngồi viết cho các em.

- Chấm 5 - 7 bài rồi nhận xét.

- Tuyện dương hs viết đẹp tiến bộ.

3. Củng cố dặn dò:5’

- Hôm nay cô cho các em luyện đọc chữ gì mới?

- Cho hs đọc lại các từ đã học, nhận xét tiết học yêu cầu hs về nhà đọc và viết lại bài.

vào vở.

- Đổi chéo bài kiểm tra nhận xét cho nhau.

- Lời giải: chó, rổ - Hs đọc từng từ 1 - hs vi t b i v o v .ế à à

- Hs trả lời.

- 3 - 4 hs đọc lại các từ.

---

Bồi dưỡng toán

Luyện toán : về các số 1,2,3,4,5,6

I. MỤC TIÊU:

1.Mục tiêu chung

- Củng cố kiến thức về các số 1,2, 3, 4, 5, 6 - Củng cố kĩ năng nhận biết và viết các số.

- Yêu thích học toán.

2.Mục tiêu riêng

- Củng cố cho hs về các số 1,2,3,4,5,6.

-Rèn kĩ năng cầm bút cho hs -Có ý thức học tập

II. ĐỒ DÙNG:

- Giáo viên: Hệ thống bài tập.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ hs Khải

(20)

1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’)

- Kiểm tra dụng cụ học môn toán . 2. Hoạt động 2: Làm bài tập (20’) Bài 1:Viết các số 1, 2, 3,4 , 5, 6 Bài 2: Số

- G/V hướng dẫn chung.

- Quan sát, giúp đỡ HS yếu Bài 3:>, <, =

- Yêu cầu HS đọc lại bài Bài 4: Số?

- Theo dõi, giúp hs yếu Bài 5:Dố vui

- Yêu cầu HS đọc lại bài - Thu chấm một số vở

3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét giờ học

- Thực hiện - Quan sát mẫu

- Thực hành làm bài tập

- 1 HS lên bảng chữa bài

- H/S thực hành so sánh

- Đọc lại kết quả bài vừa làm

- Quan sát số chấm tròn, đếm tổng và điền số

- Đọc kết quả

-H/S thực hành làm bài - Đọc lại kết quả bài vừa làm

- Lắng nghe

- Hs lấy vở tô bài

Tập viết

Tiết 3:

lễ , cọ , bờ , hổ, bi ve

I.Mục đích yêu cầu : 1.Mục tiêu chung

- Hs viết đúng độ cao, độ rộng của từng con chữ: lễ- cọ- bờ- hổ- bi ve kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập 1.

- Trình bày sạch sẽ, thẳng hàng . - Hs ngồi viết đúng tư thế.

2.Mục tiêu riêng

- Biết lấy vở tô các chữ lễ , cọ , bờ . -Tô đúng các nét của các con chữ . -Có ý thức học tập .

II. Đồ dùng:

Chữ viết mẫu – bảng phụ.

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của gv Hoạt động của hs HĐ hs khải

(21)

1. Kiểm tra bài cũ: (5p’) - Hs viết bài : e, b

- Cả lớp quan sát và nhận xét - Gv đánh giá.

2.Bài mới:

a.Giới thiệu: (1p’)(Gv nêu và ghi đầu bài).

b.Hướng dẫn cách viết: (10p’) - Gv giới thiệu chữ viết mẫu.

- Gv viết mẫu lần 1. Gv viết mẫu lần 2 vừa viết vừa hướng dẫn.

+ Chữ lễ: Có chữ cái l cao 5 ô, nối liền với ê, dấu ngã được đặt trên ê.

+ Chữ cọ: Gồm có chữ c nối liền nét với chữ o, dấu nặng dưới chữ o.

+ Chữ bờ: Gồm có chữ b nối liền với chữ ơ , dấu huyền trên chữ ơ.

+ Chữ hổ: Gồm chữ h cao 5 ô li nối với chữ ô, dấu hỏi trên chữ ô.

+ Chữ bi ve

- Cho hs viết vào bảng con.

- Giáo viên quan sát.

c. Thực hành: (15p’)

- Hướng dẫn viết vào vở tập viết.

- Gv quan sát sửa sai.

- 2 hs:

- Học sinh quan sát và nhận xét.

lễ lễ lễ cọ cọ cọ bờ bờ bờ hổ hổ hổ bi ve

- Học sinh viết vào bảng con.

- Mở vở viết bài .

- Hs lấy vở tô bài

3.Củng cố, dặn dò: (5p’)

- Cho hs nêu lại cách viết chữ b.

- Gv nhận xét giờ học.

- Dặn hs về nhà luyện thêm vào bảng con.

***********************************

Tập viết

Tiết 4:

mơ - do - ta - thơ - thợ mỏ

I.Mục đích yêu cầu:

1.Mục tiêu chung

- Hs viết đúng độ cao, độ rộng của từng con chữ: mơ, do, ta, thơ, thợ mỏ kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1 tập 1.

- Trình bày sạch sẽ, thẳng hàng . - Hs ngồi viết đúng tư thế.

2.Mục tiêu riêng

- Biết tô đúng các con chữ mơ , do ,ta , thơ.

Rèn kĩ năng cầm bút của hs . -Hs ngồi đúng tư thế .

(22)

II. Đồ dùng:

Chữ viết mẫu – bảng phụ.

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của gv 1. Kiểm tra bài cũ: (5p’) - Hs viết bài : bờ, hổ

- Cả lớp quan sát và nhận xét - Gv đánh giá.

2.Bài mới:

a.Giới thiệu: (Gv nêu và ghi đầu bài).

b.Hướng dẫn cách viết: (10p’) - Gv giới thiệu chữ viết mẫu.

- Gv viết mẫu lần 1. Gv viết mẫu lần 2 vừa viết vừa hướng dẫn.

+ Chữ mơ: Có chữ cái m, nối liền với ơ.

+ Chữ do: Gồm có chữ d nối liền nét với chữ o.

+ Chữ ta: Gồm có chữ t cao 3 ô, nối liền với chữ a.

+ Chữ thơ: Gồm chữ th nối với chữ ơ.

+ Chữ thợ mỏ

- Cho hs viết vào bảng con.

- Giáo viên quan sát.

c. Thực hành:(15p’)

- Hướng dẫn viết vào vở tập viết.

- Gv quan sát sửa sai.

Hoạt động của hs

- 2 hs viết bảng.

- Học sinh quan sát và nhận xét.

mơ mơ mơ do do do ta ta ta thơ thơ thơ -thợ mỏ

- Học sinh viết vào bảng con.

- Hs viết bài .

HĐ hs Khải

-Hs lấy vở tô ê,v

3.Củng cố, dặn dò: (5p’)

- Gv chấm bài và nhận xét giờ học.

SINH HOẠT TUẦN 4

* Dạy an toàn giao thông

Bài 2: Khi qua đường phải đi trên vạch trắng dành cho người đi bộ

I.Mục đích yêu cầu:

-Nhận biết các vạch trắng trên đường( loại mô tả trong sách là lối đi dành cho người đi bộ qua đường)

-Không chạy qua đường và tự ý qua đường một mình

(23)

-Học sinh có ý thức đi vào vạch dành cho người đi bộ chấp hành tốt luật giao thông.

II. Chuẩn bị:

- Gv có đĩa Pô kê mon cùng em học an toàn giao thông - Hs sách Pô kê mon

III. Các hoạt động dạy học :

1. Hoạt động của giáo viên Hoạt đông của học sinh 1.Giới thiệu bài

2.Hoạt động 1: Nêu tình huống

- Chiếu đĩa hoặc kể cho học sinh nghe -H xem nghe

-Hướng dẫn thảo luận sgk - 2 bàn 1 nhóm thảo luận -Kết luận -Trình bày thảo luận.

3.Hoạt động 2: Giới thiệu vạch trắng dành cho Người đi bộ

-Hướng dẫn qs thảo luận -Quan sát tranh thảo luận -KL

-Hướng dẫn đọc ghi nhớ

4.Hoạt động 3: Thực hành qua đường

-Hướng dẫn chơi qua đường - 2 nhóm, từng nhóm vui chơi

-Giao nhiệm vụ cho các nhóm --Kl

5. Hoạt động cuối: Ghi nhớ – dặn dò -Hướng dẫn đọcghi nhớ

-Về kể lại câu chuyện

-Thực hành khi ra đường muốn qua đường phải đi Vào vạch trắng

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Kiến thức: Nhận biết được vật dẫn điện, vật cách điện và thực hành làm được cái ngắt điện đơn giản.. Kĩ năng: Lắp được mạch điện thắp sáng đơn

Kĩ năng: Ôn tập về những kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan đến nội dung phần vật chất và năng lượng.. Thái độ: Yêu thiên nhiên và có

+ GV hướng dẫn học sinh quan sát vở tập vẽ trang 68 đọc và trả lời các câu hỏi trong vở?. - Có những hình ảnh nào trong mỗi

Muốn hiểu biết và thưởng thức được tranh, các em cần quan sát để đưa ra những nhận xét của mình về bức tranh đó.. -

- Biết cách vẽ hoạ tiết và vẽ màu vào hình vuông và đường diềm.. - Vẽ được hoạ tiết và vẽ màu vào hình vuông và

Tranh vẽ thể hiện được vẻ đẹp hồn nhiên,thơ ngây của các em qua hình vẽ và màu

- Giáo viên dùng phiếu hướng dẫn học sinh quan sát cách trang trí đường diềm trong vở tập vẽ trang 56.. - Kẻ hai đường thẳng bằng nhau và cách đều nhau sau đó

- Dưới sự hướng dẫn và trợ giúp của giáo viên học sinh tập vẽ hình đơn giản về mẹ hoặc cô