• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom"

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: 02/03/2021

Ngày giảng: Thứ 2 ngày 08/03 /2021 4C- T4 (S) Thứ 4 ngày 10/03/2021 4B-T1 (S) Thứ 5 ngày 11/03 /2021 4A- Tiết 4 (S)

Bài 24: Vẽ trang trí

TÌM HIỂU VỀ KIỂU CHỮ NÉT ĐỀU I. MỤC TIÊU

+ Hs bình thường

- HS hiểu kiểu chữ nét đều, nhận ra đặc điểm của nó.

- HS tô được màu vào dòng chữ nét đều có sẵn.

- HS quan tâm đến nội dung các khẩu hiệu ở trường học và ở cuộc sống hàng ngày.

+ Học sinh khuyết tật:

- Với sự hướng dẫn của gv, hs vẽ được màu vào dòng chữ nét đều có sẵn.

II. CHUẨN BỊ GV: SGK; Mẫu chữ.

HS : Vở tập vẽ 4, bút chì, tẩy, màu sáp .

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU 1. ổn định tổ chức (1’)

2. Kiểm tra bài cũ (2’)

- Nêu lại các bước nặn dáng người?

3. Bài mới Giới thiệu bài (1,)

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HSBT Hoạt động của

HSKT 1.Quan sát, nhận xét (5’)

- GV cho HS quan sát mẫu chữ 1 và 2:

+ Mẫu chữ nào là chữ nét đều? vì sao?

+ Chữ nét đều có gì khác với chữ nét thanh nét đậm?

+ Chữ nét đều thường dùng ở đâu?

+ Trong lớp có dòng chữ nào là dòng chữ nét đều?

- Giáo viên nhận xét chung: Chữ

+ HS quan sát tranh và trả lời:

- Dòng chữ học giỏi

- Chữ nết đều có tất cả các nét đều bằng nhau.

- In báo, khẩu hiệu, in tranh, quảng cáo…

- HS trả lời

- Quan sát, lắng nghe

- Lắng

(2)

nét đều là chữ có tất cả các nét ( Thẳng, nghiêng, chéo, tròn...) đều có độ dày bằng nhau.

Các dấu trong bộ chữ nét đều thường có độ dày bằng 1/2 nét chữ.

Chiều rộng của chữ thường không bằng nhau. Chữ A, Q, M, O…

rộng nhất, chữ E, L, P, T hẹp hơn, chữ hẹp nhất là chữ I.

Chữ nét đều có dáng chắc, khỏe, thường dùng trong khẩu hiệu, pa- nô, áp phích quảng cáo.-

2. Cách kẻ chữ nét đều (7’)

- GV giới thiệu hình 5, trang 57 SGK.

- GV vừa hướng dẫn các bước đồng thời vẽ trực tiếp lên bảng + Tìm chiều cao, chiều dài của dòng chữ,

+ Kẻ các ô chữ.

+ Phác chữ.

+ Tìm độ dày của nét chữ và kẻ chữ (dùng compa để quay chữ nét cong) + Vẽ màu tự chọn.

*Chú ý: Các nét chữ phải đều nhau - Khoảng cách giữa các con chữ phải đều nhau

-Khoảng cách giữa các từ phải lớn hơn khoảng cách giữa các con chữ Màu của các con chữ phải đối lập với màu nền

- GV yêu cầu hs nhắc lại cách vẽ + GV cho HS quan sát một số bài thực hành của các bạn năm trước.

3.Thực hành (15’)

- Giáo viên quan sát, hướng dẫn học sinh thực hành.Yêu cầu Hs chọn màu trước khi tô. Tất cả các con chữ tô một màu.Tô màu đều, gọn trong từng chữ.nền sáng hoặc tối hơn so với màu dòng chữ.

- Lắng nghe.

- HS quan sát cách vẽ

- Nhắc lại cách vẽ - Quan sát

- Thực hành theo hướng dẫn

nghe

- Quan sát

- Lắng nghe

- Tập vẽ màu vào dòng chữ

(3)

4. Nhận xét đánh giá (3’)

- Giáo viên gợi ý học sinh nhận xét các bài vẽ về:

+ Màu sắc.

+ Cách vẽ màu.

- Học sinh cùng giáo viên lựa chọn và xếp loại bài.

- GV nhận xét chung giờ học.

5. Dặn dò: ( 1’)

- Quan sát quang cảnh trường học.

- Chuẩn bị đồ dùng cho giờ học sau

- Trưng bày sản phẩm và tham gia nhận xét, đánh giá.

- Chọn ra bài vẽ mình yêu thích nhất

- Lắng nghe.

- Lắng nghe, thực hiện

- Quan sát, lắng nghe

- Lắng nghe - Lắng nghe

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Kiến thức: Nhận biết được vật dẫn điện, vật cách điện và thực hành làm được cái ngắt điện đơn giản.. Kĩ năng: Lắp được mạch điện thắp sáng đơn

Kĩ năng: Ôn tập về những kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan đến nội dung phần vật chất và năng lượng.. Thái độ: Yêu thiên nhiên và có

+ GV hướng dẫn học sinh quan sát vở tập vẽ trang 68 đọc và trả lời các câu hỏi trong vở?. - Có những hình ảnh nào trong mỗi

Muốn hiểu biết và thưởng thức được tranh, các em cần quan sát để đưa ra những nhận xét của mình về bức tranh đó.. -

- Biết cách vẽ hoạ tiết và vẽ màu vào hình vuông và đường diềm.. - Vẽ được hoạ tiết và vẽ màu vào hình vuông và

Tranh vẽ thể hiện được vẻ đẹp hồn nhiên,thơ ngây của các em qua hình vẽ và màu

- Giáo viên dùng phiếu hướng dẫn học sinh quan sát cách trang trí đường diềm trong vở tập vẽ trang 56.. - Kẻ hai đường thẳng bằng nhau và cách đều nhau sau đó

- Dưới sự hướng dẫn và trợ giúp của giáo viên học sinh tập vẽ hình đơn giản về mẹ hoặc cô