• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Hồng Thái Đông #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bo"

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Tuần 18

Ngày soạn:30/ 12/ 2017

Ngày giảng: Thứ 3 ngày 02 tháng 01 năm 2018

Toán

ôn tập về giải toán

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Học sinh biết tự giải toán có lời văn, bài toán đơn bằng 1 phép tính cộng hoặc 1 phép tính trừ, trong đó có các bài toán về nhiều hơn, ít hơn 1 số đơn vị.

2. Kĩ năng: Vận dụng làm tớnh và giải toỏn cú lời văn.

3. Thỏi độ: Học sinh có ý thức tích cực tự giác trong giờ.

II. Chuẩn bị:

- Vở bài tập, bảng phụ III. Các hoạt động dạy học:

1, Kiểm tra bài cũ(5’)

Nêu các bớc giải 1 bài toán có lời văn?

- Đặt tính rồi tính: 37 + 48 ; 71 - 25 - Giaó viên nhận xét.

2, Bài mới:

a, Giới thiệu bài: (1’) b, Luyện tập

* Bài 1: Bài toán(10’) - Bài cho biết gì ? - Bài hỏi gì?

- Nhìn tóm tắt nêu lại bài toán.

+ Nêu lời giải khác?

* Bài 2: Bài toán(10’) - Bài cho biết gì ? - Bài hỏi gì?

- Nhìn tóm tắt nêu lại bài toán.

- Đây là dạng toán gì?

+ Nêu lời giải khác?

* Bài 3: Bài toán(10’) - Bài cho biết gì ? - Bài hỏi gì?

- Nhìn tóm tắt nêu lại bài toán.

- Đây là dạng toán gì?

+ Nêu lời giải khác?

- HS nêu

- 2 em làm bảng. Lớp làm nháp - Lớp nhận xét

- 2 em đọc bài toán.

- 1 em lên bảng tóm tắt - học sinh làm bài

- 1 em chữa bài trên bảng.

- Lớp nhận xét.

- 2 em đọc bài toán.

- 1 em lên bảng tóm tắt - Lớp nhận xét.

- HS làm bài cá nhân - 1 em chữa bài trên bảng.

- Nhận xét, bổ sung.

- 2 em đọc bài toán.

- 1 em lên bảng tóm tắt - Lớp nhận xét.

- HS nờu

- HS làm bài cá nhân - 1 em chữa bài trên bảng.

- HS nờu 3, Củng cố, dặn dò:(4’)

- Nêu các bớc để giải 1 bài toán có lời văn?

- Gv tổng kết bài, nhận xét giờ học.

- Về nhà làm các bài tập và chuẩn. bị bài sau.

Tập đọc

Ôn tập cuối học kì I ( Tiết 1)

I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

- Hiểu ý chính của đoạn, nội dung bài; trả lời đợc câu hỏi về ý đoạn đã học.

- Tìm đúng từ chỉ sự vật ( Bài tập 2); biết viết bản tự thuật theo mẫu đã học.

(2)

- Đọc thêm bài: Thơng ông.

2. Kĩ năng: Thuộc 2 đoạn thơ đã học. Đọc rõ ràng, trôi chảy các bài tập đọc đã học ở học kì 1(phát âm rõ ràng, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ; tốc độ

đọc khoảng 40 tiếng / phút).

3. Thỏi độ: Học sinh yêu thích Tiếng Việt.

II. Đồ dùng

- Bảng phụ , vở bài tập, phiếu ghi tên các bài Tập đọc.

III. Hoạt động dạy- học 1, Kiểm tra bài cũ: (5’)

- Kiểm tra đọc bài: Gà tỉ tê với gà và trả lời câu hỏi.

- GV nhận xột.

2, Bài mới:

a, Giới thiệu bài:(1’) b, Kiểm tra đọc (12’)

- GV ghi phiếu các bài tập đọc yêu cầu HS

đọc theo trang, theo đoạn nh đã ghi trong phiếu.

- Gv đặt câu hỏi cho đoạn vừa đọc.

- Nhận xét, đỏnh giỏ.

c, Tìm từ ngữ chỉ sự vật. (5’) - Yêu cầu học sinh làm theo cặp.

- GV nhận xét, bổ sung.

Ví dụ: Dới ô cửa máy bay hiện ra nhà cửa ruộng đồng, làng xóm, núi non.

d, Viết bản tự thuật.(10’)

- Yêu cầu mỗi học sinh tự thuật vào vở bài tập - Hớng dẫn đọc bài

- GV nhận xét, đánh giá.

* Giaó dục quyền bồn phận trẻ em: trẻ em có quyền đợc tham gia viết bản tự thuật...

đ, Đọc thêm bài(4’): Thơng ông.

- GV đọc mẫu.

- HS luyện đọc nhúm.

- Gọi đọc từng khổ thơ.

- Cho HS đọc cả bài.

- 2 em đọc bài Gà tỉ tê với gà. và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa.

- Học sinh nhận xét, bổ sung

- HS đọc bài trả lời câu hỏi nội dung đoạn đọc.

- HS nhận xét bạn đọc.

- HS đọc yêu cầu bài - HS làm việc theo cặp.

- Đại diện nhóm trình bày.

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS đọc yêu cầu bài

- HS làm cá nhân - HS trình bày.

- HS nhận xét bổ sung.

- Lắng nghe.

- 1 em đọc lại.

- HS luyện đọc nhúm đụi.

- 3 em.

- Cỏ nhõn, đồng thanh.

3, Củng cố, dặn dò: (3’) - Nêu nội dung giờ ôn ? - Nhận xét giờ học.

- Về nhà chuẩn bị bài sau.

Tập đọc

Ôn tập cuối học kì I ( tiết 2 )

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Thuộc 2 đoạn thơ đã học.

- Biết đặt câu tự giới thiệu mình với ngời khác(Bài tập 2). Bớc đầu biết dùng dấu chấm để tách đoạn văn thành 5 câu và viết lại cho đúng chính tả(Bài tập 3).

- Hiểu ý chính của đoạn, nội dung bài; trả lời đợc câu hỏi về ý đoạn đã học.

(3)

2. Kĩ năng: Đọc rõ ràng, trôi chảy các bài tập đọc đã học ở học kì 1(phát âm rõ ràng, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ; tốc độ đọc khoảng 40 tiếng / phút).

3. Thỏi độ: Học sinh yêu thích Tiếng việt.

II. Đồ dùng

- Bảng phụ , vở bài tập, phiếu ghi tên các bài Tập đọc.

III. Hoạt động dạy- học 1, Kiểm tra bài cũ: (4’)

- Kiểm tra bài làm của học sinh giờ trớc.

- Nhận xét, đánh giá

2, Bài mới:

a, Giới thiệu bài. (1’) b, Kiểm tra đọc.(13’)

- GV ghi phiếu các bài tập đọc và yêu cầu học sinh đọc theo trang, theo đoạn nh đã ghi trong phiếu.

- GV đặt câu hỏi cho đoạn vừa đọc.

- GV nhận xột.

c. Tự giới thiệu. (5’)

- Yêu cầu HS làm việc theo cặp - Yêu cầu từng cặp trình bày.

- GV nhận xét bổ sung.

d, Dùng dấu chấm để ngắt đoạn văn.(7’) - Gv cho 1, 2 em làm giấy khổ to, HS dới lớp làm vở bài tập.

- Yêu cầu HS làm trên giấy khổ to dán lên bảng.

- GV nhận xét bổ sung.

* Ví dụ: Đầu năm mới, Huệ nhận đợc quà của bố. Đó là một chiếc cặp rất xinh. Cặp có quai

đeo. Hôm khai giảng ai cũng nhìn Huệ với chiếc cặp mới. Huệ thầm hứa chăm học, học giỏi cho bố vui lòng.

- Hớng dẫn chép lại đoạn văn cho đúng chính tả.

đ, Đọc thêm bài Đi chợ: (6’) - GV đọc mẫu.

- GV chia đoạn.

- Yờu cầu HS đọc đoạn trong nhúm.

- Thi đọc giữa cỏc nhúm.

- Nhận xột, tuyờn dương.

- Đọc cả bài.

- HS kiểm tra lẫn nhau.

- Nhận xét đánh giá bạn.

- HS đọc bài, trả lời câu hỏi theo nội dung đoạn đọc.

- Nhận xét bạn đọc.

- Đọc yêu cầu bài.

- HS làm mẫu

- Làm việc theo cặp.

- HS trình bày.

- Nhận xét bổ sung.

- HS đọc yêu cầu bài.

- 4 em làm trên giấy khổ to dán lên bảng

- HS làm vở bài tập - Trình bày trớc lớp - Nhận xét bổ sung.

- 1 em đọc lại.

- 3 em đọc.

- Đọc nhúm đụi.

- Đại diện nhúm đọc - Nhận xột.

- Cỏ nhõn.

- Đồng thanh.

3, Củng cố, dặn dò: (4’)

- Gọi HS tự giới thiệu về mỡnh cho cả lớp nghe.

- Nhận xét giờ học.

- Về nhà: Ôn tập cuối học kì 1.

Đạo đức

(4)

Thực hành kỹ năng cuối học kỳ I

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Củng cố cho HS nắm vững kỹ năng đạo đức đã học từ tuần 1/ tuần 18.

2. Kĩ năng: Rèn cho học sinh có kỹ năng về chuẩn mực đạo đức.

3. Thỏi độ: Giáo dục học sinh có ý thức tự giác học bộ môn.

II. Tài liệu và phơng tiện:

- Bảng phụ, vở bài tập đạo đức.

III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:

1, Bài cũ: (5’)

- Tại sao phải giữ trật tự nơi công cộng?

- Con đó làm gỡ để giữ trật tự vệ sinh nơi cụng cộng?

- Gv nhận xét, đánh giá.

2, Bài mới

a, Giới thiệu bài:(1’)

b, Hoạt động 1(16’): Học sinh nêu về chuẩn mực đạo đức đã học.

- Yêu cầuHS nêu lại các chuẩn mực đạo đức các em đã học.

- GV nhận xét chữa.

+ Học tập, sinh hoạt đúng giờ có lợi gì?

+ Biết nhận lỗi và sửa lỗi có lợi gì ? + Gọn gàng, ngăn nắp có lợi gì?

+ Các em có bổn phận gì với gia đình?

+ Chăm chỉ học tập có lợi gì?

+ Nêu những việc em đã làm để thể hiện sự quan tâm giúp đỡ bạn?

+ Nêu những việc nên làm và không nên làm để giữ gìn trờng, lớp sạch đẹp và giữ vệ sinh nơi công cộng?

c, Hoạt động 2(13’): Làm bài tập thực hành.

a. Hãy điền dấu cộng vào ô trống trớc ý em tán thành.

Trờng lớp sạch đẹp có lợi cho sức khoẻ.

Trờng lớp sạch đẹp giúp em học tập tốt hơn.

Giữ gìn trờng lớp sạch đẹp là tránh nhiệm của mỗi học sinh.

Giữ gìn trờng lớp sạch đẹp thể hiện lòng yêu trờng, yêu lớp.

Vệ sinh trờng lớp là trách nhiệm của bác lao công.

b. Nêu những việc cần làm để giữ vệ sinh trờng lớp sạch đẹp.

- 2 em lên bảng trả lời.

- HS nhận xét, bổ sung.

- Làm việc cá nhân . - HS trình bày.

- HS nhận xét bổ sung.

- Có lợi cho sức khỏe..

- Giúp em mau tiến bộ.

- Không mất thời gian tìm kiếm.

- HS nờu - Đạt kết quả..

- Giúp đỡ bạn, ủng hộ,..

- Quét don vệ sinh, vứt rác đúng,

đi vệ sinh đúng.

- Làm việc cá nhân.

- Đọc bài của mình - Nhận xét bổ sung.

3, Củng cố dặn dò: (5’) - Nêu nội dung giờ ôn ? - Nhận xét giờ học.

- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị: " Trả lại của rơi".

___________________________________

Chớnh tả

Ôn tập cuối học kì I. (Tiết 3)

I. Mục tiêu

(5)

1. Kiến thức: Đọc rõ ràng, trôi chảy các bài tập đọc đã học ở học kì 1(phát âm rõ ràng, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ; tốc độ đọc khoảng 40 tiếng/ phút).

Hiểu ý chính của đoạn, nội dung bài; trả lời đợc câu hỏi về ý đoạn đã học. Thuộc 2

đoạn thơ đã học.

2. Kĩ năng:

- Biết thực hành sử dụng mục lục sách( bài tập 2).

- Nghe viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả; tốc độ viết khoảng 40 chữ/15 phút.

3. Thỏi độ: Học sinh yêu thích Tiếng Việt.

II. Đồ dùng

- Bảng phụ, vở bài tập, phiếu ghi tên bài tập đọc.

III. Hoạt động dạy- học 1, Bài mới:

a, Giới thiệu bài(1’).

b, Kiểm tra đọc(10’).

- GV ghi phiếu các bài tập đọc và yêu cầu HS

đọc theo trang, theo đoạn nh đã ghi trong phiếu.

- Nhận xét, đánh giá.

c, Thi tìm nhanh một số bài tập đọc theo mục lục sách.(5’)

- Yêu cầu HS làm (miệng).

- GV nhân xét, đánh giá.

d, Chính tả( nghe viết)(20’)

* Hớng dẫn học sinh chuẩn bị.

- Bài chính tả có mấy câu?

- Những chữ nào trong đoạn cần viết hoa?

- Viết từ khó.

- Nhận xét sửa sai

- GV đọc cho học sinh viết bài.

- Nhận xột 2 bài.

* Giaó dục quyền bồn phận trẻ em: trẻ em có quyền đợc học tập, đợc thầy, cô giáo giúp

đỡ trong học tập, có quyền đợc tham gia nói lời an ủi. trẻ em có bổn phận phải chăm chỉ học tập

- HS bốc thăm, chuẩn bị đọc bài.

- HS đọc, trả lời câu hỏi.

- HS đọc yêu cầu bài - Thi tìm theo nhóm.

- Đại diện nhóm trình bày.

- HS nhận xét bổ sung.

- 4 câu

- Những chữ đầu câu và tên riêng của ngời.

- HS viết bảng con: Nản, quyết trở thành, giảng lại

- HS viết bài

- HS tự sửa lỗi bằng bút chì.

3, Củng cố, dặn dò: (4’) - Nêu nội dung giờ ôn?

- Nhận xét giờ học.

- Về nhà chuẩn bị bài" Ôn tập cuối học kì 1 Tiết4"

Ngày soạn: 01/ 01/ 2018

Ngày giảng: Thứ 4 ngày 03 tháng 01 năm 2018

Toán

Luyện tập chung

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: Biết cộng, trừ nhẩm trong phạm vi 20. Biết làm tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100. Biết tìm số trừ, số bị trừ. Biết giải bài toán về ít hơn 1 số đơn vị.

2. Kĩ năng: Vận dụng làm bài tập về tớnh nhẩm, đặt tớnh rồi tớnh, tỡm x, giải bài toỏn cú lời văn.

3. Thỏi độ: Học sinh có ý thức trong giờ.

(6)

II. Đồ dùng

- Bảng phụ , vở bài tập.

III. Các hoạt động dạy học:

1, Kiểm tra bài cũ(5’)

- Kiểm tra đọc thuộc lòng bảng công, bảng trừ.

- Làm bài tập 2 ở sách giáo khoa - GV nhận xét.

- HS thực hiện

- 1 em làm bảng, lớp làm nháp - Lớp nhận xét.

2,Bài mới:

a, Giới thiệu bài. (1’) b, Luyện tập:

* Bài 1: Tính nhẩm(7’) - GV quan sát giúp HS.

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

- Dựa vào đâu em có thể tính nhẩm đợc các phép tính này?

* Bài 2: Đặt tính rồi tính (8’) - GV quan sát HS.

- Nêu cách đặt tính và tính.

- Bài tập rèn cho các em kỹ năng gì?

*Bài 3: Tỡm x (7’) - Quan sỏt HS làm bài.

- Muốn tỡm số hạng, số bị trừ, số trừ ta làm thế nào?

*Bài 4: Bài toán(8’) - Bài cho biết gì ? Bài hỏi gì?

- Nhìn tóm tắt nêu lại bài toán.

- Đây là dạng toán gì?

+ Nêu lời giải khác?

- HS nêu yêu cầu bài.

- 2 em lên bảng làm, lớp làm vào vở.

- Nhận xét đánh giá bạn.

- HS nờu

- HS nêu yêu cầu bài.

- Làm bài cá nhân.

- 2 em làm bài trên bảng.

- Chữa bài, nhận xét bạn - HS nờu.

- HS nờu yờu cầu bài

- 3 HS làm bảng lớp, lớp làm VBT - Tỡm số hạng lấy tổng trừ đi số hạng kia.Tỡm số bị trừ lấy hiệu cộng số trừ.Tỡm số trừ lấy số bị trừ trừ đi hiệu.

- 2 em đọc bài toán.

- 1 em lên bảng tóm tắt, lớp nhận xét.

- HS làm bài cá nhân, 1 em chữa bài trên bảng.

Bài giải

Bao gạo bộ cõn nặng là:

45 - 18 = 27 (kg)

Đỏp số: 27 kg gạo - HS nờu: Bài toỏn về ớt hơn.

- HS nờu.

3, Củng cố, dặn dò:(4’)

- Nêu cách đặt tính và tính theo cột dọc?

- Giaó viên nhận xét giờ học.

- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.

Kể chuyện

Ôn tập cuối học kì I (Tiết 4)

I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

- Đọc rõ ràng, trôi chảy các bài tập đọc đã học ở học kì 1(phát âm rõ ràng, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ; tốc độ đọc khoảng 40 tiếng / phút).

(7)

- Hiểu ý chính của đoạn, nội dung bài; trả lời đợc câu hỏi về ý đoạn đã học. Thuộc 2

đoạn thơ đã học.

2. Kĩ năng:

- Nhận biết đợc từ chỉ hoạt động và các dấu câu đã học (bài tập 2)..

- Biết cách nói lời an ủi và cách hỏi để ngời khác tự giới thiệu về mình (bài tập 4).

3. Thỏi độ: Yêu thích Tiếng Việt.

II. Đồ dùng

- Bảng phụ, vở bài tập, phiếu ghi tên bài tập đọc.

III. Hoạt động dạy- học 1, Bài mới:

a, Giới thiệu bài. (1’) b, Kiểm tra đọc.(12’)

- GV ghi phiếu các bài tập đọc và yêu cầu HS

đọc theo trang, theo đoạn nh đã ghi trong phiếu.

- GV nhận xét.

c, Tìm 8 từ chỉ hoạt động ở đoạn văn.(5’) - Yêu cầu học sinh hiểu đề.

- Chia nhóm cho học sinh tìm theo nhóm.

- GV nhận xét chốt kết quả đúng.

* Ví dụ: nằm lì, lìm dim, kêu, chạy, vơn, dang, vỗ, gáy.

d, Tìm các dấu câu đoạn văn trên.(9’) - Giúp học sinh hiểu đề.

- GV cho làm miệng.

- Nhận xét, chữa.

đ, Đóng vai chú công an, hỏi chuyện em bé.

(9’)

- Yêu cầu HS đọc tình huống yêu cầu bài tập.

- Cho HS làm việc theo cặp.

- Nhận xét bổ sung.

- HS bốc thăm, chuẩn bị đọc bài.

- HS đọc, trả lời câu hỏi.

- HS đọc yêu cầu bài - HS làm việc theo nhóm.

- HS trình bày.

- Nhận xét, bổ sung.

- HS đọc yêu cầu bài - HS làm miệng.

- HS nhận xét, chữa.

- HS đọc yêu cầu bài - Làm việc theo cặp.

- Từng cặp trình bày.

- Nhận xét, bổ sung.

3, Củng cố, dặn dò: (4’) - Nêu nội dung giờ ôn ? - Nhận xét giờ học.

- Về nhà chuẩn bị bài" Ôn tập cuối học kì 1 Tiết 5"

Tập viết

Ôn tập cuối học kì 1.( Tiết 5)

I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

- Đọc rõ ràng, trôi chảy các bài tập đọc đã học ở học kì 1(phát âm rõ ràng, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ; tốc độ đọc khoảng 40 tiếng / phút). Hiểu ý chính của đoạn, nội dung bài; trả lời đợc câu hỏi về ý đoạn đã học. Thuộc 2 đoạn thơ

đã học.

2. Kĩ năng:

- Tìm đợc từ chỉ hoạt động theo tranh vẽ và đặt câu với từ đó(Bài tập 2).

- Biết nói lời mời, nhờ, đề nghị phù hợp với tình huống cụ thể(Bài tập 3).

3. Thỏi độ: Học sinh yêu thích Tiếng Việt.

II. Đồ dùng

- Bảng phụ , vở bài tập.

(8)

III. Hoạt động dạy- học 1, Bài mới:

a, Giới thiệu bài. (1) b, Kiểm tra đọc.(12’)

- GV ghi phiếu các bài tập đọc và yêu cầu

đọc theo trang, theo đoạn nh đã ghi trong phiếu.

- GV nhận xét.

c, Tìm từ ngữ chỉ hoạt động, đặt câu(9’).

- Yêu cầu HS làm việc theo cặp.

- GV quan sát.

- GV chữa và chốt kết quả đúng.

Tập thể dục, vẽ, học bài, cho gà ăn, quét nhà.

- Nhận xét, đánh giá.

d, Ghi lại lời mời, nhờ, đề nghị(14’).

- Giúp HS hiểu yêu cầu của đề bài.

- Hớng dẫn làm mẫu

- Cho HS làm vào vở bài tập - GV nhận xét, chữa.

a, Tha cô…kính mời cô…

b, Nam ơi, khênh giúp mình…

c, Đề nghị các bạn…

* Giaó dục quyền bổn phận trẻ em: trẻ em dù là bạn nam hay nữ đều có quyền đợc học tập, vui chơi, lao động và có quyền đợc tham gia nói lời mời, nhờ, đề nghị.

- HS bốc thăm, chuẩn bị đọc bài.

- HS đọc , trả lời câu hỏi.

- HS đọc yêu cầu bài - HS làm việc theo cặp.

- HS nhận xét, chữa.

*Đặt câu:

Sáng nào em cũng tập thể dục.

Em cho gà ăn. Em học bài . Em quét nhà. Chúng em vẽ tranh.

- HS đọc yêu cầu bài - 1 em làm mẫu.

- HS làm vào vở bài tập.

- HS trình bày bài của mình.

- HS nhận xét, chữa.

2, Củng cố, dặn dò: (4)

- Hãy đặt câu với từ chỉ hoạt động của ngời ? - Nhận xét giờ học.

- Về nhà chuẩn bị bài" Ôn tập cuối học kì 1 Tiết 6."

Ngày soạn: 02/ 01/ 2018

Ngày giảng: Thứ 5 ngày 04 tháng 01 năm 2018

Toán

Luyện tập chung(Tiếp)

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Biết làm tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100. Biết tính giá trị của biểu thức số có 2 dấu phép tính cộng, trừ trong trờng hợp đơn giản.

2. Kĩ năng: Biết giải bài toán dạng nhiều hơn 1 số đơn vị.

3. Thỏi độ: Học sinh có ý thức tích cực tự giác trong giờ.

II. Đồ dùng

- Bảng phụ , vở bài tập.

III. Các hoạt động dạy học:

1, Kiểm tra bài cũ(5’)

- Giaó viên kiểm tra học sinh đọc thuộc lòng bảng cộng,bảng trừ .

- Đặt tính rồi tính: 28+19; 90-42 - Giaó viên nhận xét.

- 4 em đọc - 2 em làm bảng - Lớp nhận xét.

(9)

2, Bài mới :

a, Giới thiệu bài: (1’) b, Luyện tập

* Bài 1: Đặt tính rồi tính (8’) - GV quan sát HS làm bài - Nhận xét chữa bài

- Nêu cách thực hiện phép cộng, trừ theo hàng dọc?

* Bài 2: Tính(7’)

- GV quan sát HS làm bài - Nhận xét chữa bài

- Nêu cách thực hiện tính?

* Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống (7’) - GV quan sát HS làm bài

- Nhận xét chữa bài

- Nêu tên các thành phần cha biết trong các phép tính ở phần a,b ?

- Nêu cách tìm số hạng, số bị trừ, số trừ cha biết?

* Bài 4: Bài toán (8’)

- Bài cho biết gì ?Bài hỏi gì?

- Đây là dạng toán gì?

- GV quan sát HS làm bài - Nhận xét chữa bài

- Nêu cách đặt lời giải khác?

- HS nêu yêu cầu bài.

- 2 em lên bảng làm.

- HS làm vào vở. Nhận xét chữa bài - HS nêu

- HS nêu yêu cầu.

- HS làm bài cá nhân.

- 3 em làm bài trên bảng.

- Nhận xét đánh giá bạn - HS đọc yêu cầu bài.

- HS làm bài cá nhân.

- 2 em làm bài trên bảng.

- Nhận xét đánh giá bạn - HS nêu

- 2 em đọc bài toán.

- 1 em lên bảng tóm tắt. Lớp nhận xét, nhìn tóm tắt nêu lại bài toán.

- HS làm bài cá nhân, 1 em chữa bài

3, Củng cố, dặn dò:(4’)

- Nêu cách tìm số hạng, số bị trừ, số trừ ? - Nhận xét giờ học.

- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.

________________________________

Tập đọc

Ôn tập cuối học kì I.( Tiết 6)

I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

- Đọc rõ ràng, trôi chảy các bài tập đọc đã học ở học kì 1(phát âm rõ ràng, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ; tốc độ đọc khoảng 40 tiếng / phút). Hiểu ý chính của đoạn, nội dung bài; trả lời đợc câu hỏi về ý đoạn đã học. Thuộc 2 đoạn thơ

đã học.

2. Kĩ năng:

- Dựa vào tranh để kể lại câu chuyện ngắn khoảng 5 câu và đặt đợc tên cho câu chuyện(Bài tập 2); viết đợc tin nhắn theo tình huống cụ thể( Bài tập 3).

3. Thỏi độ: Học sinh yêu thích Tiếng Việt.

II. Đồ dùng

- Bảng phụ , vở bài tập.

III. Hoạt động dạy - học 1, Bài mới:

a, Giới thiệu bài (1).

b, Kiểm tra đọc(12’).

- HS bốc thăm, chuẩn bị đọc bài.

(10)

- GV ghi phiếu các bài tập đọc và yêu cầu học sinh đọc theo trang , theo đoạn nh đã ghi trong phiếu.

- Nhận xét.

c, Kể chuyện theo tranh và đặt tên cho câu chuyện(11’).

- Hớng dẫn hiểu yêu cầu của đề bài.

- Yêu cầu kể theo nhóm.

- Yêu cầu trình bày trớc lớp.

- GV nhận xét.

Kết luận: Trẻ em có quyền đợc vui chơi, giải trí( tham dự tết trung thu)

d, Viết nhắn tin.(12’) - Hớng dẫn hiểu đề.

- Yêu cầu viết vào vở bài tập.

- Yêu cầu trình bày trớc lớp.

- Nhận xét bổ sung.

* Quyền trẻ em: Trẻ em có quyền đợc tham gia viết nhắn tin cho bạn.

- HS đọc , trả lời câu hỏi.

- HS đọc yêu cầu bài

- HS kể chuyện theo nhóm.

- Đại diện nhóm trình bày trớc lớp.

- HS nhận xét bổ sung.

- HS đọc yêu cầu bài - HS làm vào vở bài tập.

- HS trình bày trớc lớp.

- HS nhận xét bổ sung.

2, Củng cố, dặn dò: (4’) - Nhắc lại nội dung bài.

- Nhận xét giờ học.

- Về nhà chuẩn bị bài" Ôn tập cuối học kì 1 tiết 7."

Luyện từ và cõu

Ôn tập cuối học kì I.( Tiết 7)

I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

- Đọc rõ ràng, trôi chảy các bài tập đọc đã học ở học kì 1(phát âm rõ ràng, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ; tốc độ đọc khoảng 40 tiếng / phút). Hiểu ý chính của đoạn, nội dung bài; trả lời đợc câu hỏi về ý đoạn đã học. Thuộc 2 đoạn thơ

đã học.

- Tìm đợc từ chỉ đặc điểm trong câu( Bài tập 2).

- Viết đợc một bu thiếp chúc mừng thầy cô giáo( Bài tập 3).

* Giaó dục quyền bổn phận trẻ em: Trẻ em có quyền đợc học tập. Có bổn phận kính trọng, biết ơn các thầy giáo, cô giáo( viết bu thiếp chúc mừng thầy cô nhân ngày 20 - 11)

2. Kĩ năng : Nói viết thành câu đúng ngữ pháp 3. Thái độ : Học sinh yêu thích Tiếng Việt.

II. Đồ dùng

- Bảng phụ , vở bài tập.

III. Hoạt động dạy- học 1. Bài mới:

a. Giới thiệu bài: (1) b. Kiểm tra đọc.(10’)

- Ghi phiếu các bài tập đọc và yêu cầu HS đọc theo trang, theo đoạn nh đã ghi trong phiếu.

- Nhận xét.

c. Tìm các từ chỉ đặc điểm của ngời và vật.

(10’)

- GV hớng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài.

- Yêu cầu làm việc theo cặp.

- Nhận xét, chữa.

a. lạnh giá.

- HS bốc thăm, chuẩn bị đọc bài.

- Đọc, trả lời câu hỏi.

- HS đọc yêu cầu bài - HS làm việc theo cặp.

- HS trình bày.

(11)

b. sáng trng, xanh mát.

c. siêng năng, cần cù.

d. Viết bu thiếp chúc mừng thầy( cô)(11’).

- Giúp hiểu yêu cầu của bài.

- Hớng dẫn viết bu thiếp vào vở bài tập.

- Yờu cầu trình bày trớc lớp.

- GV nhận xét đánh giá.

* Trẻ em có quyền đợc học tập. Có bổn phận kính trọng, biết ơn các thầy giáo, cô giáo( viết bu thiếp chúc mừng thầy cô nhân ngày 20 -11)

- HS nhận xét, bổ sung.

- HS đọc yêu cầu bài - HS làm việc cá nhân.

- HS trình bày trớc lớp.

- HS nhận xét, bổ sung.

2. Củng cố, dặn dò: (3’)

- Nêu 1 số từ chỉ đặc điểm của ngời và vật?

- Nhận xét giờ học.

Thực hành kiến thức Tiếng việt ễN TẬP

I. MỤC TIấU

1. Kiến thức: ễn luyện về từ chỉ sự vật, cỏch sử dụng dấu cõu.

2. Kĩ năng: ễn luyện củng cố cỏch tự thuật.

3. Thỏi độ: Học sinh yờu thớch Tiếng Việt.

II. ĐỒ DÙNG

- Bảng phụ, vở bài tập

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1, Kiểm tra bài cũ: (5’)

- 3 em đọc bài: Con vẹt của bộ Bi và trả lời cõu hỏi - GV nhận xột

2, Bài mới:

a, Giới thiệu bài: (1’) b, Luyện tập

* Bài tập 1 (9’): Gạch chõn những từ chỉ sự vật...

- Nờu yờu cầu.

- Hướng dẫn hiểu yờu cầu của bài.

- Yờu cầu đọc thầm

- Quan sỏt, hướng dẫn làm bài tập . - Nhận xột, chốt kết quả đúng.

Đàn sếu - vườn hoa - thành phố - nỳi rừng - làng mạc - biển cả.

* Bài tập 2 (10’):

- Gọi đọc yờu cầu bài.

- Cho tự làm bài - Quan sỏt, giỳp HS.

- Củng cố về cỏch dựng dấu cõu.

* Bài tập 3(11’): Viết túm tắt lớ lịch một người

- 3 em đọc bài và trả lời cõu hỏi 2, 3

- HS nhận xột, bổ sung

- HS nờu yờu cầu - HS làm việc cỏ nhõn - 2 em đọc lại bài

- Cỏc em khỏc nhận xột, bổ sung.

- HS nờu yờu cầu - 1 em lờn bảng làm.

- Nhận xột, bổ sung - 2 em đọc lại đoạn văn - HS đọc yờu cầu đề bài.

- HS làm bài cỏ nhõn.

(12)

thõn

- Hướng dẫn hiểu yờu cầu bài tập.

- Quan sỏt, giỳp HS.

- Nhận xột, tuyờn dương HS làm tốt - Khi viết tự thuật ta cần lưu ý gỡ ? 3. Củng cố, dặn dũ: (4)

- Tỡm cỏc từ chỉ sự vật? Đặt cõu với cỏc từ đú ? - Nhận xột, đỏnh giỏ chung.

- Về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau

- Đọc bài làm.

- HS nhận xột bổ sung.

- HS nờu

Tự nhiên và xã hội

Thực hành Giữ trờng học sạch đẹp

I. Mục tiêu

1. Kiến thức : HS nhận biết đợc thế nào là trờng lớp sạch, đẹp. Biết tác dụng của việc giữ gìn vệ sinh trờng lớp sạch, đẹp đối với sức khoẻ và học tập.Làm một số công việc

đơn giản để giữ gìn trờng học sạch, đẹp: quét lớp, quét sân trờng, tới và chăm sóc cây xanh của trờng.

2. Kĩ năng : Hình thành thói quen làn và giữ vệ sinh trờng lớp .

3. Thỏ độ: GDBVMT: Có ý thức giữ trờng lớp sạch đẹp và tham gia vào những hoạt

động làm cho trờng lớp sạch, đẹp.

II. Đồ dùng:

- Bảng phụ,bút dạ, phiếu BT. Tranh SGK T. 38, 39.

III. Các hoạt động 1. Bài cũ (5')

- 2 HS lên bảng : Nêu cách phòng tránh khi ngã ở trờng?

- GV nhận xét 2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài (1'): Trực tiếp.

* Hoạt động 1(10): Quan sát theo cặp.

- GV hớng dẫn làm việc theo cặp.

- Các bạn trong từng hình đang làm gì?

- Các bạn đã sử dụng những dụng cụ gì?

- Việc làm đó có tác dụng gì?

- Liên hệ: Trờng em đã sạch, đẹp cha?

-Theo em làm thế nào để giữ trờng học ..?

- Em đã làm gì để giữ trờng học sạch đẹp?

GDBVMT: Để trờng hoùc saùch ủep: không viết, vẽ bẩn lên tờng ;không vứt rác hay khạc nhổ bừa bãi.Caàn đại tiện ủuựng nụi qui ủũnh vaứ làm vệ sinh trờng, lớp, tới và chăm sóc cây cối,

* Hoạt động 2(16'): Thực hành làm vệ sinh trờng lớp học

- GV chia nhóm và phân công việc mỗi nhóm.

+ Nhóm 1: Làm vệ sinh lớp.

+ Nhóm 2: Nhặt rác và quét sân trờng.

+ Nhóm3: Tới cây xanh ở sân trờng.

+ Nhóm 4: Nhổ cỏ tới hoa trong v/trờng.

- 2 HS lên bảng chỉ và trả lời.

- HS nhận xét, bổ sung.

- Quan sát tranh SGK thảo luận - Làm việc theo cặp, báo cáo - Nhaọn xeựt, bổ sung

- HS trả lời

- Nhận xét, bổ sung.

- HS làm việc theo nhóm.

- HS làm xong cho các nhóm kiểm tra lẫn nhau và tự kiểm tra công việc của nhóm mình.

- HS khác nhận xét bổ sung.

(13)

- GV theo dõi hớng dẫn - GV nhận xét tuyên dơng -> GV nhận xột chung 3. củng cố, dặn dò. (3')

- Tại sao phải giữ trờng lớp sạch đẹp? - HS trả lời - Nhận xét giờ học.

- Chuẩn bị bài "Đờng giao thông”

Ngày soạn: 03/ 01/ 2016

Ngày giảng: Thứ 6 ngày 05 thỏng 01 năm 2018 Toỏn

luyện tập chung (Tiếp)

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức : Biết làm tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100. Biết tính giá trị của biểu thức số có 2 dấu phép tính cộng, trừ trong trờng hợp đơn giản.

- Biết giải bài toán dạng ít hơn 1 số đơn vị.

2. Kĩ năng : Học sinh có kĩ năng giải bài toán có lời văn 3. Thỏi độ: Học sinh có ý thức tích cực tự giác trong giờ.

II. Đồ dùng

- Bảng phụ , vở bài tập.

III. Các hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ(4’)

- Kiểm tra HS đọc thuộc lòng bảng cộng, bảng trừ .

- Tính: 14- 8 + 9 = ; 15 – 6 + 3 = - Nhận xét

- 2 HS đọc

- 2 HS làm bảng, lớp làm vở - Lớp nhận xét, bổ sung.

(14)

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài (1’) b. Luyện tập:

* Bài 1: Đặt tính rồi tính(8’) - Quan sát giúp đỡ HS làm bài - Nhận xét chữa bài

- Nêu cách đặt tính và tính?

* Bài 2: Tính(10’)

- Quan sát giúp đỡ học sinh làm bài - Nhận xét, chốt kết quả đúng.

- Nêu cách thực hiện tính ?

* Bài 3: Bài toán(9’)

- Bài cho biết gì ? Bài hỏi gì?

- GV quan sát giúp HS - Đây là dạng toán gì?

+ Nêu cách đặt lời giải khác?

3. Củng cố, dặn dò(3’)

- Nêu yêu cầu bài.

- 2 HS lên bảng làm.

- Lớp làm vào vở.

- Nhận xét chữa bài - 1 HS nêu

- HS nêu yêu cầu.

- HS làm bài cá nhân.

- 2 em làm bài trên bảng - Chữa bài, nhận xét, bổ sung.

- 2 em đọc bài toán.

- 1 HS lên bảng tóm tắt.

- Lớp nhận xét.

- Nhìn tóm tắt nêu lại bài toán.

- Làm bài cá nhân, 1 em chữa bài trên bảng.

- Nêu các bớc giải bài toán có lời văn?

- Nhận xét giờ học.

- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.

Thực hành kiến thức Toỏn ễN TẬP

I. MỤC TIấU

1. Kiến thức: Củng cố về giải toán có lời văn, bài toán đơn bằng 1 phép tính cộng hoặc 1 phép tính trừ.

2. Kĩ năng: Rốn kĩ năng giải toỏn.

3. Thỏi độ: Học sinh có ý thức tích cực tự giác trong giờ.

II. ĐỒ DÙNG

- Vở thực hành, bảng con.

III. Hoạt động dạy học 1. Bài cũ: (5’)

- Nêu các bớc giải 1 bài toán có lời văn?

- Đặt tính rồi tính: 37 + 48 ; 71- 25 - GV nhận xét.

2. Ôn tập:

- GV hớng dẫn HS làm bài tập trong vở thực hành.

* Bài 1(8’): Bài toán:

- 1 em nêu.

- 2 em lên bảng làm, lớp làm cá nhân . - Hs nhận xét và chữa.

- 2 em đọc bài toán.

(15)

- Bài cho biết gì ? Bài hỏi gì?

- Nhìn tóm tắt nêu lại bài toán.

- Nêu cách đặt lời giải khác?

* Bài 2(8’): Bài toán:

- Bài cho biết gì? Bài hỏi gì?

- Nhìn tóm tắt nêu lại bài toán.

- Đây là dạng toán gì?

- Nêu cách đặt lời giải khác?

* Bài 3(9’): Bài toán:

- Bài cho biết gì ? Bài hỏi gì?

- Nhìn tóm tắt nêu lại bài toán.

- Đây là dạng toán gì?

- Nêu cách đặt lời giải khác?

* Bài 4(5’): Đố vui

- GV hớng dẫn HS chơi trò chơi: Thi

điền nhanh và đúng giữa các tổ.

3, Củng cố dặn dò: (5’) - Nhắc lại nội dung giờ ôn?

- Nhận xét giờ học.

- Chuẩn bị giờ sau.

- 1 em lên bảng tóm tắt, dới lớp làm bài, 1 em chữa bài trên bảng.

- Lớp nhận xét.

- 2 em đọc bài toán.

- 1 em lên bảng tóm tắt, lớp nhận xét.

- HS làm bài cá nhân, 1 em chữa bài trên bảng.

- 2 em đọc bài toán.

- 1 em lên bảng tóm tắt, lớp nhận xét.

- HS làm bài cá nhân, 1 em chữa bài trên bảng.

Bài giải Con thỏ cõn nặng là:

15 – 8 = 7 (kg) Đỏp số: 7 kg - Dạng toỏn về ớt hơn.

- HS nờu

- HS đọc yêu cầu bài.

- HS chia 2 đội, mỗi đội 3 em.

- HS nhận xét, bổ sung

- Tổ nào có nhiều bạn điền đúng, nhanh tổ

đó thắng cuộc.

Giỳp đỡ - Bồi dưỡng Toỏn ễN TẬP

I. MỤC TIấU:

1. Kiến thức : Reứn kú năng làm tớnh, giải toỏn .

2. Kĩ năng : Cuỷng coỏ veà thụứi gian ( vẽ kim đồng hồ ).

3. Thỏi độ : Giáo dục học sinh biết ỏp dụng v o à thực tế.

II. ĐỒ DÙNG:

- Bảng phụ, vở thực hành.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Bài cũ(5') :

- GV đọc giờ HS thực hành quay kim. - 3 HS lờn bảng thực hiện.

(16)

- GV nhận xét, đánh giá.

2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài:(1')

b. Hướng dẫn HS làm bài tập.

* Bài 1(7'): Tính - Nêu yêu cầu bài tập - Quqn sát giúp HS làm bài - GV nhận xét, đánh giá - Nêu cách tính ?

* Bài 2(7'): Đặt tính rồi tính - Nêu yêu cầu bài tập.

- Quan sát giúp HS làm bài.

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

- Nêu cách đặt tính và tính ?.

* Bài 3(7') : Vẽ thêm kim ngắn...

- GV quan sát giúp HS .

- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.

- Sùng đến B lúc mấy giờ ?

* Bài 4(8’) : Bài toán - GV sử dụng bảng phụ.

- GV quan sát HS .

- GV nhận xét chốt kết quả đúng.

- Bài toán thuộc dạng toán nào ?

- HS nhận xét, bổ sung.

- HS đọc yêu .

- Làm bài vở thực hành.3 HS làm bảng - Lớp nhận xét bài trên bảng.

- HS nêu

- HS đọc yêu cầu bài.

- 2 HS lên bảng làm, dưới lớp làm vở.

- HS nhận xét, chữa bài trên bảng.

- Dưới lớp đổi bài báo cáo kết quả.

- HS nêu

- HS đọc yêu cầu.

- Lớp làm vở thực hành.

- Chữa bài, nhận xét, bổ sung.

- Sùng đến B lúc 9 giờ sáng - HS đọc yêu cầu, làm bài.

- 3 HS làm bảng.

- Chữa bài,nhận xét bổ sung.

- 1 HS lên bảng trình bày bài giải.

- Lớp làm vở thực hành.

Năm nay anh của Bình có số tuổi là : 7 + 5 = 12( tuổi)

Đáp số : 12 tuổi - Chữa bài, nhận xét, bổ sung.

- Dạng toán về nhiều hơn 3, Củng cố, dặn dò: (5')

- Giải bài toán có lời văn theo mấy bước ? - GV tổng kết bài,nhận xét giờ học.

- Về học bài, chuẩn bị bài sau

Giúp đỡ - Bồi dưỡng Tiếng Việt ÔN TẬP

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức : HS biết dùng cách nói so sánh, nối A với B để tạo nên hình ảnh so sánh bài 1.Viết được 4 - 5 câu về 1 gà con , trong đó có 1-2 câu dùng cách nói so sánh Bài 2

2. Kĩ năng : HS viết được 4 - 5 câu về 1 gà con

(17)

3. Thái độ : HS tự giác tích cực trong học tập.

II. ĐỒ DÙNG:

- Vở thực hành, tranh minh họa, bảng nhóm.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Kiểm tra bài cũ: (5,)

- 2 HS lên bảng đọc bài 2 trang 116 - GV nhận xét, đánh giá.

2.Bài mới:

a. Giới thiệu bài.(1'):

b. Hướng dẫn HS làm bài tập:

*Bài 1(10'): Nối A với B để tạo nên những hình ảnh so sánh.

- GV sử dụng bảng phụ.

- GV yêu cầu HS suy nối cho thích hợp.

- GV nhận xét chốt ý đúng.

*Bài 2(20'): Viết 4 - 5 câu về gà con trong đó có 1 - 2 câu dùng cách nói so sánh..

- GV lưu ý HS cần chọn từ ngữ cho phù hợp.

- GV quan sát giúp HS .

- GV nhận xét bài làm tốt.

- 2 HS lên bảng đọc bài.

- HS nghe,nhận xét.

- HS đọc yêu cầu bài tập.

- 1 HS làm bảng phụ, lớp làm vở thực hành.

- HS chữa bài, nhận xét, bổ sung.

- 1 HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.

- HS thảo luận theo nhóm.

- HS nối tiếp nhau trả lời câu hỏi.

- HS khác nhận xét, bổ sung.

- HS viết bài(HS viết 4 - 5 câu).

- 1 HS viết bài vào bảng phụ.

- HS đọc bài làm, nhận xét, bổ sung.

3. Củng cố, dặn dò:( 4')

- Nói 1 câu có hình ảnh so sánh?

- GV nhắc lại nội dung bài,liên hệ giáo dục HS tình yêu con vật....

- Nhận xét giờ học.

- Về chuẩn bị bài sau.

Sinh hoạt

NHẬN XÉT TUẦN 18 I. MỤC TIÊU:

- Giúp học sinh: Nắm được ưu khuyết điểm của bản thân tuần qua.

- Đề ra phương hướng phấn đấu cho tuần tới.

- Häc sinh biết tự sửa chữa khuyết điểm, có ý thức vươn lên mạnh dạn trong các hoạt động tập thể, chấp hành kỉ luật tốt.

II. CHUẨN BỊ:

- Những ghi chép trong tuần.

- Họp cán bộ lớp.

(18)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1, Ổn định tổ chức.

2, Nhận xét chung trong tuần.

a, Lớp trưởng nhận xét- ý kiến của các thành viên trong lớp.

b, Giáo viên chủ nhiệm * Nề nếp.

- Chuyên cần: đảm bảo không có hs đi học muộn.

- Ôn bài: Đã đi vào nề nếp, tự giác khi ôn bài.

- Thể dục vệ sinh: Xếp hàng thể dục nhanh nhẹn tuy nhiên các động tác tập chưa đều, vệ sinh lớp học sạch sẽ bàn ghế kê ngay ngắn không có hiện tượng ăn quà vặt, vệ sinh cá nhân sạch sẽ.

* Học tập.

- Một số em có ý thức tốt: Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài, tự giác tích cực trong học tập, bên cạnh đó có một số em chưa tập trung trong học tập, còn rụt rè, chưa chuẩn bị bài chu đáo, còn làm việc riêng trong giờ học.

* Các hoạt động khác:

- Không có hs mang và sử dụng đồ chơi nguy hiểm, thực hiện tốt vệ sinh an toàn thực phẩm.không có hs mắc dịch bệnh.

- An toàn giao thông thực hiện tốt, không có hs, phụ huynh vi phạm.

* Bình bầu, tuyên dương cá nhân tiêu biểu: . * Nhắc nhở:

3, Phương hướng tuần tới.

- Chuẩn bị thi học kì 1, đủ sách vở cho học kì II.

- Tiếp tục ổn định và duy trì mọi nề nếp lớp.Thi đua dành nhiều hoa điểm tốt, đôi bạn cùng tiến cần phát huy hơn.

- Thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy.

- Thực hiện tốt vệ sinh trường lớp, tiết kiệm điện, nước, bảo vệ của công..

- Các bạn ăn ngủ tại trường thực hiện tốt nội quy, giữ vệ sinh cá nhân sạch sẽ.

- Tăng cường rèn chữ viết, luyện đọc.

- Xây dựng trường học, lớp học thân thiện, xanh sạch đẹp, an toàn, thực hiện tốt an toàn giao thông. Vệ sinh an toàn thực phẩm.Phòng dịch bệnh Tay chân- miệng, cúm , tiêu chảy cấp. Không chơi trò chơi bạo lực

- Tuyên truyền phòng chống HIV/AIDS.

- Tuyên truyền hướng dẫn HS biết cách tự bảo vệ....bắt cóc,cướp đồ...

- Lao động theo sự phân công. Chăm sóc công trình măng non của lớp. Thực hiện tốt tiếng trống sạch trường.

(19)

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

 Use the phonics cards with sun, star, and snake, read the words out loud and have students repeat3.  Use gestures to help students to understand the meanings of the

 Use the phonics cards with tree, tent, and tiger, read the words out loud and have students repeat..  Use gestures to help students to understand the meanings of the

 Ask the students to write the letter Tt in the box in their book and tick the correct pictures that begin with the t sound. Answer keys: tiger, tent,

 Point to the up and umbrella phonics cards and say: “Up in an umbrella can you see it?” The students repeat.  Follow the same procedure and present the rest of the

- Slowly say: ugly, up, ring, snake, umbrella, under, tiger - Repeat the activity by saying the words quickly and ask the students to circle the correct pictures. - Go around

Aims: - to consolidate the sound of the letters Rr, Ss, Tt and Uu and the corresponding words; to learn and practise reading

- Go around the classroom to provide any necessary help, ask individual students to say out the letter, the sound and the item..

Allow the pupils some time to colour in the pictures of the words that start with the /v/ sound. Check around the classroom providing any