• Không có kết quả nào được tìm thấy

Đề thi thử đại học có đáp án chi tiết môn toán năm 2018 sở GDĐT phú thọ lần 1 | Toán học, Đề thi THPT quốc gia - Ôn Luyện

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Đề thi thử đại học có đáp án chi tiết môn toán năm 2018 sở GDĐT phú thọ lần 1 | Toán học, Đề thi THPT quốc gia - Ôn Luyện"

Copied!
14
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

SẢM PHẨM TỔ 3_TUẦN 9

Đề thi thử Sở GD&ĐT Phú Thọ, lần 1 năm 2018

Câu 26: [1D2-2] [Sở GD&ĐT Phú Thọ, lần 1 năm 2018] Với n là số nguyên dương thỏa mãn

2 1

1 210

n

n n

AC  , hệ số của số hạng chứa x12 trong khai triển 5 23 n x x

  

 

  bằng

A. 59136. B. 59136x12. C. 59130. D. 59130x12. Lời giải

Chọn A.

Ta có An2Cnn11210

   

 

! 1 !

2 ! 2! 1 ! 210 n n

n n

   

 

  

1

. 1 210

2

n n

n n

    3n2 n 420 0  n 12.

Khi đó khai triển

12 5

3

x 2 x

  

 

  có số hạng tổng quát Tk1C12k

  

x5 12k. 2x3

k C12k.2 .kx60 8k.

Số hạng chứa x12 ứng với 60 8 k12  k 6. Vậy số hạng chứa x12 trong khai triển 5 23 n

x x

  

 

  bằng C126.26 59136.

Câu 27: [2D2-3] [Sở GD&ĐT Phú Thọ, lần 1 năm 2018] Tích tất cả các nghiệm thực của phương trình log23xlog .log 163x 2

x

log 2 x2 0 là

A. 81. B. 80. C. 82. D. 83.

Lời giải Chọn A.

Điều kiện x0

 

2 2

3 3 2 2 3 3 3 2 2

log xlog . logx x4 4log x 0 log x4log xlog .logx x4log x0

3

 

3 2

log 4 log log 0 81

1

x x x x

x

 

      

Vậy tích hai nghiêm bằng 81

Câu 28: [1H3-3] [Sở GD&ĐT Phú Thọ, lần 1 năm 2018] Cho hình chópS ABCD. có đáy là hình thoi cạnh cạnh a, ABC120o, SC

ABCD

, 6

2

SCa (tham khảo hình vẽ). Góc giữa hai mặt phẳng

SAB

SAD

bằng
(2)

A. 90 .o B. 60 .o C. 45 .o D. 30 .o Lời giải

Chọn A.

Gọi H là hình chiếu vuông góc của D lên SABHSA, BHDH

   

SAB , SCD

BHD

  .

Ta có AC a 3, AD a , 3 2 2

SAa , 10 2

SDa 2

2 DH BH a

   .

o

2, 90

2

DHBHa BD a BHD .

Câu 29: [2D3-3] [Sở GD&ĐT Phú Thọ, lần 1 năm 2018] Biết F x

 

ax2bx c

2x3 (

, ,

a b c ) là một nguyên hàm của hàm số

 

20 2 30 11

2 3

x x

f x x

 

  trên khoảng 3

; .

2

 

 

 

Tính T   a b c.

A. T 11. B. T 10. C. T 9. D. T 8.

Lời giải Chọn A.

 

20 2 30 11

2 3

x x

f x x

 

  . Đặt

2 2

3

2 3 2 3 2

d d

x t

x t x t

x t t

  

     

 

 

20 223 2 15

2 3

11

d .dt

t t

I f x x t

t

     

 

 

 

5t415t211 d

t t t

45t211

 C 2x3 4

x22x 5

C

4; 2; 5 11

a b c a b c

       

Câu 30: [2D1-3] [Sở GD&ĐT Phú Thọ, lần 1 năm 2018] Hỏi có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y13

m21

x3

m1

x22x3 nghịch biến trên khoảng

 ;

?

A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.

Lời giải Chọn A.

TXĐ: D.

(3)

Ta có: y 

m21

x22

m1

x2.

Với m1 y   2 0 hàm số nghịch biến trên khoảng

 ;

.

Với m 1 y   4x 2 hàm số không nghịch biến trên khoảng

 ;

.

Với m 1  để hàm số nghịch biến trên khoảng

 ;

điều kiện là:

2 2

1 0 1

3 1

3 2 1 0

m m

m m

  

    

    



Kết hợp các trường hợp ta được 1

1 0; 1.

3 m m

     Câu 31: [2D3-3] [Sở GD&ĐT Phú Thọ, lần 1 năm 2018] Biết

6

0

2 4 d 5 4

ln ln

3 3

2 5 2 4 8

x x

a b c

x x

   

  

( , ,a b c). Tính T   a b c.

A. T  3. B. T  5. C. T  4. D. T  7.

Lời giải Chọn A.

 

6 6 4 2

2

0 0 2

2 4 2 4

d d 2 4 d

5 4

2 5 2 4 8 2 4 5 2 4 4

x x t

x x t

t t

x x x x

    

        

  

với t 2x4 .

   

4 4 4 4

2 2 2 2

5 4 1 1 16 1 1 5 16 4

1 d 1d d d 2 ln ln

1 4 3 1 3 4 3 3 3 3

t t t t t

t t t t

  

     

 

    .

Suy ra 1 16

2, , 3

3 3

abc      a b c .

Câu 32: [1D5-3] [Sở GD&ĐT Phú Thọ, lần 1 năm 2018] Cho hàm số ycos .2x Tính 2018 . y  2

   A. 2018 22017.

y     2 B. 2018 22018.

y     2 C. 2018 22017.

y      2 D. 2018 22018. y      2 Lời giải

Chọn A.

Áp dụng công thức cos

 

  .cos

2

n n

ax b aax b n   

   

   

Ta có 2 1 1

cos cos 2

yx 2 2 x 2018 1 2018 2017

2 cos 2 2018. 2 cos 2 .

2 2

yx   x

     

Do đó 2018 22017.cos 22017 y     2  

 

Câu 33: [2H2-3] [Sở GD&ĐT Phú Thọ, lần 1 năm 2018] Cho lăng trụ đứng ABC A B C. ' ' ' có độ dài cạnh bên bằng 2 ,a đáyABC là tam giác vuông cân tại ,A góc giữa AC' và mặt phẳng

BCC B' '

bằng 30 (tham khảo hình vẽ). Diện tích xung quanh của hình trụ ngoại tiếp lăngo trụ ABC A B C. ' ' ' bằng
(4)

A. 4a2 2. B. a2 2. C. 2a2 2. D. 3a2 2. Lời giải

Chọn A.

Gọi M là trung điểm của đoạn BC. Ta có ( ' ') '

AM BC

AM BCC B AM BB

 

 

 

 .

Suy ra AC M' (AC BCC B';( ' ')) 30 0. Đặt BC2x. Ta có

2

AMBCx, C M'  CM2CC'2x24a2 .

2 2 2

2 2

tan ' 3 3 4 2

' 3 4

AM x

AC M x x a x a

MC x a

        

 .

Hình nón ngoại tiếp hình lăng trụ này có bán kính đáy là MC a 2 và đường sinh là ' 2

BBanên diện tích xung quanh bằng S2 .a 2.2a4a2 2.

Câu 34: [2D2-3] [Sở GD&ĐT Phú Thọ, lần 1 năm 2018] Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để phương trình

m1 .16

x2.25x5.20x 0 có nghiệm duy nhất.

A. 1. B. 2 . C. 3 . D. 0 .

Lời giải Chọn A.

Ta có

1 .16

2.25 5.20 0 2 5 2 5 5 1 0

4 4

x x

x x x

m              m

   

Đặt 5

4 0

x

t     thay vào PT trên ta được PT: m f t

 

 2t2 5 1t

B M

B’

A’

C’

A

C

(5)

Lập BBT của f t

 

trên khoảng

0;

Do đó, PT ban đầu có nghiệm duy nhất khi và chỉ khi PT m f t

 

có nghiệm dương duy nhất 1.

 m Do đó chỉ có một giá trị nguyên dương của m thỏa mãn là m1.

Câu 35: [2D2-3] [Sở GD&ĐT Phú Thọ, lần 1 năm 2018] Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m trong đoạn

10;10

sao cho phương trình

2

2 2

log 2 2 2 1

2 1

x mx

x mx x

x

       

 

  

  có hai

nghiệm thực phân biệt ?

A. 5. B. 3. C. 6. D. 4.

Lời giải Chọn A.

Điều kiện:

 

2

2 2 0

2 0 1 *

2 1 0

2 x mx x mx

x x

   

    

 

   

  . Khi đó

   

2 2

2 2

log 2 2 log 2 1 2 1 1

Ptxmx  xmx  x  x Xét hàm số f t

 

log2t t có

 

1 1 0, 0

f t ln 2 t

 t     nên f t

 

đồng biến trên

0; 

. Khi đó

 

1 f

x2mx2

f

2x 1

x2mx 2 2x1

 

2

2 2 2 1

x mx x

     (do đó

 

* 1

x 2

   )

   

3x2 m 4 x 1 0 2

    

Ycbt

 

2 có hai nghiệm phân biệt x x1, 2 lớn hơn 1

2

 

2

1 2

1 2

4 4 0

1 1 9

2 2 0 2

1 1

2 2 0

m

x x m

x x

    



      

    

  

m nguyên và thuộc đoạn

10;10

nên m

6;7;8;9;10

. Vậy có 5 giá trị của tham số m. Câu 36: [2D1-3] [Sở GD&ĐT Phú Thọ, lần 1 năm 2018] Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của

tham số m sao cho giá trị lớn nhất của hàm số y x44mx2m2 trên đoạn

1;1

bằng 1. Số phần tử của tập S

A. 2. B. 1. C. 0. D. 3.

(6)

Lời giải Chọn A.

y 4x38mx4x x

22m

TH1: m0 khi đó y' 0    x 0

1;1

nên

1;1

 

2

maxy y 1 m 4m 1 1 m 0

        (do m0) TH2: 0 m 2 khi đó

 

 

0 1;1

0 2 1;1

y x

x m

   

   

   



Từ BBT ta có max1;1 ymax

y

   

0 ;y 1

+) Nếu

 

0

 

1 2 2 4 1 1

yy  mmm  m 4. Khi đó ta có

2

max1;1 y m 1 m 1

    (do 1 m4)

+) Nếu

 

0

 

1 2 2 4 1 1

yy  mmm  m 4. Khi đó ta có

2 1;1

max 4 1 1 0

4 y m m m

m

 

       (loại) TH3: m2 khi đó

 

 

0 1;1

0 2 1;1

y x

x m

   

   

   

 nên max1;1 yy

 

0 m2    1 m 1(loại)

Vậy m

 

0;1 , suy ra số phần tử của tập S là 2.

Câu 37: [2D3-3] [Sở GD&ĐT Phú Thọ, lần 1 năm 2018] Cho hàm số f x

 

xác định trên  \ 0; 2

 

thỏa mãn

 

2 2 ,

f x 2

x x

 

f

 

 1 f

 

3 2f

 

1 0. Tính

 

2 3

 

4 ,

f   f    2  f được kết quả:

A. 2 ln 3. B. 2 ln 3. C. 1 ln 3. D. 1 ln 3. Lời giải

Chọn A.

Ta có f x

 

ln x 2 C

x

  

Suy ra

 

ln 2 , 2

ln 2 , 0 2

ln 2 , 0

x khi x x

f x x khi x

x

x khi x x

    

  

   

    

 

    

  

 

 Ta có

   

 

3 1 1 2 3

2

1 3 2 ln 3 ln1 2

3 2.

1 0 0

f f C C

C C C

f C

   

    

     

 

  

  

Nên

   

1 2 3

3 1 1

2 4 ln 2 ln ln 2 ln 3.

2 3 2

f   f     f    CCC  

(7)

Câu 38: [1D2-3] [Sở GD&ĐT Phú Thọ, lần 1 năm 2018] Cho số nguyên dương n thỏa mãn hệ thức

1 3 2 1

2n 2n ... 2nn 128.

CC  C

Tính tổng S22Cn232Cn3  ...

 

1 . . .n n C2 nn

A. S 4. B. S 3. C. S 5. D. S 6.

Lời giải Chọn A.

Ta có

1x

2nC20nC x C x21n22n 2 ... C22nn1x2n1C x22nn 2n, x . Cho x1ta được C21nC23n ... C22nn1C20nC22n ... C22nn

Lại có

1x

2nC20nC x C x12n22n 2 ... C22nn1x2n1C x22nn 2n, x .

Cho x1ta được 22nC20nC12nC22n ... C22nn1C22nn 22n 2.128 n 4 Nên S 22C4232C434 .2C44 4.

Câu 39: [2D1-3] [Sở GD&ĐT Phú Thọ, lần 1 năm 2018] Cho hàm số

 

ax b, , , ,

; 0, 0

y f x a b c d R c d cx d

     

 có đồ thị

 

C . Đồ thị của hàm số y f x

 

như hình vẽ dưới đây. Biết

 

C cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3. Tiếp tuyến của

 

C tại giao điểm của

 

C với trục hoành có phương trình là

A. x4y 3 0. B. x4y 3 0. C. x4y 3 0. D. x3y 3 0. Lời giải

Chọn A.

Vì a,b,c,d có thể rút theo tỉ lệ. Giả sử không mất tính tổng quát ta chọn c = 1.

Ta có

 

C cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 3nên f

 

0 3 b 3

   d     b 3d.

 

ax 3d

f x x d

  

 . Đồ thị của hàm số y f x

 

có đường tiệm cận đứng x1 nên  d 1

   

 

2

3 3

1 '

1 1

ax a

d f x f x

x x

  

      

  .

Mặt khác f

 

0 f

 

2  4

 

 

   

 

2

2 2

3 4

0 1 3 4

1 '

3 4 1 1

2 1 a

a f x x f x

a x x

    

   

            

 

Giao điểm của

 

C với trục hoành là A

3;0

.
(8)

Phương trình tiếp tuyến tại điểm A

3;0

y f

  

3 x3

1.

3

4 x

  

 

4y x 3

    hay x4y 3 0.

Câu 40: [2D1-4] [Sở GD&ĐT Phú Thọ, lần 1 năm 2018] Cho hàm số 2 1 y x

x

 

 có đồ thị

 

C

điểmA

 

0; .a Hỏi có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của a trong đoạn

2018;2018

để từ điểm A kẻ được hai tiếp tuyến đến

 

C sao cho hai tiếp điểm nằm về hai phía của trục hoành.

A. 2016. B. 2015. C. 2017. D. 2018.

Lời giải Chọn A.

Gọi đường thẳng đi qua A

0;a

kx a y  . Điều kiện để hai đồ thị hàm số tiếp xúc là

phương trình 2

1 kx a x

x

  

 hay

kx a x

 

   1

x 2 0 có nghiệm kép

 

2

1

2 0

g xkxx k a    a có nghiệm kép 0

 k

k a 1

24k a

2

0

0

 kh k

 

k2k

2a 2 4a 8

 

a1

2 0

Để từ điểm A kẻ được hai tiếp tuyến đến

 

C thì h k

 

0 có hai nghiệm phân biệt khác 0 hay

   

2

2 2 6 1 0

kk a  a  có hai nghiệm phân biệt khác 0

a3

 

2 a1

2   0 a 2

a1

Tọa độ tiếp điểm là

1 1

1 1 1 1

1

2 2

2 2 2 2

2

1 1

2 2

1 1

2 2

k a k a

x k y k x a

k a k a

x y k x a

k

          

 

 

      

      

 

   

     

1 2 1 2

2

1 2 1 2

. 0 1 1 0

1 1 0

y y k a k a

k k a k k a

        

      

a1

 

2 a1 2

 

a 6

 

a1

2    0 a 2

Câu 41: [2H3-3] [Sở GD&ĐT Phú Thọ, lần 1 năm 2018] Trong không gian Oxyz,cho điểm (1; 2;3).

M Hỏi có bao nhiêu mặt phẳng

 

P đi qua M và cắt các trục x O x y Oy z Oz ,  ,  lần lượt tại các điểm , ,A B C sao cho OA2OB3OC0?

A. 4. B. 3. C. 1. D. 8.

Lời giải Chọn A.

Gọi tọa độ các điểm ( ;0;0); (0; ;0); (0;0; )A a B b C c

lần lượt là tọa độ các điểm cắt các trụcx O x y Oy z Oz ,  ,  . Ta có phương trình mặt phẳng ( ) :x y z 1.

ABC a b  c Mặt phẳng đi qua điểm 1 2 3

(1; 2;3) 1.

M    a b c

(9)

Mặt khác OA2OB3OC hay a 2b 3c Suy ra có 4 trường hợp xảy ra, mỗi trường hợp

ta có 1 phương trình mặt phẳng

2 3

2 3

2 3

2 3

a b c

a b c

a b c

a b c

 

    

   

   

Câu 42: [2D2-3] [Sở GD&ĐT Phú Thọ, lần 1 năm 2018] Cho ,a b và hàm số

 

2017 2 2018

( ) ln 1 sin 2.

f xa x  xbx x Biết f(5log 6c ) 6 (0 c 1). Tính P f

6log 5c

.

A. P 2. B. P6. C. P4. D. P2.

Lời giải Chọn A.

Ta có: f(5log 6c ) f(6log 6c ) 6 (0 c 1).

 

2017 2 2018

( ) ln 1 sin 2.

f xa x  xbx x

   

2017 2 2018 2017 2 2018

( ) ln 1 sin 2 ln 1 sin 2

f  x a x   x bx x  a x  xbx x Suy ra: ( )log 5( ) 4.log 5 log 5

( 6 c ) (6 c ) 4 ( 6 c ) 4 6 2.

f x f x

f f f

  

        

Câu 43: [2H1-4] [Sở GD&ĐT Phú Thọ, lần 1 năm 2018] Có bao nhiêu giá trị của tham số thực m để đồ thị của hàm số y x42mx22 có ba điểm cực trị tạo thành một tam giác có đường tròn ngoại tiếp đi qua điểm 3 9

5 5; D 

 

 ?.

A. 2. B. 1. C. 0. D. Vô số.

Lời giải Chọn A.

y 0 x 0

x m

 

   

. Điều kiện để có 3 điểm cực trị là m0.

2

2 2 y

y m

 

    M

0;2 ,

N

m;2m2

 

, K m;2m2

là ba điểm cực trị của đồ thị hàm số đã cho.

Đường trung trực d của đoạn DM có phương trình: 3x y  1 0.

Gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp

 

C qua ba điểm cực trị, suy ra I  d Oy I

 

0;1

1

 R IM

 

C x: 2

y1

2 1.

 

KC  m

m21

2 1

1

1 5

2 0 m m m

 

  

 

 

. Vì m0 nên 1

5 1 2 m m

 

 

 

.

Câu 44: [2H1-4] [Sở GD&ĐT Phú Thọ, lần 1 năm 2018] Cho hình chóp S ABCD. có đáy là hình vuông cạnh a. Gọi M N, lần lượt là trung điểm của AB AD H, là giao điểm của

(10)

và .

CN DM Biết SH

ABCD

SHa 3 (tham khảo hình vẽ). Khoảng cách giữa hai đường thẳng DM SC bằng

A. 2 57. 19

a B. 57.

19

a C. 3 57.

19

a D. 4 57.

19 a

Lời giải Chọn A.

Dễ dàng chứng minh được: DMHCDM (SHC)DMSC Kẻ HKSCd DM SC( ; )HK

Ta có 2 2 2. 2 2 57

. 5 19

a SH CH a

CD CH CN CH HK

SH CH

     

2 57

( ; )

19 d DM SC a

 

Câu 45: [1H3-3] [Sở GD&ĐT Phú Thọ, lần 1 năm 2018] Cho hình hộp ABCD A B C D. ' ' ' ' có đáy là hình thoi cạnh a 3, BD3 ,a hình chiếu vuông góc của B' lên mặt phẳng

ABCD

là trung điểm O của AC (tham khảo hình vẽ). Biết thể tích khối hộp đã cho bằng

9 3

4 ,

a côsin của góc giữa hai mặt phẳng

ABCD

 

CDD C' '

bằng

A. 21

7 . B. 3

7 . C. 21

9 . D. 3

9 . Lời giải

Chọn A.

Ta có: 2 2 2 9 2 3

3 3

4 2

a a

COBCBOa   AC a  ABC là tam giác đều.

Gọi H là hình chiếu vuông góc của A lên AB khi đó ta có:

(11)

   

;

 

;

OH AB

ABA B ABCD OH B H B OH B H AB

        

  

O B C

A

D B'

C'

A' D'

H

Ta có:

1 3 2 3 1 1 1 1

. ; . .

2 2 2 4 8 2

ABCD AOB ABC ABCD

SAC BDa SSSAC BDOH AB

. 3 2 3 3

4 4 3 4

AC BD a a

OH AB a

   

3

. 2

9 / 4 3

. 3 3 / 2 2

ABCD A B C D ABCD

a a

V B O S B O

         a

2 2

2 2 3 9 21

4 16 4

a a a

B HB OOH

     

   

 

21

cos ; cos .

7 ABA B ABCD B OH OH

   B H

   

Câu 46: [2D1-4] [Sở GD&ĐT Phú Thọ, lần 1 năm 2018] Xét các số thực không âm thỏa mãn điều kiện x3y3z3  2 3xyz. Giá trị nhỏ nhất của biểu thức x2y2z2 bằng

A. 34. B. 3 2. C. 3 6. D. 2.

Lời giải Chọn A.

Từ giả thiết ta có:

3 3 3 3 2 3 3 3 3 2

xyzxyz xy  z xyz

x y z x

 

2 y2 z2 xy yz zx

2

         .

x y z

2

x2 y2 z2 xy yz zx

2 4

        

Đặt a x2y2z2, b xy yz zx   ta có:

     

2 3 3 3

4 2 4

3

a b a b a b

a b a b a b        a a

         .

Hay Min x

2y2z2

3 4, khi

x y z; ;

 

3 2;0;0 , 0; 2;0; , 0;0; 2

 

3

 

3

 

.

Câu 47: [2H1-4] [Sở GD&ĐT Phú Thọ, lần 1 năm 2018] Cho hình chóp S ABCD. có đáy ABCD là hình vuông và SA

ABCD

,SA y 0. M là điểm thuộc cạnh
(12)

2 2 2

sao cho 0 và

AD AMx  x a xya (tham khảo hình vẽ). Biết rằng khối chóp .

S ABCM có thể tích lớn nhất bằng a m3n

m n,

. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

A. m2 n 1. B. n2 m 1. C. 2m2 n 1. D. 2n2 m 1.

Lời giải Chọn A.

MAD, AMx, 0 x aAD a CDAD BC a  Tứ giác ABCM là hình thang vuông tại , A B.

Ta có: 1.

 

1 .

 

2 2

SABCMAB AM BC  a x a

Ta có: .

 

1 1

. . .

3 6

S ABCM ABCM

VSA Sa y x a

. S ABCM

V đạt giá trị lớn nhất, khi: y x a.

lớn nhất  y2.

x a

2 lớn nhất

Ta có:y x a2

2

a2x2

 

x a

213

3a3x a x x a x a

 

 

 

(vì x2y2a2)

4 4

1 3 3 27

3. 4 16

cô si  ax a x a x a x        a

 

Dấu “” xảy ra khi: 3a3x a x 

2 x a

  Suy ra giá trị lớn nhất của y x a.

là 3 3 2

4

a Vậy VS ABCM. đạt giá trị lớn nhất bằng 3 3 8

a

Suy ra :  mn83pp2

p *

m2  n 1.

 

Câu 48: [2H3-4] [Sở GD&ĐT Phú Thọ, lần 1 năm 2018] Trong không gian Oxyz,cho hai mặt phẳng

 

P x y:  2z 1 0

 

Q : 2x y z   1 0.Gọi

 

S là mặt cầu có tâm thuộc trục hoành đồng thời cắt

 

P theo giao tuyến là một đường tròn có bán kính bằng 2 và cắt

 

Q theo giao tuyến là một đường tròn có bán kính r. Tìm r sao cho có đúng một mặt cầu

 

S thỏa mãn yêu cầu trên.
(13)

A. 3 2 2 .

rB. 2 2

r 3 . C. 14

2 .

rD. r 3.

Lời giải Chọn A.

Ta gọi tâm I x

;0;0

Ox là tâm mặt cầu

 

S và bán kính R

Theo bài toán:  

 

2

;

1 1

4 6

I P 6

x x

dR

    và   2

 

2

;

2 1 2 1

6 6

I Q

x x

dR r

   

Bán kính R của mặt cầu

 

S là không đổi:

1

2 2

2 1

2 2 2

4 2 2 8 0

6 6

x x

r x x r

 

       

Để có duy nhất một mặt cầu thỏa mãn thì: ' 2 3 2

9 2 0

r r 2

      . Chọn A

Câu 49: [1D2-4] [Sở GD&ĐT Phú Thọ, lần 1 năm 2018] Gọi X là tập hợp các số tự nhiên có 5 chữ số 0,1, 2,3, 4,5,6,7,8. Chọn ngẫu nhiên một số từ tập X. Tính xác suất để số được chọn có chứa cả chữ số 1 và chữ số 5 đồng thời số lần xuất hiện của hai chữ số này bằng nhau trong số đó.

A. 1619

13122. B. 3535

25244. C. 19

448. D. 4939

26244. Lời giải

Chọn A.

Số phần tử của không gian mẫu là  8.94 52488.

Để đếm số phần tử của không gian thuận lợi cho biến cố A ta chia hai trường hợp Trường hợp 1: mỗi chữ số 1, 5 xuất hiện 1 lần.

Nếu kể cả chữ số 0đứng đầu ta có A52.73 số, trong đó số các số có chữ số 0đứng đầu là A42.72 số. Như vậy trường hợp này có A52.73A42.72 6272 số.

Trường hợp 2: mỗi chữ số 1, 5 xuất hiện 2 lần.

Nếu kể cả chữ số 0đứng đầu ta có C C52. .732 số, trong đó số các số có chữ số 0đứng đầu là

2 4.1

C số. Như vậy trường hợp này có C C52. .732C42.1 204 số.

Suy ra  A 6272 204 6476  .

Vậy 1619

13122

P .

Câu 50: [2D3-4] [Sở GD&ĐT Phú Thọ, lần 1 năm 2018] Cho hàm số ( )f x có đạo hàm liên tục trên đoạn

 

0;1 thỏa mãn

1 2 0

( ) 1,

x f x dx 3

1

 

2

0

(1) 1, '( ) 28.

f

f x dx Tính 1

 

2

0

( ) .

I

f x dx A. 37

9 .

IB. 37

9 .

I   C. 9

5.

I   D. 9

5. ILời giải

Chọn A.

Từ

         

3 1

1 2 2

3 3

2

0 0 1 1

1 1 1

( ) . ( ) ' ' 2

3 3 3 3

x f x dx   x f xx f x dx   x f x dx

  

(1)
(14)

Ta có

           

1 2 1 1 1

3 6 2 3

0 0 0 0

' . ' 1.28 4 2 ' 2.

x f x dx x dx f x dx 7 x f x dx

 

 

      

   

  

Do đó từ (1) suy ra dấu đẳng thức xảy ra f x'

 

k x.

 

3. Thay vào (1) tính được k 14.

Từ đó ( ) 7

 

4 .

f x  2 xC

 

1 1 5

 

7 4 5.

4 2 2

f     C f xx

Vậy 1 2

 

1 4 2

0 0

7 5 37

2 2 9 .

f x dx  x   dx

 

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Một khối trụ   H nằm bên trong hình nón, có trục trùng với trục của hình nón, có một mặt phẳng đáy trùng với mặt phẳng đáy của hình nón và đường tròn

Khi quay mặt phẳng quanh đường thẳng AO thì tam giác ABC sinh ra một khối nón, đồng thời đường tròn nội tiếp và đường tròn ngoại tiếp ABC sinh ra hai

Một mặt phẳng vuông góc với đường chéo của khối lập phương lớn tại trung điểm của nó. Mặt phẳng này cắt ngang (không đi qua đỉnh) bao nhiêu

Tính tỉ số bán kính mặt cầu ngoại tiếp hai tứ diện

Tính số tiền mà Nam nợ ngân hàng sau 4 năm học, biết rằng trong 4 năm đó ngân hàng không thay đổi lãi suất( kết quả làm tròn đến nghìn đồng)... có đáy ABCD là hình vuông

Khoảng cách từ một điểm thuộc thiết diện gần đấy dưới nhất và điểm thuộc thiết diện xa đáy dưới nhất tới đáy dưới lần lượt là 8 và 14... Lấy

Tính cạnh đáy của hình chóp, biết rằng mặt nón đỉnh S và đáy là đường tròn nội tiếp ABCD có diện tích xung quanh bằng 50π cm?. Trong các

Tính diện tích xung quanh của khối trụ có thiết diện qua trục là một hình vuông cạnh bằng a.. Một cái ca hình trụ không nắp có dường kính đáy và chiều cao cùng bằng