• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
23
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Cùng chia sẻ

Hồi nhỏ, em hay hỏi bố mẹ câu gì nhất? Bố mẹ em trả lời/ giải thích thế nào? Em có thỏa mãn với

câu hỏi đó không? Tại

sao?

(2)

I. Mục đích và phương pháp giải thích 1. Giải thích trong cuộc sống

Trong đời sống, khi nào người ta cần giải thích?

- Khi muốn biết, muốn làm cho rõ những điều chư a biết trong mọi lĩnh vực.

Hãy nêu một số câu hỏi về nhu cầu giải thích hàng ngày? Vấn đề cần

giải thích là gì?

- Câu hỏi: Vì sao? Để làm gì? Là gì? Có ý nghĩa gì?...

- Vấn đề giải thích thuộc tư t ưởng, đạo lí, phẩm

chất, quan hệ... Muốn trả lời các câu hỏi

trên thì ta phải làm thế - Đọc, nghiên cứu, tra cứu...-> phải hiểu biết, phải nào?

có tri thức mới làm đư ợc

2. Giải thích trong văn nghị luận

TIẾT 105+106: TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH

CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH

(3)

I. Mục đích và phương pháp giải thích

1. Giải thích trong cuộc sống Trong văn nghị luận

thường yêu cầu giải thích các vấn đề gì?

- Khi muốn biết, muốn làm cho rõ những điều chư a biết trong mọi lĩnh vực.

- Vấn đề giải thích thuộc tư t ưởng, đạo lí, phẩm chất, quan hệ...

- Câu hỏi: vì sao? Để làm gì? Là gì? Có ý nghĩa gì?...

- Đọc, nghiên cứu, tra cứu...-> phải hiểu biết, phải có tri thức mới làm đư ợc

2. Giải thích trong văn nghị luận

- Tư t ưởng, đạo lí, các chuẩn mực hành vi của con người

Mục đích của việc giải thích này?

- Nâng cao nhận thức, trí tuệ, bồi d ưỡng t ư t ưởng tình cảm...

Với các vấn đề trong văn nghị luận ta th ường đặt

câu hỏi như thế nào để giải thích?

- Câu hỏi: Thế nào là, là gì, nghĩa là gì? Tại sao? Vì sao?

* Văn bản: Lòng khiêm tốn

TIẾT 105+106: TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH

CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH

(4)

Đọc thầm văn bản “Lòng khiêm tốn”

(SGK, tr70)

Thảo luận nhóm

Thảo luận nhóm + Trả

lời câu hỏi SGK trong 5’

Đại diện nhóm lên trình bày

 Các bạn ở

dưới nhận xét

(5)

Những đoạn văn định nghĩa

Giải thích khái niệm lòng khiêm tốn

Liệt kê những biểu

hiện

 “Tóm lại” để đánh giá tổng quát

Đối lập kẻ khiêm tốn

và không

khiêm tốn

(6)

Những câu văn

định nghĩa

“Lòng KT có thể được coi là 1 bản tính…”

“Điều quan trọng của KT là chính nó đã tự nâng cao giá trị ….”

“KT là biểu hiện của những con người đứng đắn ...”

“Con người KT bao giờ cũng là ng ười thường thành công ….”

“Khiêm tốn là tính nhã nhặn.”

….

(7)

Những câu

văn liệt kê

biểu hiện

“… thường hay tự cho mình là kém, còn phải phấn đấu thêm, trau dồi thêm, cần được trao đổi, học hỏi thêm nhiều nữa.”

“… không bao giờ chịu chấp nhận

sự thành công của cá nhân mình

trong hoàn cảnh hiện tại, … luôn

tìm cách để học hỏi thêm nữa.”

(8)

Kiêm tốn

Lợi

Không KT

Hại

(9)

01

02

03

Cách giải thích

Nêu định nghĩa

Nêu biểu hiện

So sánh, đối chiếu với các hiện tượng khác

04 Chỉ ra mặt lợi, hại, n/nhân,

h/quả, cách đề phòng/noi theo

(10)

B ố cụ c + Mở bài: Đoạn 1

Giới thiệu và nêu cái lợi của lòng khiêm tốn (Đưa vấn đề và chỉ ra đặc điểm của vấn đề) + Thân bài: Đoạn 2, 3, 4, 5, 6

- Giải thích khiêm tốn

- Biểu hiện của lòng khiêm tốn - Lí do con người cần khiêm tốn - Ý nghĩa của long khiêm tốn

(Định nghĩa, biểu hiện, nguyên nhân của vấn đề) + Kết bài: Đoạn 7

Tầm quan trọng của lòng khiêm tốn

(Kết thúc vấn đề, nêu ý nghĩa của vấn đề)

(11)

I. Mục đích và phương pháp giải thích

1. Giải thích trong cuộc sống Với đề bài trên, em sẽ

làm theo các bước như thế nào?

2. Giải thích trong văn nghị luận

II. Các bước làm bài văn lập luận giải thích

Đề: Nhân dân ta có câu tục ngữ: “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn”. Hãy giải thích nội dung câu tục ngữ đó.

01

02

03

04

Tìm hiểu đề và tìm ý

Lập dàn bài

Viết bài

Đọc và sửa chữa Các bước

làm bài văn lập luận giải

thích

TIẾT 105+106: TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH

CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH

(12)

I. Mục đích và phương pháp giải thích

TIẾT 105+106: TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH

1. Giải thích trong cuộc sống Hãy cho biết cách tìm

hiểu đề cho đề văn trên?

2. Giải thích trong văn nghị luận

II. Các bước làm bài văn lập luận giải thích

Đề: Nhân dân ta có câu tục ngữ: “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn”.

Hãy giải thích nội dung câu tục ngữ đó.

1. Tìm hiểu đề và tìm ý

Tìm hiểu đề

- Thể loại: Lập luận giải thích.

- Vấn đề cần giải thích: “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn”

- Lưu ý: Gạch dưới từ then chốt

Tìm ý

- Các ý cần triển khai:

+ Giải thích nhiều mặt của vấn đề: Nghĩa đen, nghĩa bóng

+ Liên hệ với các câu ca dao, tục ngữ tương tự.

- Lưu ý: Tra từ điển, suy nghĩ kĩ, hỏi người hiểu biết hơn.

(13)

I. Mục đích và phương pháp giải thích

1. Giải thích trong cuộc sống Với các ý đã tìm được,

em sẽ đưa vào dàn bài như thế nào?

2. Giải thích trong văn nghị luận

II. Các bước làm bài văn lập luận giải thích

Đề: Nhân dân ta có câu tục ngữ: “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn”.

Hãy giải thích nội dung câu tục ngữ đó.

1. Tìm hiểu đề và tìm ý 2. Lập dàn ý

TIẾT 105+106: TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH

CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH

(14)

Mở bài

Giới thiệu câu tục ngữ với ý nghĩa sâu xa là đúc kết kinh nghiệm thể hiện khát vọng đi nhiều nơi để mở rộng hiểu biết.

Nêu vấn đề cần giải thích. Giới thiệu câu trích.

Thân bài

Triển khai việc giải thích:

- Nghĩa đen: Đi một ngày đàng nghĩa là gì?

Một sàng khôn là gì?

- Nghĩa bóng: Đi đây đó thì mở rộng tầm hiểu biết, khôn ngoan từng trải

- Nghĩa sâu: Khát vọng của người nông dân xưa muốn mở rộng tầm hiểu biết

- Liên hệ: Đi 1 bữa chợ, học 1 mớ khôn,…

Giải nghĩa các khái niệm, từ ngữ khó trong câu trích

Lần lượt giải thích từng nội dung, khía cạnh bằng cách dùng lí lẽ trả lời các câu hỏi

Kết

bài Câu tục ngữ xưa vẫn còn ý nghĩa cho đến ngày hôm nay

Khẳng định ý nghĩa,

tầm quan trọng, tác

dụng củavấn đề-Nêu

suy nghĩ,…

(15)

I. Mục đích và phương pháp giải thích 1. Giải thích trong cuộc sống

2. Giải thích trong văn nghị luận

II. Các bước làm bài văn lập luận giải thích

Đề: Nhân dân ta có câu tục ngữ: “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn”.

Hãy giải thích nội dung câu tục ngữ đó.

1. Tìm hiểu đề và tìm ý 2. Lập dàn ý

Mở bài Giới thiệu điều cần giải thích và gợi ra phương hướng giải thích.

Thân bài Lần lượt trình bày các nội dung giải thích. Cần sử dụng các cách lập luận giải thích phù hợp

Kết bài Nêu ý nghĩa điều cần giải thích với mọi người

TIẾT 105+106: TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH

CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH

(16)

I. Mục đích và phương pháp giải thích 1. Giải thích trong cuộc sống

2. Giải thích trong văn nghị luận

II. Các bước làm bài văn lập luận giải thích

Đề: Nhân dân ta có câu tục ngữ: “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn”.

Hãy giải thích nội dung câu tục ngữ đó.

1. Tìm hiểu đề và tìm ý 2. Lập dàn ý

3. Viết bài

TIẾT 105+106: TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH

CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH

(17)

Lưu ý

Viết từng đoạn, Các đoạn trong bài phải liên kết chặt chẽ qua các hình thức chuyển tiếp

Các đoạn trong bài phải đồng hướng, liên kết với nhau, đảm bảo sự thống nhất

Không phân tích dẫn chứng, chỉ đưa ra, chỉ gợi mà thôi Ngôn từ sắc sảo. Lí lẽ phải sắc

bén .Câu văn phải gẫy gọn, mạch lạc,

….

(18)

I. Mục đích và phương pháp giải thích 1. Giải thích trong cuộc sống

2. Giải thích trong văn nghị luận

II. Các bước làm bài văn lập luận giải thích

Đề: Nhân dân ta có câu tục ngữ: “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn”.

Hãy giải thích nội dung câu tục ngữ đó.

1. Tìm hiểu đề và tìm ý 2. Lập dàn ý

3. Viết bài

4. Đọc lại và sửa chữa

TIẾT 105+106: TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH

CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH

(19)

4. Đọc lại và sửa

Đọc lại, soát lỗi chính tả, ngữ pháp …

Sửa lại bài cho hoàn

chỉnh

(20)

I. Mục đích và phương pháp giải thích 1. Giải thích trong cuộc sống

2. Giải thích trong văn nghị luận

II. Các bước làm bài văn lập luận giải thích

Đề: Nhân dân ta có câu tục ngữ: “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn”.

Hãy giải thích nội dung câu tục ngữ đó.

1. Tìm hiểu đề và tìm ý 2. Lập dàn ý

3. Viết bài

4. Đọc lại và sửa chữa III. Luyện tập

TIẾT 105+106: TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH

CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH

(21)

Bài tập dành cho các nhóm

Hãy viết thêm những cách kết bài

khác cho đề bài trên.

(22)

VD1: Khi công nghệ thông tin đã phát triển, chỉ cần “ nhấp chuột” là có thể có nhiều thông tin cần thiết. Nhưng không vì thế mà câu tục ngữ không còn có ý nghĩa. Bởi thực tế cuộc sống luôn mang đến cho ta những bài học thiết thực, bổ ích.

VD2: Câu tục ngữ không chỉ đúc kết những kinh nghiệm quý báu, mà còn là lời khuyên sâu sắc.

Vấn đề quan trọng là chúng ta cần xác định nên

đi đâu và học như thế nào để tiếp thu được nhiều

tri thức.

(23)

Hướng dẫn về nhà

So sánh dàn bài của bài văn lập luận giải thích và lập luận chứng minh

Sưu tầm một số văn bản giải thích để làm tài liệu

học tập.

Xác định luận điểm, luận cứ trong một bài văn

nghị luận giải thích.

Chuẩn bị bài: “Luyện tập

lập luận giải thích.

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Giáo án này trình bày kiến thức cơ bản về phương trình bậc hai một ẩn, các dạng đặc biệt và phương pháp giải các dạng phương trình

CÔNG THỨC NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAII. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC

a) Mục tiêu: Hs vận dụng tốt các kiến thức đã học để giải các pt bậc hai b) Nội dung: Làm các bài tập. c) Sản phẩm: Bài làm

- Có kỹ năng vận dụng các quy tắc khai phương của một thương và chia các căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thứcB. Năng lực

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM SỰ KIẾN a.. HOẠT ĐỘNG

Giáo án này hướng dẫn giáo viên ôn tập kiến thức đại số chương IV cho học sinh lớp

Bài soạn này hướng dẫn giáo viên tiến trình dạy học tiết ôn tập cuối năm, tập trung vào việc củng cố kiến thức về lập phương trình để giải

Kế hoạch bài giảng kiểm tra học kỳ II môn Toán lớp 9 nhằm đánh giá kiến thức, phát hiện lỗi sai và phân loại học