• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn: ...

Ngày giảng: ...

...

Tiết 23:

BÀI 13:

QUYỀN TỰ DO KINH DOANH VÀ NGHĨA VỤ ĐểNG THUẾ A. MỤC TIấU:

1. Kiến thức:

- Thế nào là quyền tự do kinh doanh.

- Thuế là gỡ? í nghĩa, tỏc dụng của Thuế ?

- Quyền và nghĩa vụ của cụng dõn trong kinh doanh và phỏp luật về Thuế.

2. Kĩ năng:

- Biết phõn biệt hành vi kinh doanh và nộp Thuế đỳng phỏp luật.

* Kĩ năng sống: Kĩ năng thu thập và xử lớ thụng tin, kĩ năng tư duy phờ phỏn.

3. Thỏi độ:

- Ủng hộ chủ trương của nhà nước và quy định của Phỏp luật trong lĩnh vực kinh doanh và thuế.

- Phờ phỏn những hành vi kinh doanh về thuế trỏi phỏp luật.

4. Năng lực hướng tới: Năng lực tự nhận thức, năng lực phõn tớch, đỏnh giỏ, năng lwucj xử lý tỡnh huống

B. CHUẨN BỊ:

- GV: Giỏo ỏn, Hiến phỏp 1992, Luật Thuế, Bộ luật Hỡnh sự, bảng phụ.

- HS: Nghiờn cứu SGK.

C. PHƯƠNG PHÁP:

- Thảo luận nhúm, Động nóo

- Phõn tớch trường hợp điển hỡnh, bày tỏ thỏi độ.

D. TIẾN TRèNH BÀI DẠY:

I. Ổn định tổ chức: (1’)

II. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15 phỳt

Đề bài:

Câu 1: Điền vào chỗ trống sơ đồ sau:

Câu 2:

a. Pháp luật nớc ta cấm kết hôn trong những trong những trờng hợp nào?

b. Cho tình huống: "Chị A 26 tuổi, là công nhân. Anh B 24 tuổi làm cùng công ty với chị A.

Anh chị yêu nhau từ lâu nhng bố mẹ chị A ngăn cản vì cho rằng anh B ít tuổi hơn".

- Nếu chị A và anh B kết hôn thì có vi phạm pháp luật không? Vì sao?

- Bố mẹ chị A đúng hay sai, vì sao?

Đáp án và biểu điểm:

Cõu 1: (2.0 điểm) (1): Hụn nhõn

(3): Nguyờn tắc bỡnh đẳng, tự nguyện 1 (1)

(2) sự liên kết đặc biệt giữa 1 nam 1 nữ

(3)

(4) đ ợc pháp luật thừa nhận

(2)

Cõu 2: (8.0 điểm) a. (5.0 điểm)

- Ngời đang cú vợ, có chồng

- Ngời mất năng lực hành vi dân sự (tâm thần, mắc bệnh mãn tính ...)

- Giữa những ngời có cùng dòng máu trực hệ, giữa những ngời có họ trong phạm vi ba đời - Giữa cha mẹ nuôi với con nuôi, bố chồng - con dâu; mẹ vợ - con rể; bố dợng - con riêng của vợ, mẹ kế - con riêng của chồng

- Giữa những ngời cùng giới tính b. (3.0 điểm)

- Chị A và anh B kết hôn sẽ không vi phạm pháp luật vì:

+ Anh chị đủ tuổi kết hôn.

+ Anh chị có tình yêu chân chính.

- Bố mẹ chị A không nên làm nh vậy. Vì nh vậy là vi phạm pháp luật về hôn nhân.

III. Bài mới:

* Giới thiệu bài: (2’) GV giới thiệu một số điều luật và dẫn vào bài:

Hiến pháp 1992: điều 57: Công dân có quyền tự do kinh doanh theo quy định của pháp luật"; điều 80: "Công dân có nghĩa vụ đóng thuế và lao động công ích theo quy định của pháp luật".

Hoạt động của gv và hs Nội dung Hoạt động 1: Đặt vấn đề (10’)

- GV yêu cầu HS đọc phần đặt vấn đề SGK

- GV chia 3 nhóm thảo luận.

Nhúm 1: X đã có việc làm gì?

- Mua mì chính sách đóng gói bao bì

Ajnomoto và Vedan để thu lãi cao.

Nhúm 2: Hành vi vi phạm của X thuộc lĩnh vực gì?

- Hành vi của X thuộc lĩnh vực kinh doanh, cụ thể là sản xuất buôn bán hành giả.

Nhúm 3: Em có nhận xét gì về mức thuế của các mặt hàng trên? Mức thuế chênh lệch có liên quan đến sự cần thiết của các mặt hàng trong đời sống của nhân dân ntn?

- Cỏc mức thuế của cỏc mặt hàng chờnh lệch nhau.

- Cỏc mức thuế suất chờnh lệch nhau vỡ lớ do Nhà nước ta khuyến khớch phỏt triển đối với những ngành, những mặt hàng cần thiết đối với đời sống nhõn dõn (niễn Thuế hoặc mức thuế rất thấp) ; hạn chế đối với một số ngành, một số mặt hàng xa xỉ, khụng cần thiết đối với đời sống nhõn dõn (đỏnh thuế cao).

?) Những thông tin trên giúp em hiểu

đợc vấn đề gì?

- Hiểu được quy định của Phỏp luật về kinh doanh và thuế.

- Kinh doanh và thuế cú liờn quan đến trỏch nhiệm của cụng dõn được nhà nước qui định.

?) Những hành vi vi phạm phỏp luật về

I. Đặt vấn đề

2

(3)

kinh doanh?

- Kinh doanh khụng đỳng ngành, mặt hàng ghi trong giấy phộp; kinh doanh những mặt hàng mà nhà nước cấm; buụn lậu, trốn thuế; sản xuất, buụn bỏn hàng giả . . .

GV: Chỉ ra cỏc mặt hàng cú hại cho sức khỏe, mờ tớn dị đoan …

- Sản xuất muối, nước, trồng trọt, chăn nuụi, đồ dựng học tập là cần thiết cho con người …

- HS thảo luận, cử đại diện lên trình bày - GV nhận xét và chốt lại một số ý quan trọng và chuyển ý.

Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học (8’)

?) Em hiểu ntn là kinh doanh? Cho VD cụ thể?

- HS trả lời

VD: mẹ em mua chè Thái Nguyên về bán lại cho các cửa hàng.

- GV cho HS làm bài tập trên bảng phụ

?) Hành vi nào đúng sai trong kinh doanh?

a. Ngời kinh doanh kê khai đúng vốn b. Kinh doanh nhiều hơn số mặt hàng đã

kê khai

c. Kinh doanh đúng ngành nghề đã kê khai

d. Có giấy phép kinh doanh e. Kinh doanh hàng giả.

g. Kinh doanh mại dâm, ma tuý Đáp án: Đúng: a, c, d Sai: b, e, g

II. Nội dung bài học 1. Kinh doanh:

- Kinh doanh là hoạt động sản xuất dịch vụ và trao đổi hàng hoá nhằm mục đích thu lợi nhuận.

3

(4)

?) Từ bài tập trên, em cho biết thế nào là quyền tự do kinh doanh?

- HS trả lời

- GV phân tích thêm.

?) Em thấy bố mẹ em thờng phải nộp thuế gì?

- HS tự trả lời

?) Vậy theo em hiểu, ntn là thuế?

- GV giải thích thêm các con số: 65% - 80% - 5% - miễn.

?) Tại sao nhà nớc quy định công dân có nghĩa vụ đóng thuế?

- GV giới thiệu điều 157 Bộ luật hình sự 1999. (SGK)

?) Theo em, công dân có trách nhiệm ntn trong việc thực hiện quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ nộp thuế?

- HS trả lời.

GV: chốt lại và ghi lờn bảng …

- Cho HS đọc phần tài liệu tham khảo (T46)

Hoạt động 3: Luyện tập củng cố (5’) - GV hớng dẫn HS làm bài tập 2, 3.

2. Quyền tự do kinh doanh

- Là quyền của công dân lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh, nghành nghề và quy mô kinh doanh.

3. Thuế:

- Thuế là khoản thu bắt buộc mà công dân và tổ chức kinh tế có nghĩa vụ nộp vào ngân sách nhà nớc.

- Vai trò:

+ ổn định thị trờng

+ Điều chỉnh cơ cấu kinh tế + Đảm bảo phát triển kinh tế

+ Đầu t phát triển kinh tế xã hội, văn hoá

4. Trách nhiệm của công dân đối với quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế

- Sử dụng đúng đắn quyền tự do kinh doanh - Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ nộp thuế

- Đấu tranh với tiêu cực trong kinh doanh và thuế.

III. Bài tập:

Bài tập 2: Bà H vi phạm quy định về kinh doanh:

đó là kinh doanh quá số mặt hàng kê khai, đồng thời vi phạm nghĩa vụ thuế.

Bài tập 3: Đồng ý: c, đ, e IV. Củng cố : (2’) GV nhắc lại toàn bộ nội dung của bài học.

V. Hướng dẫn học bài và chuẩn bị bài mới : (2’) - Học bài và hoàn thành cỏc bài tập.

- Chuẩn bị bài cho tiết sau Quyền và nghĩa vụ lao động của cụng dõn (Đọc thông tin sgk và trả lời câu hỏi gợi ý).

E. RÚT KINH NGHIỆM:

...

...

...

...

=================================

4

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

a) Mục tiêu: Hs vận dụng tốt các kiến thức đã học để giải các pt bậc hai b) Nội dung: Làm các bài tập. c) Sản phẩm: Bài làm

- HS thưc hiên được :HS có kỹ năng dùng phép khai phương một thương và chia hai căn bậc hai trong tính toán1. - HS thưc hiên thành thạo: HS có kỹ năng dùng

- Có kỹ năng vận dụng các quy tắc khai phương của một thương và chia các căn bậc hai trong tính toán và biến đổi biểu thứcB. Năng lực

- Mục tiêu: trang bị cho học sinh những kiến thức mới về giải bài toán bằng Cách lập phương trình.. - Phương pháp vấn đáp , thực hành , nêu và giải quyết vấn đề

Giáo án này hướng dẫn giáo viên ôn tập kiến thức đại số chương IV cho học sinh lớp

Bài soạn này hướng dẫn giáo viên tiến trình dạy học tiết ôn tập cuối năm, tập trung vào việc củng cố kiến thức về lập phương trình để giải

Kế hoạch bài giảng kiểm tra học kỳ II môn Toán lớp 9 nhằm đánh giá kiến thức, phát hiện lỗi sai và phân loại học

Mục tiêu: Tìm hiểu về định lý khai phương một thương vận dụng kiến thức vào bài tập - Phương pháp vấn đáp , thực hành , nêu và giải quyết vấn đề hoạt động nhóm..