• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH&THCS Việt Dân #navigation_collapse{display:none}#navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#banner{height:150px}@media(min-width:1050px){#wrapper,#banner{width:1050px}.miniNav{width:1"

Copied!
1
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Ngày soạn : 24/10 /2020 Ngày dạy: 9/11 /2020

Tiết 18: LUYỆN TẬP.

I/ MỤC TIÊU.

1/ Kiến thức :

- Củng cố khái niệm số thực, thấy được rõ hơn quan hệ giữa các tập hợp số đã học (N, Z, Q, I, R).

2/ Kĩ năng :

- Rèn luyện kĩ năng so sánh các số thực, kĩ năng thực hiện phép tính, tìm x và tìm căn bậc hai dương của một số.

- Thấy được sự phát triển của hệ thống số từ N đến Z, Q và R.

3/ Thái độ :

- Nghiêm túc trong học tập, yêu thích bộ môn.

4/ Năng lực, phẩm chất:

- Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp.

- Phẩm chất: Rèn cho HS tự tin, tự chủ trong học tập II/ CHUẨN BỊ.

- GV: Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng

- HS : Bảng nhóm, bút dạ.Ôn tập định nghĩa giao của hai tập hợp, tính chất của đẳng thức, bất đẳng thức.

III/ PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC.

1.Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm.

2. Kĩ thuật: Kĩ thuật động não, kĩ thuật đặt câu hỏi, chia nhóm.

IV/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:

1/ Hoạt động khởi động:7p

- Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý của HS - Phương pháp: Thuyết trình, nêu vấn đề...

- Kĩ thuật: Động não, phát hiện vấn đề , hỏi và trình bày

*Tổ chức lớp :

* KTBC :

GV nêu yêu cầu kiểm tra :

(2)

Câu 1. Số thực là gì ? Cho ví dụ về số hữu tỉ, số vô tỉ.

Chữa bài 117 (sbt/20). Điền các dấu ( , ,  ) thích hợp vào ô trống : - 2 Q ; 1 R ; 2 I ; 351 Z ; 9 N ; N R.

Câu 2. Nêu cách so sánh hai số thực ?

Chữa bài 118 (sbt/20). So sánh các số thực :

a) 2,(15) và 2,(14) b) - 0,2673 và - 0,267(3) c) 1,(2357) và 1,2357 d) 0,(428571) và 73 .

*Vào bài mới :

2. Hoạt động luyện tập:30p

- Mục tiêu: hoàn thiện kiến thức vừa chiếm lĩnh được; rèn luyện kĩ năng áp dụng kiến thức mới để giải bài tập

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt

Hoạt động 1:Dạng 1: So sánh các số thực Bài 91 SGK/ 45: Điền chữ số thích hợp

vào ô trống a/ -3,02 < -3, 1

- GV: Nêu quy tắc so sánh hai số âm?

a/ HS làm dưới sự hướng dẫn của giáo viên

- HS: Trong hai số âm số nào có giá trị tuyệt đối lớn hơn thì số đó nhỏ hơn

- GV: Vậy trong ô vuông phải điền chữ số mấy?

- HS: trong ô vuông phải điền chữ số 0 b/ -7,5 8 > - 7,513

c/ -0,4 854 < -0,4 9826 d/ -1, 0765 < -1,892

Bài 92 SGK/ 45: Sắp xếp các số thực -3,2 ; 1 ; 1

2 ; 7,4 ; 0 ; -1,5

1.Bài 91 SGK/ 45: Điền chữ số thích hợp vào ô trống

a/ -3,02 < -3, 0 1 b/ -7,5 0 8 > - 7,513 c/ -0,4 9 854 < -0,4 9826 d/ -1, 9 0765 < -1,892

2.Bài 92 SGK/ 45: Sắp xếp các số thực -3,2 ; 1 ; 1

2 ; 7,4 ; 0 ; -1,5 a)Theo thứ tự từ nhỏ đến lớn

(3)

a/ Theo thứ tự từ nhỏ đến lớn

b/ Theo thứ tự từ nhỏ đến lớn của các giá trị tuyệt đối của chúng.

- Yêu cầu HS làm việc cá nhân, sau 3 phút gọi một HS lên bảng

- GV cùng HS nhận xét

- GV chốt lại: Đầu bài yêu cầu ta sắp xếp thực ra là y/c ta so sánh các số thực.

- 3,2 < -1,5 < 1

2 < 0 < 1 < 7,4

b/ Theo thứ tự từ nhỏ đến lớn của các giá trị tuyệt đối của chúng.

0 1 1 1,5 3, 2 7, 4

    2  

Dạng 2: Tính giá trị biểu thức Bài 120 SBT/ 20: Tính bằng cách hợp lí

A = (-5,85) + {[ +41,3 + (+5)]} + (+0,85) B = (-87,5) + {(+87,5) + [(+3,8) + (-0,8)]}

C = [(+9,5) + (-13) ] + [ (-5) + (+8,5)]

- Chia lớp thành 6 nhóm: Nhóm 1,2 làm câu a. Nhóm 3,4 làm câu b. Nhóm 5,6 làm câu c.

- Sau 5 phút yêu cầu đại diện nhóm lên bảng trình bày.

- GV cùng Hs nhóm khác nhận xét chéo.

- GV nhận xét chốt lại: Vì phép cộng có tính chất giao hoán và kết hợp nên ta có thể kết hợp các số hạng trong tổng một cách hợp lý để tính nhanh.

Bài 90 SGK/ 45 : Thực hiện các phép tính a/ 9 2.18 : 34 0, 2

25 5

 

 

 

- Nêu thứ tự thực hiện phép tính

- Nhận xét gì về mẫu các phân số trong biểu thức?

- HS trả lời các câu hỏi của giáo viên

3.Bài 120 SBT/ 20: Tính bằng cách hợp lí A = (-5,85) + {[ +41,3 + (+5)]} + (+0,85) A = (- 5,85 + 5 + 0,85) + 41,3

A = 0 + 41,3 A = 41,3

B = (-87,5) + {(+87,5) + [(+3,8) + (- 0,8)]}

B = (-87,5 + 87,5) + (3,8 – 0,8) B = 0 + 3

B = 3

C = [(+9,5) + (-13) ] + [ (-5) + (+8,5)]

C = 9,5 – 13 – 5 + 8,5 C = (9,5 + 8,5) + (-13 – 5) C = 18 + (-18)

C = 0

4.Bài 90 SGK/ 45 : Thực hiện các phép tính

a/ 259 2.18 : 3    540, 2

= (0,36 – 36) : (3,8 + 0,2) = -35,64 : 4

(4)

- Hãy đổi các phân số ra số thập phân hữu hạn rồi thực hiện phép tính.

= - 8,91

Dạng 3: Toán về tập hợp số Bài 94 SGK/ 45: Hãy tìm các tập hợp

a. QI b. RI

- GV: Giao của hai tập hợp là gì?

- HS: Giao của hai tập hợp là một tập hợp gồm các phần tử chung của hai tập hợp đó - GV: Em đã học những tập hợp số nào?

Mối quan hệ của các tập hợp đó?

Bài 94 SGK/ 45: Hãy tìm các tập hợp

a. QI = b. RI = I

- Em đã học các tập hợp: N, Z, Q, I, R

N  Z Q R ; IR

3.Hoạt động vận dụng: 3p

- Mục tiêu: Giúp HS vận dụng được các KT-KN đã học vào các bài tập - GV chốt lại các dạng toán đã làm trong giờ:

+ So sánh các số thực.

+ Tính giá trị của biểu thức.

+Toán về tập hợp

- Chú ý số thực cũng có đầy đủ tính chất như các tập hợp số khác.

4.Hoạt động tìm tòi mở rộng: 5p

- Mục tiêu: Giúp HS tìm tòi, mở rộng thêm những gì đã được học vào thực tế .

* Tìm tòi, mở rộng:

Câu hỏi : Chọn câu trả lời đúng 1/ Chọn câu đúng

A. x Z thì x R B. x R thì x I C. x I thì x Q D. x Q thì x I

2/ Chọn chữ số thích hợp điền vào ô vuông - 5,07< - 5,□ 4

A. 1; 2; ...9 B. 0; 1; 2; ...9 C.. 0 D. 0; 1

3/. Điền vào chỗ (...) .Trong các số 2; 3

4; 0; (-5) ; 0,6789....; 2

3.

(5)

A. Số lớn nhát là... B. Số nhỏ nhất là ... C.Số dương nhỏ nhất là ... D Số vô tỉ nhỏ nhất là ...

4/ R ∩ I =

A. R B. I C. D. Q

Đáp án :

1 2 3 4

A B C D

A C 2 -5 2/3 0,6789...

.

B

* Dặn dò:

+ Làm các câu hỏi ôn tập chương I + Làm bài 95, 96 , 97, 101 SGK/ 48,49

* Xem trước bảng tổng kết chương.

* Giờ sau chuẩn bị máy tính bỏ túi.

Ngày soạn: 5/11/2020 Ngày dạy: 11/11/2020

CHƯƠNG I: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ MỤC TIÊU CHƯƠNG

1. Kiến thức: Hiểu được công thức đặc trưng của hai đại lượng tỉ lệ thuận, hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Có hiểu biết ban đầu về khái niệm hàm số, đồ thị của hàm số.

2. Kỹ năng: Biết vận dụng các công thức và tính chất để giải được các bài toán cơ bản về hai đại lượng tỉ lệ thuận, hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Biết vẽ hệ trục toạ độ, xác định toạ độ của một điểm cho trước và xác định một điểm theo toạ độ của nó. Biết vẽ đồ thị hàm số y=ax. Biết tìm trên đồ thị giá trị của biến số và hàm số.

3. Thái độ: Có ý thức học tập, hứng thú và tự tin trong học tập. Nhận biết được vẻ đẹp của toán học và yêu thích môn toán học

4.Năng lực, phẩm chất:

- Năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực tính toán.

- Phẩm chất: Tự lập, tự tin.

(6)

Tiết 23: ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN.

I. MỤC TIÊU.

1. Kiến thức:

- Biết được công thức biểu diễn mối liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ thuận.

- Hiểu được các tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận.

2. Kĩ năng:

- Nhận biết được hai đại lượng tỉ lệ thuận hay không.

- Biết cách tìm hệ số tỉ lệ khi biết một cặp giá trị tương ứng của hai đại lượng tỉ lệ thuận, tìm giá trị của một đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia.

3. Thái độ:

- Rèn ý thức tự giác trong học tập, có ý thức nhóm và yêu thích bộ môn.

4.Năng lực, phẩm chất:

- Năng lực: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp, năng lực tính toán.

- Phẩm chất: Tự lập, tự tin.

II. CHUẨN BỊ.

1. GV: - Phương tiện: Bảng phụ, phấn màu, máy tính bỏ túi.

2. HS: Bảng nhóm, bút dạ, máy tính bỏ túi. Ôn tập hai đại lượng tỉ lệ thuận đã học ở tiểu học.

III.PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC.

- Phương pháp: Luyện tập- thực hành, vấn đáp gợi mở, hoạt động cá nhân, thảo luận nhóm.

- Kĩ thuật: Động não, đặt câu hỏi, chia nhóm IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Hoạt động khởi động:5p

- Mục tiêu: Tạo tâm thế và định hướng chú ý của HS - Phương pháp: Thuyết trình, nêu vấn đề...

- Kĩ thuật: Động não, phát hiện vấn đề , hỏi và trình bày

*Ổn đinh tổ chức:

- Kiểm tra sĩ số :

- Nhẫn xét về mỗi quan hệ giữa các đại lượng có trong các ví dụ dưới đây:

(7)

a. Chu vi và cạnh của hình vuông.

b. Số tiền thanh toán khi mua hàng và giá mặt hàng đó.

c. Tiền công nhận được và số tháng làm việc.

d. Tuổi cha và tuổi con.

- HS nhận xét.

-> Cô giới thiệu những đại lượng như trên là các đại lượng tỉ lệ thuận với nhau. Vậy để hiểu rõ hơn về đại lượng tỉ lệ thuận cô và các em sẽ cùng tìm hiểu bài hôm nay.

2.Hoạt động hình thành kiến thức: 25P

- Mục tiêu: trang bị cho học sinh những kiến thức mới biểu diễn giữa hai đại lượng tỉ lệ thuận và tính chất của nó

- Phương pháp vấn đáp , thực hành , nêu và giải quyết vấn đề hoạt động nhóm

- Kĩ thuật: Kĩ thuật hỏi và trả lời,, chia nhóm, giao nhiệm vụ chia nhóm giao nhiệm vụ - Phương tiện: Máy chiếu, phiếu học tập

Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt HĐ1: Định nghĩa.

Mục tiêu : nắm được định nghĩa hai đại lương tỉ lệ thuận GV cho học sinh làm bài ?1 .

- Hãy viết các công thức tính :

a) Quãng đường đi được s (km) theo thời gian t (h) của một chuyển động đều với vận tốc 15 km/h.

b) Khối lượng m (kg) theo thể tích V (m3) của thanh kim loại đồng chất có khối lượng riờng D (kg/m3).

(Chỳ ý: D là hằng số khác 0).

GV: Em hãy rút ra nhận xét về sự giống nhau giữa các công thức trên ?

HS nhận xét: Các công thức trên đều có điểm giống nhau là đại lượng này bằng đại lượng kia nhân với 1 hằng số khác 0.

GV giới thiệu định nghĩa trong khung (sgk/52).

?1 :

a) Công thức tính quãng đường : s = v.t = 15.t ( km ) b) Công thức tính khối lượng : m = V.D ( kg)

*Nhận xét.

Điểm giống nhau là: Đại lượng này bằng đại lượng kia nhõn với một số khác 0.

(8)

HS đọc định nghĩa (sgk/52).

HS nhắc lại định nghĩa.

- Gạch chân dưới công thức y = kx, y tỉ lệ thuận với x theo hệ tỉ số tỉ lệ k.

GV lưu ý: Khái niệm hai đại lượng tỉ lệ thuận học ở tiểu học (k > 0) là một trường hợp riêng của k ạ 0.

Cho hs làm bài ?2 .

Cho biết y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k = 53. Hỏi x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ nào ?.

- Khi đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x thì đại lượng x có tỉ lệ thuận với đại lượng y không ?

- Nếu đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x theo hệ số k (khác 0) thì đại lượng x sẽ tỉ lệ thuận với đại lượng y theo hệ số tỉ lệ nào ?

GV gọi một hs đọc chú ý (sgk/52).

GV cho hs làm bài ?3 .

Mỗi con khủng long ở cột a, b, c, d, nặng bao nhiờu tấn nếu biết rằng con khủng long ở cột a nặng 10 tấn và chiều cao các cột được cho bảng sau:

Cột a B c d

* Định nghĩa:

Nếu đại lượng y liờn hệ với đại lượng x theo công thức: y = kx ( với k là hằng số khác 0) thì ta núi y tỉ lệ

huận với x theo hệ số tỉ lệ k.

?2.

Cho biết y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k = 53 => y = 53. x

=> x = 5

3.y

Thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ k’ =

3 5 k

1 1 1 3 5 k

 

*Chỳ ý: (SGK)

?3.

Cột a b c d

Chiều cao (mm) 10 8 50 30

Khối lượng (tấn) 10 8 50 30

(9)

Chiều cao

(mm) 10 8 50 30

Hoạt động 2. Tính chất - Mục tiêu: nắm được tính chất của hai đại lương tỉ lệ thuận - GV cho HS làm ?4

- HS làm việc cá nhân và trả lời vấn đáp.

Cho biết hai đại lượng y và x tỉ lệ thuận với nhau:

X x1 = 3 x2 =4 x3 =5 x4 =6 Y y1 = 6 y2 = ? y3 = ? y4 = ? a, Hãy xỏc định hệ số tỉ lệ của y đối với x;

b, Thay mỗi dấu “?” trong bảng trờn bằng một số thớch hợp;

c, Có nhận xét gỡ về tỉ số giữa hai giátrị tương ứng

x ;

;y x

;y x

;y x y

4 4 3 3 2 2 1 1

của x và y.

- GV: Giải thích thêm về sự tương ứng của x1 và y1; x2 và y2....

- GV giới thiệu hai tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận (trang 53 SGK)

- GV có thể hỏi lại để khắc sâu hai tính chất:

?4

a, Vì y và x là 2 đại lượng tỉ lệ thuận

1 . 1

y k x hay 6 = 3.k k = 2 . Hệ số tỉ lệ của y đối với x: k = 2.

b,

X x1 = 3 x2 =4 x3 =5 x4 =6 Y y1 = 6 y2= 8 y3=10 y4=12 c,

x . y x y x y x y

4 4 3 3 2 2 1

1

*Tính chất:

Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau thì:

- Tỉ số hai giátrị tương ứng của chỳng không đổi.

- Tỉ số hai giátrị bất kì của hai đại lượng

này bằng tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia .

(10)

+ Em hãy cho biết tỉ số hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi chính là số nào ?

+ Hãy lấy ví dụ ở ?4 để minh hoạ cho tính chất 2 của đại lượng tỉ lệ thuận

- tỉ số hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi chính là hệ số tỉ lệ

1 1

2 2

3 6 3

4; 8 4

x y

x y  

1 1

2 2

x y x y

...

3.Hoạt động luyện tập:6P

- Mục tiêu: hoàn thiện kiến thức vừa chiếm lĩnh được; rèn luyện kĩ năng áp dụng kiến thức mới để giải bài tập

- HS làm bài 1 (sgk/53) : Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau và khi x = 6 thì y = 4.

a) Tìm hệ số tỉ lệ k của y đối với x.

b) Hãy biểu diễn y theo x.

c) Tính giá trị của y khi x = 9 ; x = 15.

- Y/c làm bài tập theo nhóm- dùng kĩ thuật khăn trải bàn.

- Một hs lên bảng trình bày bài làm của nhóm : a) Vì hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận, nên y = kx.

thay x = 6 ; y = 4 vào công thức, ta có : 4 = k.6 k 4 2 6 3

  . b) y 2x

3

c) x 9 y 2. 9 6

3 ; x 15 y 2. 15 10

3 4.Hoạt động vận dụng 6P

- Mục tiêu: Giúp HS vận dụng được các KT-KN đã học vào các bài tập

* Tìm tòi, mở rộng:

- GV cho hs hoạt động nhóm làm bài tập 3 (sgk/54) : a)

(11)

V 1 2 3 4 5

M 7,8 15,6 23,4 31,2 39

m

V 7,8 7,8 7,8 7,8 7,8 b) m và V là hai đại lượng tỉ lệ thuận, vì : m

V = 7,8 Þ m = 7,8V.

m tỉ lệ thuận với V theo hệ số tỉ lệ là 7, 8. Nhưng V tỉ lệ thuận với m theo hệ số tỉ lệ là 1 10

7,8 78.

4 tìm tòi mở rộng 3P

- Mục tiêu: Giúp HS tìm tòi, mở rộng thêm những gì đã được học vào thực tế .

* Tìm tòi, mở rộng - GV: Hầu hết trẻ em Việt Nam đều được uống sữa , nhưng ít khi đủ lượng cần thiết, nhất là đối với sữa ít béo hoặc ko béo. Hướng dẫn khẩu phần sữa cho trẻ như sau:

Từ 2đến 3 tuổi: 2 cốc mỗi ngày.

Từ 4 đến 8 tuổi: 2,5 cốc mỗi ngày.

Trên 9 tuổi: 3 cốc mỗi ngày.

Mỗi cốc có dung tích 200ml. Hỏi mỗi ngày trẻ em ở từng lứa tuổi trên cần uống bao nhiêu lít sữa ?

* Dặn dò:

- Về nhà học bài.

- Làm bài tập 4 (sgk/54) và các bài tập 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 (sbt/42 ; 43).

- Nghiên cứu bài 2 : "Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận".

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Chu vi tỉ lệ thuận với bán kính do đó số vòng quay mỗi phút tỉ lệ nghịch với bán kính... Các kiến thức cần nhớ về đại lượng TLT

- Mục tiêu: Rèn kỹ năng giải bài toán về hai đại lượng tỉ lệ nghịch - Phương pháp và kĩ thuật dạy học: Đàm thoại gợi mở, thuyết trình,.., - Hình thức tổ chức dạy học:

Kỹ năng: Tiếp tục rèn luyện kỹ năng thực hiện phép tính; tìm x trong giá trị tuyệt đối, trong lũy thừa; lập tỉ lệ thức, tìm hệ số tỉ lệ đại lượng tỉ lệ thuận; giải

- Hệ thống hoá kiến thức cho HS để nắm vững các khái niệm: Phân thức đại số, hai phân thức bằng nhau, hai phân thức đối nhau, phân thức nghịch đảo, biểu thức

+) Nhận biết các kiến thức về hai đại lượng tỉ lệ nghịch từ đó có cách giải quyết vấn đề giải bài toán phù hợp. - Năng lực giao tiếp toán học thể hiện qua việc:..

- Năng lực tư duy và lập luận toán học thể hiện qua việc: Từ các ví dụ khái quát được định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ thuận.. - Năng lực tính toán: khi hoàn thành

- Học sinh biết vận dụng tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau một cách sáng tạo để giải quyết tình huống của từng bài toán về chia

GV: Ở chương II này bài tập nội dung chủ yếu là về tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, hàm số và đồ thị của hàm số y = ax (a khác 0). Hệ thống