• Không có kết quả nào được tìm thấy

Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom

N/A
N/A
Protected

Academic year: 2022

Chia sẻ "Bài giảng; Giáo án - Trường TH Nguyễn Huệ #navigation{display:block}#navigation_sub_menu{display:block}#main-content .container{width:100%}#breadcrumb-area,.container .row.top-row>div .portlet-column-content,.container .row.bottom"

Copied!
4
0
0

Loading.... (view fulltext now)

Văn bản

(1)

Thời gian xây dựng kế hoạch: 16/02/2022 Thời gian thực hiện:

Thứ 4 ngày 23/02/2022 5B- T2 (C) Thứ 5 ngày 24/02/2022 5C- T2 (S) Thứ 6 ngày 25/02/2022 5A- T2 (S)

CHỦ ĐỀ 13: XEM TRANH “BÁC HỒ ĐI CÔNG TÁC”

(2 Tiết ) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Học sinh biết được sơ lược về cuộc đời, sự nghiệp hoạt động mĩ thuật của họa sĩ Nguyễn Thụ

- Học sinh nêu được hình ảnh, màu sắc, nội dung và cảm nhận của bản thân đối với bức tranh “Bác Hồ đi công tác”. Thể hiện được bức tranh về Bác Hồ hoặc mô phỏng lại nội dung của tác phẩm được xem. Giới thiệu nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn.

- Nhân ái, trung thực, trách nhiệm, chăm chỉ.

* Làm quen với sử dụng thiết bị công nghệ trong thực hành, sáng tạo hoặc lưu giữ sản phẩm. Có hiểu biết ban đầu về đồ họa vi tính.

+ Hs khuyết tật: Dưới sự giúp đỡ của giáo viên học sinh chỉ ra được hình ảnh mình yêu thích trong tranh. Chăm ngoan khi ngồi học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. GV: SGK. Vật mẫu

2. HS: SGK, vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

* Ổn định tổ chức (khoảng 1' - Kiểm tra sĩ số

- Kiểm tra đồ dùng học tập

TIẾT 2

Hoạt động của GV Hoạt động của HSBT Hoạt động của HSKT Hoạt động 1: Hoạt động khởi động, kết nối (Khoảng 3’)

- Giáo viên cho học sinh nghe nhạc kết hợp vận động theo lời bài hát

- Đánh giá hoạt động kết hợp gợi mở, liên hệ giới thiệu nội dung bài học.

- Nghe nhạc và vận động theo bài hát

- Lắng nghe

- Nghe nhạc và vận động theo bài hát - Lắng nghe.

Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (Khoảng 5’) - Gv cho học sinh quan sát các

bước tạo sản phẩm mô phỏng lại tranh “Bác Hồ đi công tác”

- Giáo viên giới thiệu một số sản

- Quan sát

- Quan sát

- HS quan sát, lắng nghe.

(2)

phẩm mô phỏng tranh “Bác Hồ đi công tác” bằng nhiều chất liệu khác như vẽ, xé dán, nặn, … + Em chọn cách nào để mô phỏng lại bức tranh?

* Gv tóm tắt: Có thể tạo hình mô phỏng bức tranh “Bác Hồ đi công tác” như vẽ, xé dán, cắt dán, nặn kết hợp với các vật liệu

- Có thể thực hiện mô phỏng lại bức tranh theo các bước sau:

+ Tạo hình nhân vật chính (2D, 3D)

+ Tạo bối cảnh, không gian + Sắp đặt các nhân vật vào bối cảnh, thêm các chi tiết để hoàn thiện sản phẩm.

- Lắng nghe

Hoạt động 3: Luyện tập, thực hành (khoảng 23’) 3.1 Thực hành sáng tạo

- Yêu cầu học sinh thực hành theo nhóm mô phỏng lại tranh “Bác Hồ đi công tác” bằng các hình thức, chất liệu theo ý thích.

+ Em chọn hình thức và chất liệu nào để mô phỏng lại bức tranh?

+ Em đã chuẩn bị những vật liệu gì?

+ Em sẽ tạo hình ảnh gì từ những vật liệu đó?

+ Em sẽ tạo hình sản phẩm như thế nào?

+ Em có muốn thay đổi bố cụ và màu săc của bức tranh không?

3.2: Cảm nhận, chia sẻ

- Hướng dẫn học sinh trưng bày sản phẩm.

- Gv hướng dẫn học sinh thuyết trình về sản phẩm của mình. Gợi ý học sinh khác tham gia đặt câu hỏi để cùng chia sẻ, trình bày cảm xúc, học tập lẫn nhau

- Gv đặt câu hỏi gợi mở

+ Cảm nhận của em như thế nào

- Thực hành theo ý thích.

Chia sẻ cách thực hiện

- Trưng bày sản phẩm tại nhóm.

- Quan sát sản phẩm và trao đổi, giới thiệu, chia sẻ sản phẩm thực hành.

- Chỉ ra được hình ảnh mình thích trong tranh.

- Quan sát, lắng nghe

(3)

khi được trải nghiệm tạo hình mô phỏng lại bức tranh “Bác Hồ đi công tác”

+ Em tạo sản phẩm mĩ thuật như thế nào? Sản phẩm đó được tạo bằng những vật liệu gì?

+ Em tạo hình dựa vào hình dáng vật liệu tìm được hay đã có ý tưởng từ trước...?

+ Em học hỏi được gì về bố cục, màu sắc của bức tranh?

+ Em thích sản phẩm nào của bạn? Vì sao em thích?

+ Em có nhận xét gì về sản phẩm của bạn?

+ Em hãy chia sẻ một câu chuyện về Bác Hồ mà em biết?

- Gv nhận xét, đánh giá, gợi ý học sinh tạo thêm các sản phẩm khác theo ý thích bằng cách kết hợp các chất liệu sẵn có trong cuộc sống.

- Lắng nghe - Lắng nghe

Hoạt động 4: Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung vận dụng (khoảng 1’) - Hướng dẫn học sinh về nhà

quan sát tập mô phỏng lại bức tranh mình thích

- Quan sát, lắng nghe. Có thể chia sẻ mong muốn thực hành tạo sản phẩm khác.

- Quan sát, lắng nghe

* Tổng kết tiết học

- Gv nhận xét chung tiết học.

- Khen ngợi các nhóm cá nhân tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài.

- Dặn học sinh chuẩn bị cho giờ học sau.

- Lắng nghe và ghi nhớ.

Học sinh chuẩn bị đồ dùng cho tiết học sau.

- Lắng nghe

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY

...

...

...

(4)

...

...

...

Tài liệu tham khảo

Tài liệu liên quan

Bài học ngày hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu xem một số hoạt động của con người đã ảnh hưởng đến môi trường sống của thực vật và động vật như thế nào.. Chúng

- Kể tên được một số đồ dùng và thức ăn, đồ uống có thể gây ngộ độc nếu không được cất giữ, bảo quản cẩn thận.Nêu được những việc làm để phòng tránh ngộ độc khi

-Nêu được tên, ý nghĩa và các hoạt động của một đến hai sự kiện thường được tổ chức ở trường.. -Xác định được các hoạt động của HS khi

- HS trả lời: Sự tham gia của các bạn học sinh trong Ngày hội Đọc sách qua các hình: tham gia các hoạt động văn nghệ, quyên góp sách, chăm chú đọc sách và

Mục tiêu: Nêu được những việc nên và không nên làm để giữ vệ sinh khi tham gia các hoạt động ở

*TKNL: Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng trong quá trình sản xuất ra sản phẩm của một số ngành công nghiệp ở nước

Kiến thức: Nhận biết được vật dẫn điện, vật cách điện và thực hành làm được cái ngắt điện đơn giản.. Kĩ năng: Lắp được mạch điện thắp sáng đơn

- Hiểu nghĩa của tiếng quyền để thực hiện đúng BT1; tìm được những từ ngữ chỉ bổn phận trong BT2; hiểu nội dung Năm điều Bác Hồ dạy thiếu nhi Việt Nam và làm đúng BT3..